1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Lênin và những đề án chống lại thời kỳ quá độ tại Việt Nam phần 4 pps

9 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 100,23 KB

Nội dung

28 nền kinh tế không thể phát triển hơn được do áp dụng dập khuôn máy móc mô hinh trước đây của Liên Xô Cũng may đảng và nhà nước ta đã sớm nhận ra được sai lầm và kòp thời sửa sai sau đại hội Đảng lần thứ VIII (1986) đưa ra đưòng lối mở cửa nền kinh tế ,nền kinh tế thò trường có sự quản lý của nhà nước là một nền kinh tế nhiều thành phần ,nhiều hình thức sở hũ khác nhau ,nhưng Chủ Nghóa Xã Hội là công hữu tư liệu sản xuất và dùng quản lý nhà nước về kinh tế là chính còn sở hữu nhà nước về tư bản với thành phần kinh tế tư bản nhà nước cũng là một trong những thành phần kinh tế quan trọng cuản nước ta 2. Do yêu cầu của sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất pahỉ phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở một nước nông nghiệp lạc hậu Cũng như lý luận ở phần trên nước ta đang trải qua thời kỳ quá độ ,mọi sản xuất nhỏ lạc hậu không cho phéo chúng ta đi lên Chủ Nghóa Xã Hội bằng con đừng trực tiếp ,không thể đốt cháy giai đoạn ,đó là một tất yếu khách quan ,Nghiên cứu lý luận của Lênin về Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước đã mở ra cho ta một mô hình gián tiếp đi lên Chủ Nghóa Xã Hội thông qua các hình thức kinh tế tư bản nhà nước Chủ Nghóa X Hội là sản phảm bậc cao của Chủ Nghóa Tư Bản ,vì vậy ta không thể áp dụng các quan hệ sản xuất Chr Nghóa Xã Hội vào một nền kinh tế tiểu nông ,kém phát triển .Nó không những kìm hãm sự phát triển 29 của lực lượng sản xuất mà còn làm sai lệch những nhận thức về Chủ Nghóa Xã Hội ,nền kinh tế đất nước rơi vào khủng hoảng toàn diện, sâu sắc .Thực trạng kinh tế thời kỳ kế hoạch hoá đã xhứng minh sai lầm này .Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước là hình thức quan trọng ,quá độ ,thiếu hoặc không qua các hinh thức trung gian có tính chất quá độ này thì sản xuất nhỏ không thể lên Chủ Nghóa Xã Hội được 3. Từ yêu cầu phải nhanh chóng hiện đại hoá lực lượng sản xuất . Dưới góc nhìn lòch sử công nghiệp hoá là nhiệm vụ chủa Chủ Nghóa Tư Bản ,mà lẽ ra theo con đường phát triển tuần tự sẽ trải qua .NhưngĐảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên Chủ Nghóa Xã Hội không qua chế độ Tư Bản Chủ Nghóa .Con đường rút ngắn đáng kể về mặt thời gian phát triển lên Chủ Nghóa Xã Hội đã đặt nước ta vào một tình thế khó khăn khi phải tìm cách công nghiệp hoá ,hiệ đại hoá lực lượng sản xuất để có cơ sở vật chát kỹ thuật bảo đảm cho sự tồn tại của Chủ Nghóa Xã Hội .Việc lựa chọn con đưòng phát triển cũng phải tính đén những yếu tố đặc trưng của thời đại như trình độ phát triển khoa học kỹ thuạt hay Chủ Nghóa Tư Bản đã chuyển sang một hình thức mới .Chủ Nghóa Tư Bản độc quyền Nhà nước ,tức là tình hình hiện nay của nước ta đã khác xa thời Lênin .Điều này đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam phải có những sáng tạo mới trong việc vận dụng tư tưởng của Lênin để đưa đất nước nhanh chóng thoát khoi khủng hoảng . 30 Nhưng việc sử dụng ngay quan hệ sản xuất Tư Bản Chủ Nghóa đặt dưói sự kiểm kê ,kiểm soát của nhà nước để xây dựng nên công nghiệp lớn _cơ sở vật chất của Chủ Nghóa Xã Hội sẽ luôn là sự lựa chon đúng đắn .Hơn thế nữa ,để Chủ Nghóa Xã Hội hoàn toàn chiến thắn Chủ Nghóa Tư Bản khi mà Chủ Nghóa Tư Bản đã đạt trình độ phát triển cao dựa trên những thành tựa của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiên đại ,thì lực lượng sản xuất mà nhà nước ta tạo dựng phải đạt trình độ hiện đại .Vì vậy chỉ còn cách duy nhất là sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế cua Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước * Do nhu cầu xây dựng sản xuất theo đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa của nền kinh tế hàng hoá . Cho tơi thời điểm này ,tính chất hàng hoá của nền kinh tế Xã Hội Chủ Nghóa đã đực chứng minh là đúng đắn .Sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông u .các nước Xã Hội Chủ Nghóa còn lại đều thay đổi đường lối phát triển kinh tế xã hội của mình .Ở Việt Nam ,để nâng cao trình độ xã hôih hoá sản xuất ,chúng ta chuyển hướng sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước .Thế nhưng một vấn đề đặt ra là làm thế nào hạn chế được tính tự phát Tu Bản Chủ Nghóa ,hương Chủ Nghóa Tư Bản vào con đường phát triển của Chủ Nghóa Xã Hội ,điều đó lại liên quan đến đònh hướng Xã Hội chủ Nghóa của nền kinh tế .Muốn vậy nhất thiết phải hướng các quan hệ sản xuất Tư Bản Chủ Nghóa vào con đương Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước ,lam “ mắt xích trung gian” nối liền giữa sản xuất nhỏ với sản xuất lớn 31 Chủ Nghóa Xã Hội : phải dung nạp “ Chủ Nghóa Tư Bản trong và ngoài nước hoạt đông dưới sự kiểm kê ,kiểm soát ,hướng dẫn của nhà nước ,,thông qua các hình thức kinh tế tư bản nhà nước ,một hình thức gắn với hình thức kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác . Bằng cách đó ,một mặt sẽ nâng cao trình độ xã hội hoa sản xuất theo đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa ở bên trong của nền kinh tế ,mặt khác cho phép sử dụng tốt nhất những thành quả phát triển của nhân loại vào sự nghiệp xây dựng Chủ Nghóa Xã Hội ở nước ta. *. Do yêu cầu thực hiện tăng trưởng và phát triển bền vững mục tiêu : “dân giàu” . “ nước mạnh” , “ xã hội công bằng văn minh” và Chủ Nghóa Xã Hội Cho đến nay chúng ta không còn ảo tưỏng sớm có một ngày xã hội tốt đẹp trong khi nền kinh tế còn kém phát triển ,năng suất lao động thấp ,khoa học kysx thuật còn lạc hậu .Nhưng chúng ta phải chủ trương kết hợp ngay từ đầu tăng trưởng kinh tế với tiíen bộ và công bằng xã hội ,từng bước xây dựng trên thức j tế một xã hội trong đó nhân dân lao đọng làm chủ ,mọi người sống nhân ái ,ấm no hạnh phúc … Ở nước ta viêc thực hiện những mục tiêu trên gặp phải hai khó khăn chủ yếu là thiếu vốn và do chưa có trình đọ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại .Đất nứoc hàng chục năm không có tích luỹ nội bộ nền kinh tế .Tuy nhiên bắt đàu từ năm 1994 khả năng tích luỹ nội bộ đã xuất hiệân nhưng không nhiều , nói cách khác là ở mức độ không đáng kể .Qua 10 32 năm đổi mới theo quan điểm thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần va “ mở” cả trong lẫn ngoài thông qua huy động vốn nhà nước , nhất là thông qua đầu tư trực tiếp (FDI) vàviện trợ chính thức của chính phủ (ODA) ,nước ta đã đạt nhòp độ tăng trưởng va liên tục qua nhiều năm ,từ năm 1991-1995 ,với mức tăng trưởng bình quân của 5 năm này là 8,2%/năm ,đua dất nước ra khỏi tình trnạg khủng hoảng kinh tế xã hội ; lòng tin của nhân dân vào đònh hướng Xã Chủ Nghóa ngày một tăng lên ,con đường Xã Hội Chủ Nghóa ngày một rao hơn . Những thành tựu đó phản ánh kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân ,trong đó có nguyên nhân nhờ vận dụng các hình thức kinh tế của Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước ,nhất là hình thức liên doanh liên kết hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh Từ sự phân tích về lý luận và thực tiễn ở các nước và nứoc ta cho thấy việc mở rộng và phát triển các hình thức kinh tế tư bản nhà nước là giải pháp có ý nghóa cực kỳ quan trọng để thực hiên yêu cầu của mục tiêu tăng trưởng và phat triển bền vững ,mục tiêu “ dân giàu nước mạnh” , “ xã hội công bằng văn minh “ và Chủ Nghóa Xã Hội ở nước ta . 4. Do nhu cầu phải biết lợi dụng các lợi thế so sánh để nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Khi thực hiện Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước ,chúng ta có nhiều lợi thế hơn thời Lênin .Về vò trí đòa lý nước ta nằm trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới hiệ nay .Xu thế của thế giới là vừa hợp tác ,cạnh tranh để xây dựng một nền kinh tế toàn cầu .Vấn đề đặt ra là làm sao ta có thể 33 hội nhập và hợp tác với các nước khác hẳn ta về tư tưởng ,chế độ chính trò xã hội .hương thức hội nhập đó chỉ có thể thưch hiện thông qua các hình thức kinh tế tư bản nhà nước với tính cách là một kiểu liên minh kinh tế với tư bản tài chính ở các nước tiên tiến như Lênin đã dự báo và mong muốn trước đây . Toàn cầu hoà nền kinh tế thế giới là một xu thế khách quan do tác động của sự phát triển của lực lượng sản xuất .NHưng thập niên cuối thế kỷ XX,cuộc cách mạng khoa học và công nghẹ hiện đại đã đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hoá ,dòch vụ,chuyển giao công nghệ trong phạm vi toàn cầu xuất hieenj nhiều hiện tượng mới như thương mại điện tử , đồng tiền ảo ,nền kinh tế số…kéo theo lý thuết mới về nền kinh tế ,đòi hỏi các dân tộc trên thế giới phải có tư duy mới đối với thách thức và cơ hội trong qua trình phát triển . Quá trình toàn cầu hoà diễn ra ở nhiều cấp đọ khác nhau ,từ hợp tác song phương giữa hai nước ,hình thanh tam giác tứ giác ,các tiểu vùng kinh tế ,liên minh khu vực ,mậu dòch tự do ,diên đàn kinh tế ,liên minh kinh tế, các tổ chức toàn cầu …hiện nay trên toàn thế giới có khoang trên 100 tổû chức như vậy. Toàn cầu hoá là một quá trình vùa hợp tác vừa đấu tranh ,mỗi nước cần tận dụng tối đa thế và lực của mìnhđểđẩm bảo lợi ích của dân tộc trong quan hệ song phương và đa phương với các nước. 34 Các nước phát triển cũng như đang phát triển đều tìm cách hội nhập nền kinh tế của mình để thu được lợi thế lớn nhất. II\ Sự vận dụng các hình thức kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước với tính cách là những hình thức kinh tế cụ thể đã được Lênin nghiên cứu và thực hành ở nước nga sau nội chiến .Đến nay ,những hình thức cụ thể đó vẫn còn những giá trò thực tiễn lớn lao, Với tinh thần cơ bản là phát triển Chủ Nghóa Tư Bản nội đòa dưới sự kiểm soát điều tiết của nhà nước và du nhập Chủ Nghóa Tư Bản từ bên ngoài .Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước theo đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa ,ở nước ta co các hình thức vận dụng sau: 1. Mở rộng hình thức liên doanh liên kết giữa nhà nước với lkinh tế tư nhân trong nước Sự liên doanh liên kết các nhà kinh tế ,cả Chủ Nghóa Tư Bản hiện đại ,coi là một “ ý tưởng tuyệt vời” .Sự khai thác triệt để về Chủ Nghóa Tư Bản Nhà Nước đòi hỏi phải mở rộng khái niệm liên doanh ,liên kết .không phải chỉ có liên doanh ,liên kết với Chủ Nghóa Tư Bản từ bên ngoai ,mà cả với Chủ Nghóa Tư Bản nội đòa ,với các cơ sở thuộc thành phần kinh tế tư nhân ,kể cả hợp tác xã tư nhân .Nhưng ở nước ta viêc phát triển hình thức liên doanh liên kết với các lực lượng kinh tế tư nhân trong nứoc có phần bò lãng quên hay chưa đựoc chú ý đúng mức .điều này có nguyên nhân khách quan và chủ quan là :lực lượng kinh tế tư nhân trongnước sau 35 nhiều năm bò xoá bỏ vừa được khôi phụ ,cần phải có thời gian phát triển về vốn và kinh nghiệm đểlượng hợp tác ,liên doanh liên kết với nhà nước. Qua gần 10 năm đổi mới ,cho đến nay ,lực lượng kinh tế tư nhân ở nước ta, nhờ sự hoạt đông của quy luaatj tíh tụ và tập trung vốn, băng nhiều con đường và nguồn gốc khác nhau,tiềm năng của lực lượng kinh tế này đã có bước phát triển đáng kể. Tiềm năng kinh tế tư nhân thể hiện rõ nhất qua chỉ tiêu về vốn kinh doanh.theo số liệu điều tra của viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho thấy : so vứi khi thành lạp vốn đầu tư ban đầu của một chủ doanh nghiệp tư nhân bình quân chung cả nước đến nay tăng 192%(gần 2 lần ). Số công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn điều lệ từ 1dến 5 tỷ ddoongf khi mới thành lập chỉ chiếm 11,05% đến nay đã tăng lên 22,08% (tăng gấp đôi),trong đó HàNội từ 14,4% lên 30%,hỉa Phòng từ 8%lên 15,7%và ở Thành Phoó HỒ Chí Minh từ 10,3%lên 17,07%.về lónh vực hoạt động tính đến nat trong cả nước có khoang 21% công ty trách nhiệm hũu hạn hoạt động trong lónh vực công nghiệp va 5% trong lónh vưc khách sạn và du lòch .Tiềm năng nay cần được thu hút vào các hình thức hợp tác ,cliên doanh liên kết nước ngoài .thực hiện diều này có kết quả là biểu hiện rõ việc biết lợi dung sức mạnh của các thàng phần kinh tế trong nước .đối với sự nghiệo công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước xây dưng nền kinh tế thò trường theo quan điểm mới . 36 Nhà nhà nước cần có biện pháp chính sách ,nhất là chíng sáh kinh tế được ban hành hợp lí hợp tình .nếu đối với lực lượng kinh tế tư nhân ,nước ngoài, nhà nước có luật pháp chính sách ưu đãi và thông thoáng thì chí ít đối với lực lương kinh tế tư nhân trong nước cũng vậy hoặc có thể ưu tiên thông thoáng hưn .Vì dẫu sao cái mà tư nhân được lợi hơn nước ngoài vẫn là cái lợi có khả năng tạo ra nội lực cho nền kinh tế dân tộc bằng cách đó nhà nước khuyến khióch kinh tế tư nhan triong nước vì lợi ích kinh tế và lòng yêu nước mà nhanh chóng tiếp nhân hình thức này tronh thời gian tới ở nước ta . 2,tiếp tục mở rộng và phát triển hình thức liên doanh với nước ngoài :, Sự liên doanh liên kết giã các nước với nhau đang là xu hướng phát triển chung của thế giới .hiện nay các nước đang trên đuòng tìm kiếm các hình thức liên doanh kinh tế có lợi nhuận kể cả Mỹ ,Anh Nhật Pháp. …là các nước đang phát triển trên giới cho thấy để liên doanh đạt hiệu quả kinh tế ,chính trò ,xã hội cần phải giải đáp một loạt vấn đề có liên quan ,chẳng hạn liên doang để sản xuất cái gì?liên doanh với ai?đòa điểm xây dựng xí nghiệp ở đâu?…việc lựa chọn ơ sở trong nước để liên doanh với nước ngoài cũng là vấn đề phải xem xét cẩn thận nếu không muốn đánh mất mình . Từ năm 1988 đén cuối năm 1990 số dự án được cấp giấy phép là 213 dự án ,với tổng số vốn đầu tư là 1794213,7 triệu USD vốn đầu tư là 6376441,9 triệu USD, vốn pháp đònh . . Bản độc quyền Nhà nước ,tức là tình hình hiện nay của nước ta đã khác xa thời Lênin .Điều này đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam phải có những sáng tạo mới trong việc vận dụng tư tưởng của Lênin. khác là ở mức độ không đáng kể .Qua 10 32 năm đổi mới theo quan điểm thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần va “ mở” cả trong lẫn ngoài thông qua huy động vốn nhà nước. thận nếu không muốn đánh mất mình . Từ năm 1988 đén cuối năm 1990 số dự án được cấp giấy phép là 213 dự án ,với tổng số vốn đầu tư là 17 942 13,7 triệu USD vốn đầu tư là 637 644 1,9 triệu USD, vốn

Ngày đăng: 30/07/2014, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w