1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ tại Việt Nam và những giải pháp.

13 454 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Hiện trạng của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ tại Việt Nam và những giải pháp.

I/ Thời kỳ quá độ nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam 1. Thời kỳ quá độ nền kinh tế nhiều thành phần : a) Thời kỳ quá độ. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa . Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi ,giai cấp vô sản giành đợc chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về vật chất-kỹ thuật,kinh tế,văn hoá t tởng . Nói cách khác kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng cả lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất , cả cơ sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng xã hội xã hội chủ nghĩa [giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lenin,nhà xuất bản chính trị quốc gia,Hà Nội 2005 trang 266] Đặc điểm lớn nhất ,cơ bản nhất của nền kinh tế thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.Trong thời kỳ quá độ,nền kinh tế cũng có tính chất quá độ, nó không còn là nền kinh tế t bản chủ nghĩa nhng cũng cha hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tơng tự với nền kinh tế nhiều thành phần chính là sự tồn tại nhiều giai cấp , nhiều hình thức sở hữu trong xã hội . mâu thuẫn lớn nhất trong thời kỳ quá độ chính là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa t bản Vì thế thời kỳ này cha có thành phần kinh tế thống trị chi phối mà chỉ có thành phần kinh tế nhà nớc vơn lên giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Cũng chính vì vậy, cuộc đấu tranh gay gắt giữa chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa t bản là quá trình cách mạng hết sức gay go, phức tạp quyết liệt để tiến tới đảm bảo cho thành phần kinh tế chủ nghĩa xã hội giữ vai trò chủ đạo. b) Nền kinh tế nhiều thành phần : Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất [Giáo trình kinh tế chính trị Mac-LeNin, nhà xuất bản chính trị quốc gia , Hà Nội 2005 trang 308] Nền kinh tế nhiều thành phầnnền kinh tế bao hàm nhiều thành phần minh tế khác nhau , nhiều hình thức sở hữu khác nhau mà trong đó các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong một môi trờng hợp tác cạnh tranh. Việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ là tất yếu , khách quan bởi : trong thời kỳ quá độ kết cấu xã hội còn đan xen nhiều tầng lớp, nhiều giai cấp trong xã hội, vì vậy lực lợng sản xuất tồn tạinhiều trình độ khác nhau. Về quan hệ sản xuất ,tơng ứng với mỗi trình độ của lực lợng sản xuất sẽ có một kiểu quan hệ sản xuất. Do đó, cơ cấu nền kinh tế nhất thiết phải là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Mặt khác chế độ sở hữu t liệu sản xuất sẽ có nhiều hình thức khác nhau tức là sẽ dẫn tới việc tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần các thành phần kinh tế tồn tại biệt lập với nhau những mang mối quan hệ hữu cơ tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. 2. Thời kỳ quá độ nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam : a) Thời kỳ quá độ tại Việt Nam. Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa , nhng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt đợc dới chế độ t bản chủ nghĩa , đặc biệt là về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lợng sản xuất , xây dựng nền kinh tế hiện đại [ Đảng cộng sảm việt nam : văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản chính trị quốc gia -Hà Nội 2001, trang 84 ]. Điều này cũng nói lên rằng : nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ , lao động thủ công là phổ biến .Để tiến lên chủ 1 nghĩa xã hội đòi hỏi vừa có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa vừa có nền đại công nghiệp hiện đại phát triển. Chính vì vậy trong thời kỳ quá độ tại Việt Nam vừa đòi hỏi phải xây dựng quan hệ sản xuất hoàn toàn mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa đồng thời xây dựng một lực lợng sản xuất , cong nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .Vì thế ảnh hởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế nhiều thành phần. Đảng ta đã xác định nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần , vận động cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đó chính là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa [Đảng cộng sản Việt Nam : văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX . nhà xuất bản chính trị quốc gia -Hà Nội 2001 trang 86 ]. Việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với lực lợng sản xuất không đồng đều ở nớc ta , phù hợp với yêu cầu quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ , kết hợp với chủ động hội nhập quốc tế. Đảng ta khẳng định mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lợng sản xuất , phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội , nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt quản lý , sở hữu, phân phối [Đảng cộng sản Việt Nam , văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2001, trang 86-87 ] b) Nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam : Theo nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 đã xác định nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam có 6 thành phần : - Kinh tế nhà nớc - Kinh tế tập thể - Kinh tế cá thể tiểu chủ - Kinh tế t bản t nhân - Kinh tế t bản nhà nớc - Kinh tế có vốn nớc ngoài Các thành phần kinh tế có sự khác nhau rõ nét về hình thức sở hữu về phơng thức tổ chức quản lý do đó khác nhau cả về hình thức thu nhập . Tuy nhiên tất cả các thành phần kinh tế này đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế xã hội ta . Vì vậy, mỗi thành phần kinh tế đều là bộ phận của nền knhi tế quóc dân . Cúng có vị trí, vai trò nhất định trong một hệ thống kinh tế thống nhất có sự quản lý của nhà nớc . Vị trí vai trò của từng thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân: Kinh tế nhà nớc : Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng (công hữu ) về t liệu sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nớc ). Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc , các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nh : đất đai, tài nguyên , khoáng sản , kết cấu hạ tầng , các nguồn dự trữ cả phần vốn của nhà nớc góp vào các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định rằng kinh tế nhà nớc cần tập trung vào những nghành , lĩnh vực chủ yếu nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội , hệ thống tài chính ngân hàng , bảo hiểm , những cơ sở sản xuất thơng mại dịch vụ quan trọng , doanh nghiệp phục vụ an ninh quốc phòng Nh vậy vị trí của nền kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân là rất quan trọng to lớn . Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ,là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế , là lực lợng sản xuất vật chất quan trọng là công cụ để nhà nớc định hớng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Kinh tế tập thể : 2 Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tế do ngời lao động tự nguyện góp vốn cùng kinh doanh , tự quản lý theo nguyên tắc tập trung , bình đẳng cùng có lợi. [Giáo trình kinh tế chính trị Mac- LeNin, nhà xuất bản chính trị quốc gia -Hà Nội 2005-trang 313 ]. Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng , nòng cốt là dựa trên sở hữu của các thành viên sở hữu tập thể . Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII của đảng đã nêu nhiệm vụ phải phát triển kinh tế hợp tác xã với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao theo nguyên tắc tự nguyện , cùng có lợi , quản lý dân chủ . Kinh tế tập thể phát huy đợc sức mạnh lao động tập thể mà lao động cá nhân không có đợc . Đồng thời tạo việc làm cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho xã hội , nguyên liệu cho công nghiệp , hàng hoá cho xuất khẩu . Kinh tế cá thể tiểu chủ : Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu cá thể (t nhân nhỏ )về t liệu sản xuất kết hợp với sức lao động cá nhân của ngời lao động hoặc có thuê số ít lao động làm thuê. Kimh tế cá thể tiểu chủ hiện nay đợc thể hiện là lao động cá thể của các hộ t nhân nhỏ hoặc các doanh nghiệp nhỏ . Kinh tế cá thể tiểu chủ giúp phát huy những ngành nghề truyền thống , phát huy những tiềm năng về vốn , lao động của từng lao động. Ngoài ra cũng góp phần cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho xã hội , nguyên liệu cho công nhân , hàng hoá cho xuất khẩu . Kinh tế t bản t nhân : Kinh tế t bản t nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất áp bức bóc lột sức lao động làm thuê . Kinh tế t bản t nhân đợc biểu hiện ra là các doanh nghiệp t nhân lớn . Kinh tế t bản t nhân có vai trò tạo việc làm , tăng thu nhập , góp phần tăng thu nhập quốc dân huy động đợc nguồn vốn , kinh nghiệm quản lý của các chủ doanh nghiệp. Kinh tế t bản nhà nớc : Kinh tế t bản nhà nớc là thành phần kinh tế bao gồm các hình thức liên doanh , liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong nớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh nhng dới sự kiểm soát của nhà nớc . Kinh tế t bản nhà nớc bao gồm các hình thc hợp tác liên doanh liên doanh kinh tế nhà nớc với t bản ngoài [Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XIII , nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 trang 5 ]. Vai trò của kinh tế t bản nhà nớc là cho phép chúng ta tranh thủ đợc vốn , công nghệ hiện đại , kinh nghiệm quản lý của nhà nớc t bản . Đồng thời giúp ta học tập đợc kinh nghiệm quản lý , tạo việc làm mở rộng thị tr- ờng . Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài : Kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp (sự kết hợp giữa nhà nớc các chinhs phủ hoặc các tổ chức quốc ttế khác ) Kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài có vai trò quan trọng trong liên kết hợp tác giữa các quốc gia các chính phủ các nớc . giúp ta tranh thủ vốn , công nghệ hiện đại , kinh nghiệm quản lý của các chính phủ , nhà nớc đồng thời giúp mở rộng thi trờng tạo việc làm. II/ Biện chứng quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam. 1.Quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế : a) Tính thống nhất : 3 Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , cơ chế hoạt động của nền kinh tế là cơ chế thị trờng. Do đó các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập. Mỗi thành phần kinh tế đều là 1 bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất . Sự phát triển của mỗi thành phần đều góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức nhất định về t liệu sản xuất. Các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất tuy có sự độc lập tơng đối, có bản chất riêng nhng cùng hoạt động sản xuất kinh doanh trong môi trờng chung , cùng chịu tác động của các nhân tố , các quy luật thị trờng nh : quy luật cung cầu , quy luật giá trị , quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ . Mặt khác , các thành phần kinh tế cùng chịu sự quản lý , điều tiết của nhà nớc thônh qua công cụ phát luật, kế hoạt , chính sách các công cụ khác .Vì lý do này , mà các thành phần kinh tế tuy khác nhau nhng vẫn mang tính thống nhất trong nền kinh tế quốc dân. Trong các thành phần kinh tế tồn tại nhng hình thức sở hữu khác nhau nên bên cạch các quy luật chung luôn có nhng quy luật đặc thù hoạt động chi phối mỗi thành phần tạo lên nhng bản chất kinh tế khác nhau, những lợi ích kinh tế khác nhau , đôi khi đối lập nhau. Những lợi ích kinh tế , hoặc các quy luật kinh tế riêng của các thành phần kinh tế mà đối lập nhau tạo nên các mặt đối lập giữa các thành phần kinh tế . Theo quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập thì hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự nơng tựu lân nhau , tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập , nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau . Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đồng nhất của các mặt đối lập.Với ý nghĩa đó sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao trùm cả sự đồng nhất của các mặt đó [Giáo trình triết học Mac-LeNin nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nọi 2004 trang 275-276 ]. Nh vậy , chính các mặt đối lập này tạo tiền đề cho sự đấu tranh phát triển cho nền kinh tế nhng cũng từ đó mà các thành phần kinh tế luôn tồn tại thống nhất , song hành cùng nhau . Trong những quy luật riêng , tồn tại những đặc điểm , những quy luật kinh tế chung đó là cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng tạo thành sự đồng nhất giữa các mặt đối lập là cơ sở cho sự thống nhất giữa chúng. b) Sự mâu thuẫn : Tính mâu thuẫn tồn tại trong các thành phần kinh tế tại việt nam chủ yếu thuộc ba dạng sau: Thứ nhất là : mâu thuẫn giữa chính các thành phần kinh tế với nhau về quy luật kinh tế , về lợi ích kinh tếtại Việt Nam là mâu thuẫn lợi ích kinh tế của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (thành phần kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế tập thể ) với các thành phần phi xã hội chủ nghĩa . Thứ hai là : mâu thuẫn về xu hớng phát triển,xu hớng phát triển xã hội xu hớng phát triển t bản chủ nghĩa . Th ba là : mâu thuẫn trong nội bộ các thành phần kinh tế . Các mâu thuẫn tồn tại bên trong các thành phần kinh tế là giữa các mặt đối lập trong chính một thành phần kinh tế hoặc trong nhiều thành phần kinh tế với nhau . các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn đấu tranh với nhau . Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. [ Giáo trình triết học Mác- LêNin nhà chính trị quốc gia Hà Nọi 2004 trang 276]. Cũng theo quy luật nh vậy, các mặt đối lập trong các thành phần kinh tế cũng tạo lên mâu thuẫn. Chính nhờ việc tạo lên mâu thuẫn mà việc giải quyết mâu thuẫn đã tạo lên sự 4 phát triển . LêNin nói Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Nhờ nó mà nền kinh tế quốc dân ngày càng hoàn thiện . Thống nhất dấu tranh giữa các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động phát triển . Các thành phần kinh tế cũng nhờ có cái chung , cái riêng, các mặt đối lập mà tồn tại thống nhất kích thích giải quyết mâu thuẫn để phát triển tạo nên sự hoàn chỉnh phát triển cao hơn mỗi thành phần kinh tế cung nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân . 2. Các nhân tố có tính chất quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam . a) Hoàn cảnh khách quan : Tình hình kinh tế chính trị thế giới : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ cuốn hút tất cả các nớc ở mức độ khác nhau . Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc ảnh hởng lớn tới nhịp độ phát triển của lịch sử cuộc sống của dân tộc , những xu thế đó vừa tạo ra thời cơ phát triển nhanh cho các nớc vừa đặt ra những thách thức gay gắt , nhất là những nớc lạc hậu về kinh tế . Về chính trị : thế giới ngày càng trở nên bất ổn , mang nhiều mâu thuẫn vô cùng phức tạp . Ngoài cuộc đấu tranh gay gắt liên tục gữa chủ nghĩa xã hội t bản chủ nghĩa cũng nh cuộc đấu tranh giai cấp , dân tộc gay go phức tạp của các nớc vì hoà bình dân tộc , dân chủ tiến bộ xã hội , còn có các cuộc đấu tranh chống khủng bố . Chủ nghĩa xã hội đang đứng trớc nhiều khó khăn thử thách để tiến tới cộng sản chủ nghĩa. Tình hình kinh tế chính trị trong nớc : Về kinh tế : Việt Nam còn là nớc lạc hậu chậm phát triển . Trong khi lực lợng sản xuất thế giới đạt đến trình độ quốc tế hoá thì ở nớc ta lực lợng sản xuất rất lạc hậu , lại không đồng đều giữa các ngành các vùng kinh tế . thế giới bỏ xa chúng ta ,tụt hậu về kinh tế trở thành nguy cơ số một trên con đờng xây dựng đất nớc ta hiện nay . Tuy vậyvề chính trị : Việt Nam là một nớc tiên tiến .Chúng ta có nhà nớc của dân do dân vì dân có nền giáo dục khá phát triển , có hệ t tởng tiên tiến lấy chủ nghĩa Mac LeNin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Có hệ thống giáo dục ,y tế vững chắc cung cấp đến từng ngời dân . Các chính sách xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện rất hiệu quả cùng với thực hiện công bằng xã hội . Song về chính trị Việt Nam cũng là nớc bị nhiều thế lực phản động trong ngoài nớc chống đối kịch liệt .Các nguy cơ về tụt hậu kinh tế diễn biến hoà bình , nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa , nguy cơ tham nhũng đều có nguồn ngốc từ mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình đổi mới của cách mạng việt nam hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn thách thức đó nớc ta có nhiều cơ hội từ hội nhập kinh tế học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè quốc tế . Trong đó xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nhiều cơ hội học hỏi khoa học công nghiệp phát triển kinh tế . Về nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam : Do tồn tại nhiều thành phần kinh tế nên cùng tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều ph- ơng thức quản lý , sản xuất phân phối khác nhau, tạo điều kiện khai thác tất cả mọi tiền lực trong nớc thu hút các nhà đầu t khoa học công nghiệp hiện đại . Do đó làm nền kinh tế phát triển nhanh .Tuy nhiên thành phần kinh tế nhà nớc vẫn giữa vai trò chủ đạo , là lực lợng quan trọng nhất của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ,nếu nền kinh tế nhà nớc suy yếu hoặc không giữ đợc vai trò chủ đạo thì các thành phần kinh tế khác cũng 5 không phát huy đợc tác dụng của việc xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cũng gặp khó khăn . c) Chủ quan : Nh đã nói về sự thống nhất mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam , ta có thể thấy đó là hai mặt của cùng một vấn đề. Sự thống nhất các thành phần kinh tế giúp chúng cùng tồn tại ổn định trong nền kinhtế Việt Nam tuy nhiên chính sự mâu thuẫn tác động đan xen giữa chúng mới tạo nên sự phát triển của các thành phần kinh tế nói riêng kinh tế Việt nam nói chung . Phải khẳng định rằng : thành phần kinh tế nhà nớc chính là thành phần kinh tế chủ đạo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam để theo đúng hớng xã hội chủ nghĩa do Đảng đề ra.Thành phần kinh tế nhà nớc làm nhiệm vụ chủ đạo , hớng các thành phần kinh tế khác bằng nhiều cách để nền kinh tế phát triển theo đúng quỹ đạo đã định sẵn.Trong sự tác động giữa các thành phần kinh tế có thể chia làm hai mảng : hợp tác cùng hỗ trợ nhau phát triển cạnh tranh, mâu thuẫn .Có thể nói rằng cùng tồn tại trong một nền kinh tế , sự cạnh tranh mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế là không thể tránh khỏi, nhất là khi các thành phần kinh tế khác nhau về nhiều mặt ,đặc biệt là về hình thức sở hữu . Kinh tế t bản t nhân là lực lợng kinh tế mạnh nhất có thể hớng sự phát triển của đất nớc theo kiểu t bản chủ nghiã [xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần tại VN- nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 trang32] Bên cạnh thành phần kinh tế t nhân còn có thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ các kinh tế này nh Lênin đã chỉ ra cha sẵn khả năng t nhất lên t bản . Nh vậy ,có thể xem mâu thuẫn giữa thành phần kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế t bản t nhân là 2 mặt đối lập của nền kinh tế nớc ta hiện nay.Ngoài mâu thuẫn trên còn có những mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế khác về lợi ích trong việc phân bổ vốn của chính phủ , lợi ích kinh doanh , lợi ích xã hội .nhng không phải là những mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ tại việt nam . Mặt khác các thành phần kinh tế cũng hợp tác , cùng tạo điều kiện nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật ,lợi ích kinh tế .đã có sự kết hợp giữa các thành phần kinh tế để kết hợp các yếu tố lợi thế giảm đi các yếu tố thuộc thế yếu của các thành phần kinh tế . Sự hợp tác này diễn ra trên các lĩnh vực : nông nghiệp , ngoại thơng .Kết quả là tạo cơ sở , tiền đề cho các ngành có cơ sở vững chắc hơn về khoa học kỹ thuật , tạo điều kiện mở rộng thị trờng , tập trung về vốn hoạt động , tạo sự thuận lợi trong các hoạt động đòi hỏi mang tính hành chính .và đã giúp kinh tế phát triển . Sự tác động của đảng điều tiết của nhà nớc : Đảng ta xác định rõ kinh tế nhiều thành phần tại việt namnền kinh tế nhiều thành phần đợc sử dụng nh một phơng tiện để xây dựng một cơ sở vật chất hiện đại , 1 quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhằm tiến tới xây dựng 1 xã hội xã hội chủ nghĩa . Mà nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam lại phụ thuộc vào sự lãnh đạo của đảng điều tiết của nhà nớc . Đảng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hớng xu hớng phát triển của nền kinh tế .Bên cạnh đó nhà nớc có nhiệm vụ là thông qua pháp luật , các chính sách để điều tiết , chi phối nền kinh tế theo đúng định hớng mà Đảng đã đề ra . Tại bất cứ quốc gia nào trên thế giới , nền kinh tế cũng phụ thuộc vào đảng cần quyền sự điều tiết của nhà nớc . Tại Việt Nam , nền kinh tế Việt Nam cũng phụ thuộc vào đờng lối Đảng cộng sản Việt nam sự điều tiết của nhà nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam . Đảng Cộng Sản Việt nam xác định rõ : nền kinh tế Việt namnền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa . Vai trò của đảng thể hiện ngay từ việc 6 đảng đã chủ động thúc đẩy , lựa chọn , tạo mọi điều kiện cần thiết cho phát triển ở nớc ta . Về chính trị , đảng đã tập trung trí tuệ , sức lực chèo lái con thuyền cách mạnh qua giai đoạn khủng hoảng xã hội chủ nghĩa (1991). Về kinh tế ,Đảng đã đề ra đờng lối kinh tế đúng đắn vì vậy đã nhanh chóng giải phóng sức sản xuất , phát triển lực lợng sản xuất , góp phần ổn định chính trị xã hội . Về ngoại giao : đảng đề ra đờng lối ngoại giao rộng mở Việt Nam muốn làm bạn với mọi dân tộc trên thế giới để thêm bạn , bớt thù , tranh thủ vốn kỹ thuật công nghệ , kinh nghiệm quản lý kinh tế xã hội nhằm mục đích là phát triển nền kinh tế trong n- ớc . Về giáo dục, đào tạo :Đảng bồi dỡng đào tạo cán bộ nhanh chóng thích ứng với việc đa dạng hoá nền kinh tế nhiều thành phần . Nh vậy , Đảng đã tạo điều kiện cả về kinh tế , chính trị , nguồn lực con ngời , cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển . Phải nói rằng Đảng chính là một nhân tố quan trọng trong việc kết hợp điều kiện khách quan chủ quan cho định hớng sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần . Đảng ta quyết tâm hớng nền kinh tế nhiều thành phần theo muc tiêu phục vụ lợi ích đại đa số nhân dân lao động , vì một xã hội công bằng văn minh hạnh phúc . Vai trò kinh tế, chức năng kinh tế cuả nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế hiện đại là rất lớn . Nhà nớc chỉ tác động đúng theo yêu cầu của các quy luật kinh tế , quy luật thị trờng . Trên cơ sở đó mà khắc phục những khuyết tật của thị trờng định hớng sự phát triển kinh tế theo một xu hớng , một khả năng khách quan cụ thể .Nền kinh tế thị tr- ờng hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta tất yếu sẽ chịu nhiều sự tác động của các quy luật vốn có nh quy luật giá trị , quy luật cung cầu , quy luật lợi nhuận sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế.Nhng sự vận động , phát triển nền kinh tế nhiều thầnh phần theo xu hớng nào lại phụ thuộc rất lớn vào bản chất trính trị xã hội của nhà nớc .Kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ở nớc ta (khác với những nớc đang phát triển khác là chúng ta định hớng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế ).Nh vậy ta phải giữ vững định hớng , không bị các thế lực khác chặn phá , bị chệch h- ớng t bản chủ nghĩa .Sẽ là một nguy cơ lớn nếu ta bị chệch hớng xã hội chủ nghĩa .Việc có giữ vững định hớng của Đảng đề ra đợc hay không là phụ thuộc rất lớn vào nhà nứơc .Vì vậy vị trí của sự điều tiết của nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần là rất quan trọng đặc biệt là đối với việc phát triển các thành phần kinh tế theo định hớng mà Đảng đã đề ra. Vai trò của nhà nớc đợc thể hiện rõ nhất thông qua việc đa ra định hớng chiến lợc cho từng giai đoạn lịch sử các sách điều tiết các thành phần kinh tế nhằm lái nền kinh tế Việt Nam theo đúng con đờng đã lựa chọn . Vai trò của quần chúng nhân dân với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam . Các tổ chức quần chúng tập hợp mọi tầng lớp , mọi lứa tuổi .chính là cách mạng thực thi đờng lối chính sách của Đảng nhà nớc nhằm xây dựng 1 nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo đúng định hớng mà Đảng đề ra . Đất nớc ta là đất nớc xã hội chủ nghĩa mà trong đó mọi ngời dân đều có quyền bình đẳng dân chủ . Xác định quyền dân chủ của mỗi công dân thể hiện vai trò lãnh đạo của quần chúng nhân dân lợi ích tối cao của việc phát triển kinh tế là xây dựng nền kinh tế phát triển , 1 xã hội của dân do dân vì dân. Hiện nay nhân dân thông qua ngời đại diện của mình là quốc hội có quyền đ- a ra những yêu cầu xây dựng một xã hội phù hợp , bình đẳng .Quốc hội có quyền lập pháp , hiến pháp t pháp . Cũng có nghĩa là luật pháp ta do dân lập ra , việc giám sát, 7 kiểm tra mọi hoạt động xã hội cũng nh xét xử , phán xét khen thởng , khích lệ cũng thuộc về nhân dân . Trong các hoạt động xã hội ấy có những hoạt động về kinh tế . Nh vậy sự quản lý của nhân dân có vai trò lớn trong sự phát triển của nền kinh tế . Một mặt họ chính là ngời lập ra luật pháp chi phối sự phát triển kinh tế có quyền hành pháp t pháp mọi hoạt động ,mặt khác họ chính là ngời thực hiện những chính sách của nhà nớc , thi hành luật pháp chính là ngời lao động , ngời xây dựng nền kinh tế . Có thể nói quần chúng nhân dân đóng vai trò quan trọng nhất trong sự phát triển của nền kinh tế . Nhân dân vừa là ngời lao động , chủ các doanh nghiệp t nhân là công nhân viên chức nhà nớc .Nh vậy họ hoạt động trong mọi thành phần kinh tế , có tác động trực tiếp đến các hoạt động kinh tế . Nếu một trong số họ có những hoạt động đi ngợc xu hớng phát triển đã định sẵn thì điều đó có khẳ năng gây ra sự chệch hớng của nền kinh tế , hoặc sự khủng hoảng trong nền kinh tế quốc dân . Hiện nay khi nền kinh tế trở nên càng ngày càng phức tạp thì việc mỗi ngời làm đúng nhiệm vụ của mình đều thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Nếu chỉ một quyết định sai lầm cũng có thể dẫn đến sự rối ren, đan xen mâu thuẫn bên trong nền kinh có thể là giữa thành phần kinh tế này với thành phần kinh tế khác có thể bên trong một thành phần kinh tế chúng đều có nguy cơ phá vỡ nền kinh tế thành phần, thay đổi cơ cấu ngành hoặc các thành phần kinh tế . Nhân dân cũng là ngời lập ra luật pháp , kiểm tra đôn đốc , xử lý các hành vi xã hội . Việc phát triển nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào một hệ thống pháp luật ổn định , mạnh theo kịp sự phát triển của xã hội thì hệ thống pháp luật đó sẽ làm ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế làm nhiều mâu thuãn nảy sinh , làm mất cơ hội phát triển làm tụ hậu nền kinh tế . Tóm lại , quần chúng nhân dân vừa có thể là nhân tố thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần phát triển nhanh nhng cũng có thể làm nền kinh tế quốc dân chuyển hớng phát triển . Đây là nhân tố quyết định tới sự phát triển của các thành phần kinh tế về theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lợng sản xuất thì: Sự vận động ,phát triển của lực lợng sản xuất quyết định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó [Giáo trình th Mac- Lenin- nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2004trang356]. Vì vậy lực lợng sản xuất là nguồn lao động quyết định sự phát triển của quan hệ sản xuất quyết định xu hớng phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần . 3. Các nhân tố tác động tới quá trình phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ tại Việt nam . a) Quá trình phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ tại VN: Đại hội Đảng VI (12/1986) đã xem xét một cái căn bản vấn đề cải tạo lại xã hội chủ nghĩa đa ra quan điểm kinh tế nhiều thành phần Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh , kinh tế tập thể tăng cờng nguồn tích luỹ tập trung của nhà nớc tranh thủ vốn của nớc ngoài ,cần có chính sách cải tạo sử dụng đúng đến các thành phần kinh tế khác [báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng tại đại hội VI. Tạp chí cộng sản số 1- 1987 trang 42] . Trong suốt quá trình đổi mới từ 1986 tới nay nền kinh tế Việt Nam luôn có nhịp độ tăng trởng dơng , đặc biệt là đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh liên tục trong suốt thời gian 86-97 . trong năm năm đầu , khi chế độ bao cấp mới bị xoá bỏ dần , các doanh nghiệp nhà nớc các hợp tác xã gặp rất nhiều khó khăn khu vc kinh tế t nhân cá thể cha phát trriển ,nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn định , bình quân chỉ đạt 3,9% /năm lạm 8 phát cao kéo dài nhng đến đầu thập kỉ 90, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trởng ổn định đạt đến đỉnh cao là 9,5% (1995) [ giáo trình lịch sử kinh tế nhà xuất bản thống kê Hà Nội 2005 trang 415] . Về cơ cấu các thành phần kinh tế đă có sự chuyển dịch chủ yếu từ quốc doanh , hợp tác xã sang đa thành phần , nhng vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh vẫn đợc tăng cờng . Kinh tế hợp tác : nhiều hợp tác xã yếu kém bị giải thể tuy nhiên các hợp tác xã còn lại cũng đang chuyển đổi sang mô hình hợp tác xã kiêủ mới .Kinh tế t nhân hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau doanh nghiệp t nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần . ngày một đa dạng hơn tăng lên nhanh chóng về số lợng doanh nghiệp .Sau sự giải thể của các hợp tác xã , kinh tế cá thể trở nên phổ biến hơn số lợng tập trung chủ yếu ở nông dân cá thể kinh doanh trong thủ công nghiệp dịch vụ . Nhìn trung từ 1986 -> đến nay , cơ cấu kinh tếnhiều biến chuyển đặc biệt là sự phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh . Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tận dụng nguồn vôn lao đọng , tự tạo việc làm , tăng thu nhập của dân c đóng góp vào sự tăng trởng trung của nền kinh tế .Tuy nhiên khu vực này vẫn còn trạng thái phát triển cha tơng xứng với tiềm năng hiệncủa nó.Toàn bộ nền kinh tế quốc dân Việt Nam có sự tăng trởng liên tục nhiều năm có tốc độ cao , cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tiến bộ cơ cấu quản lý kinh tế mới đã bớc đầu đợc hình thành , kiềm chế đẩy lùi lạm phát .Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh , mở rộng quy mô , đa dạng hoá hình thức thị trờng. b) Sự tác động của các nhân tố vào quá trình của phát triển thời gian qua từ 86 -> nay . Hình ảnh quốc tế: Trong thời gian gần đây toàn cầu hoá là hình tợng nổi bật là xu thế khách quan của nề kinh tế thế giới . mỗi bớc trong quá trình phát triển không thể tác rời sự tác động của thị trờng khu vực thế giới . Trong bối cảnh đó, các nớc t bản phát triển đã tiến hành điều chỉnh kinh tế . Nội dung cụ thể là điều chỉnh cơ cấu kinh tế vào các ngành có hình tợng khoa học kĩ thuật cao , điều tiết nền kinh tế thông qua các công cụ , chính sach, vĩ mô thực hiên t nhân hoá các doanh nghiệp thuộc sở hu nhà nớc tăng cờng vai trò của kinh tế t nhân ở một số nớc đang phát triển cũng tiến hành cải cách cơ cấu . Xác đinh cácchiến lợc kinh doanh đúng đắn để cạnh tranh phát triển thực hiện chính sách mở của , tăng cờng liên kết quốc tế quyến khích xuất khẩu . làn sóng cải cách kinh tế mở rộng khắp các nớc trên thế giới giúp các nớc này có nền kinh tế phát triển đặc biệt là về công nghiệp mang hàm lợng khoa học kỹ thuật cao ngoại thơng . Tạo sức ép mạnh lên công cuộc đổi mới kinh tếViệt Nam cho phù hợp với xu thế phát triển trung phù hợp với định hớng đảng đề ra. Tình hình trong nớc : kinh tế trong nớc đến năm 1985 phát triển chậm chạp thậm chí có xu hớng giảm xút bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng. Bên ngoài Mỹ bao vây cấm vận nguồn viện trợ không hoàn lại của Liên Xô , Trung Quốc không còn . Bên trong thì cơ chế bao cấp , cơ ché tập trung hành chính , u tiên qua nhiều cho doanh nghiệp nhà nứơc làm nên kinh tế Việt Nam lạc hậu trì trệ . Nếu không nhanh chóng cải cách phát triển kinh tế nguy cơ tụt hậu về kinh tế là một nguy cơ chắc chắn sảy ra dẫn đến sự tụt hậu về quân sự chính trị trở nên phụ thuộc vào các nuớc khác. Trên đây là những nhân tố khách quan tác động tới nền kinh tế Việt Nam.Và vai trò của nhân tố chủ quan không phải là chỗ hoạt động tuỳ tiện mà nhận thức vận dụng quy luật khách quan , không phải hoạt động theo ý muốn chủ quan mà xuất phát từ điều 9 kiện khách quan tuân theo quy luật khách quan [ Xu hớng biến động nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam Nguyễn Tĩnh Gia - nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998-trang 77]. Cũng vì lý do ấy mà những nhân tố chủ quan là Đảng , nhà nớc quần chúng nhân dân đã vận dụng quy luật kinh tế hoàn cảnh khách quan dể đa ra những chính sách đổi mơí kinh tế trong giai đoạn này . Đảng cộng sản nhất quán định hớng tiến lên xã hội chủ nghĩa đặt ra yêu cầu giữ vững phát triển thành phần kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế cơ bản . Chính vì vậy nhà nớc đã đa ra một loạt các chính sách xây dựng kinh tế nhiều thành phần sao cho các hình thức sản xuất kinh doanh theo quy mô thích hợp với quá trình sản xuất tái sản xuất , phù hợp quy mô từng thành phần kinh tế về thành phần kinh tế nhà nớc : Đã đổi mới doanh nghiệp nhà nớc mở rộng quyền tự chủ cho họ ,xoá bỏ dần chế độ bao cấp tài chính , cung ứng bao cấp giá vật t định giá với hầu hết các sản phẩm do doanhg nghiệp nhà nớc sản xuất ra . Xoá bỏ chế độ thu quốc doanh thay bằng chế độ thuế . Mặt khác sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc sao cho hoạt động có hiệu quả , xoá bỏ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ , thành lập các tổng công ty , công ty cổ phần . về kinh tế hợp tác : Giải tán các hợp tác xã thua lỗ yếu kém , kết hợp hợp tác xã với kinh tế cá thể tiểu chủ . Khoán , nhợng sản phẩm cho xã viên để quản lý sản xuất theo hộ gia đình , chuyển hợp tác xẵ thành hợp tác xẵ cổ phần.Phát triển kinh tế cá thể tiểu chủ ,tuu nhân các hình thuúc sở hữu khác bàng cách ra các luật ,tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động ở khu vực này nh luật công ty ,luật doanh nghiệp t nhân đạc biệt là luật đầu t n- ớc ngoài.Tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ hơn bao giơ hết.Tuy nhiên nhà nớc vẫn đầu t phát triển kinh tế nhà nớc mạnh mẽ tạo cơ sở để kinh tế nhà nớc giữ vững là thành phần kinh tế cơ bản,đồng thời ra các chính sách ,luật pháp để hớng các thành phần kinh tế khác nhất là kinh tế t nhân phải phát triển theo hớng Đảng ta đã đề ra Các thành phần kinh tế tác động mạnh mẽ tới nhau ,môt mặt chúng mâu thuẫn với nhau về lợi ích ,chế độ sở hữu .(nh giữa thành phần kinh tế nhà nớc thành phần kinh tế t bản t nhân).Mà với những chính sách nh trên thì nhà nớc đã tạo điều kiện mở rộng cơ hội hơn cho sở hữu t nhân về t liệu sản xuất (đợc biểu hiệnkinh tế t bản t nhân).Tuy nhiên nhà nớc cũng nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nớc nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc để hớng đúng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác các thàn phần kinh tế hợp tác với nhau . Cụ thể trong thời gian qua có sự hợp tác giữa nông dân nhà, khoa học , doanh nghiệp nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đặc biệt là nông nghiệp phát triển . Quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp nhà nớc thuộc các ngành : tài chính ngân hàng, bu điện , viễn thông , điện lực . với các thành phàn kinh tế khác đã thay đổi cơ bản . chúng đợc xác định là các quan hệ hợp tác , bạn hàng , cùng có lợi . Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau với nhau cũng có nhiều tiến triển biểu hiện là các công ty liên kết với nớc ngoài , công ty cổ phần, các hiệp hội.Từ những khái quát trên có thể thấy sự tác động giữa các yếu tố tới quá trình phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ tại Việt nam thời gian qua(86->nay) 4. Xu hớng phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần : Hiện nay tại Việt Nam do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần lên có nhiều chế đọ sở hữu khác nhau tạo nên sự phát triển đan xen giữa các xu hớng . Trong đó có ba xu hớng phát triển đáng chú ý là : Xu hớng phát triển xã hội chủ nghĩa , xu hớng phát triển t bản chủ nghĩa xu hớng phát triển cầm chừng a) Xu hớng phát triển xã hội chủ nghĩa : 10 . I/ Thời kỳ quá độ và nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam 1. Thời kỳ quá độ và nền kinh tế nhiều thành phần : a) Thời kỳ quá độ. Thời kỳ quá độ lên. III. Hiện trạng của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ tại Việt Nam và những giải pháp. 1. hiện trạng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w