1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở động vật thủy sản docx

50 3,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTSTác nhân gây bệnh: - Pseudomonas là một giống vi khuẩn thuộc họ Pseudomonadaceae, - Vi khuẩn gram âm, có dạng hình que, không sinh bào tử, -

Trang 1

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS

Tác nhân gây bệnh:

- Pseudomonas là một giống vi khuẩn thuộc họ

Pseudomonadaceae,

- Vi khuẩn gram âm, có dạng hình que, không sinh bào tử,

- Kích thước tế bào khoảng 0,5-1,0 x 1,5-5,0 µ ,

- Chuyển động bằng một hoặc nhiều tiên mao

- Giới hạn nhiệt độ phát triển rất rộng từ 4-430C

- Chúng phân bố rộng khắp trong môi trường, trong đất và trong nước

- Gây bệnh cho người, động vật và thực vật

- Tác nhân gây bệnh ở cá gồm một số loài:

Trang 2

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS

+ Ruột và nội tạng xuất huyết , + Có thể gây chết hàng loạt cá nếu bệnh ở dạng cấp tính

Bệnh này thường do :

Pseudomonas fluorescents

Trang 3

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS

 Pseudomonas còn có thể gây bệnh trắng đuôi ở cá:

+ Thời kỳ đầu của bệnh, ở vị trí gần đuôi, có một điểm trắng, + Vùng trắng lan dần về phía trước cho đến vây lưng và vây hậu môn làm phần thân sau màu trắng

+ Bệnh nặng cá cắm đầu xuống dưới, đuôi hướng lên trên tạo thành vuông góc với mặt nước, còn gọi là cá "trồng cây chuối", cá bệnh chết nhanh chóng và hàng loạt, trước khi chết có hiện tượng co giật

+ Bệnh này do loài vi khuẩn Pseudomonas dermoalba.

 Pseudomonas spp gây ra bệnh lở loét, hoại tử ở baba, ếch:

+ Xuất hiện các vết loét ở chân và mặt bụng của ếch và baba, + Vết loét còn tồn tạI ở vùng xung quanh mai của baba,

+ Thân baba bị mềm nhũn, khi bị lật ngửa không lật úp lạI được.

+ Gan, phổi, thận có màu đen Baba bị bệnh có thể chết 30-100 %.

 Gây bệnh bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh cùng với vi khuẩn Aeromonas

Trang 4

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS

 Các loài ĐVTS có thể bị bệnh:

- Một số loài cá nước ngọt:

+ Cá trắm cỏ: (Ctenopharyngodon idellus), + Cá chép (Cyprinus carpio),

+ Cá chình nhật bản (Angulla japonica), + Cá chình châu Âu (Anguilla anguilla).

+ Cá Tai tượng + Cá mè trắng, cá trê

- Một số càng nước ngọt như tôm càng xanh

- Một số đặc sản nước ngọt: Baba, ếch, cá sấu…

 Mùa vụ bệnh : Bệnh xuất hiện quanh năm kể cả mùa đông nhiệt độ lạnh

Trang 5

Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở ĐVTS

- Các biện pháp phòng trị bệnh

do Pseudomonas spp tương tự như bệnh do Aeromonas spp

Cá bị bệnh trắng đuôi do Pseudomonas

dermoalba

Trang 6

Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá

 Tác nhân gây bệnh:

- Edwardsiella thuộc họ Enterobacteriaceae

- Vi khuẩn này có một số đặc điểm:

+ Dạng hình que mảnh, gram âm, + Kích thước 1 x 2-3 µ m, không sinh bào tử, + Chuyển động nhờ vành tiêm mao

- Thường gặp hai loài: E tarda và E ictaluri

- Vi khuẩn này gây bệnh ở các loài cá nước ấm

Trang 7

- Một số cơ quan nội tạng như gan, lá

lạch, thận bị hoại tử, tạo thành những đốm màu trắng đục đường kính 0,5-2,5mm, nên bệnh này còn gọi là “bệnh đốm trắng”hay "bệnh hoại tử nội tạng "

Cá Tra nuôi tại ĐBSCL bị bệnh hoại

tử nội tạng do Edwardsiella ictaluri

Trang 8

Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá

Sự hoạI tử nộI tạng thể hiện sự phù nề của gan, tụy và thận, sự xuất hiện các đốm trắng đục trong các

cơ quan nộI tạng, có mùi hôi thối

Trang 9

Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ở cá

 Đặc điểm phân bố của bệnh:

- Vi khuẩn Edwardsiella spp thường gây bệnh ở các loài ca nước ấm:

cá trê sông (Ictalurus punctata);

cá hồi (Oncorhynchus ishawytscha);

cá chép (Cyprinus carpio);

Cá chình Nhật Bản (Anguilla japonica);

cá bơn N hật (Paralichthys olivaceus);

cá đối mục (Mugil cephalus);

cá rô phi (Tilapia nilotica);

các loài cá trê (Clarias spp)

- Một số động vật khác : Rắn, cá sấu, bò sát, lưỡng cư

- Ở Việt Nam, đã phân lập được E tarda từ cá trê đen, trên vàng và E ictaluri từ

cá tra, giống và cá thịt Bệnh gây từ 60-70%, có trường hợp tới 100%.

- Bệnh xuất hiện vào mùa có nhiệt độ ấp áp, trong ao nuôi mật độ cao, chất

Trang 10

Bệnh do vi khuẩn Streptococcus ở cá

Tác nhân gây bệnh

- Streptococcus spp có dạng hình cầu hoặc hình ovan, đường kính<2 µ m, thuộc

VK Gram dương, không di động,

- Nuôi cấy ở 20-30 oC, sau

24-48 hình thành khuẩn lạc nhỏ đường kính 0,5-1,0mm, màu hơi vàng, hình tròn, hơi lồi

- Các tế bào vi khuẩn

Trang 11

Bệnh do vi khuẩn Streptococcus ở cá

Dấu hiệu bệnh lý: + Màu sắc đen tối, bơi lội không bình thường, + Mắt cá lồi và đục, xuất huyết ở các vây và xương nắp mang

+ Các vết xuất huyết lan rộng thành lở loét, nhưng các vết loét thường nông hơn các bệnh có lở loét khác

+ Cá bị bệnh vận động khó khăn, không định hướng, hoặc bơi xoắn,

A

A

Trang 12

- Ở Việt Nam đã phân lập được

Streptococcus ininae gây bệnh xuất

 Phòng và trị bệnh

- Để phòng bệnh có thể áp dụng phương pháp phòng tổng hợp và vaccine là giải pháp phòng bệnh tốt nhất

- Để trị bệnh, có thể dùng phương pháp trộn kháng sinh vào thức ăn: Dùng Erythromycin hoặc Ciprofloxacin, Enrofloxacin liều 25-50 mg/1 kg cá/1 ngày cho ăn 4-7 ngày.

Trang 13

- Đây là những vi khuẩn chỉ ký

sinh trên bề mặt cơ thể cá, có phương thức vận động đặc biệt,

đó là phương thức trượt.

• Vi khuẩn phát triển trên môi

trường Cytophaga agar

Trang 14

Bệnh do vi khuẩn Flexibacter ở cá

• Khuẩn lạc màu vàng, bằng đầu,

mép không đều và dính chặt vào môi trường như khuẩn lạc của nấm Dưới kính soi nổi (40 lần), mép khuẩn lạc có dạng dễ cây

Trang 15

Bệnh do vi khuẩn Flexibacter ở cá

 Dấu hiệu bệnh lý:

- Dấu hiệu đầu tiên xuất hiện các đốm trắng trên thân, đầu, vây, mang

- Các đốm lan rộng thành các vết loét, xung quanh có viền màu đỏ, ở phần giữa màu vàng hoặc xám,

-Da và vẩy cá cá có thể bị lột rồi rụng đi, tạo ra ra vết loét lan rộng

- Các mép vây sơ, mòn cụt

- Trên mang xuất hiện các vết loét, tơ mang bị phá huỷ làm cá ngạt thở

- Bệnh không gây thương tích trong các cơ quan nội tạng, nhưng độc lực của vi khuẩn vẫn có thể làm chết cá

Trang 17

Bệnh do vi khuẩn Flexibacter ở cá

 Phân bố của bệnh:

- Bệnh Flexibacter phân bố rộng khắp nơi trên thế giới, đã gặp ở châu

Mỹ, châu Âu, châu Á

- Nhiều loài cá nước ngọt đã nhiễm:

cá chình (Anguilla japonica,A.anguilla,

cá diếc (Carassius auratus);

cá chép (Cyprinus carpio);

cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus);

cá rô phi (Oreochromis mossambicus)

cá trê vàng Clarias macrocephalus

- Cá nước biển: (Lates calcarifer), cá hồng (Lutjanus spp) và cá mú

(Epinephelus spp)

- Bệnh xuất hiện ở nhiệt độ 20-35 0 C, dưới 20 0 C bệnh ít khi xảy ra

Trang 18

Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở giáp xác

 Tác nhân gây bệnh:

- Là một số giống vi khuẩn dạng sợi thuộc

họ Cytophagcae:

Leucothrix mucor, Cytophagar sp, Flexibacter sp, Thiothrix sp, Flavobacterium sp,

- Vi khuẩn này có thể độc lập hoặc phối hợp với nhau gây bệnh tập trung

nhiều ở mang, thân và các phần phụ

Vi khuẩn dạng sợI ký sinh ở tơ

Trang 19

Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở giáp xác

 Dấu hiệu bệnh lý

-Ấu trùng và hậu ấu trùng khi bị bệnh thường bẩn, bơi lội khó khăn, khó lột xác hoặc có thể bị chết hàng lọat, đặc biệt trong điều kiện DO thấp, hô hấp bị ảnh hưởng.

- Ở ao nuôi thương phẩm, khi bị nhiễm vi khuẩn dạng sợi thấp không thể hiện bệnh

lý, nhưng khi nhiễm cao, bao phủ trên phần phụ, bề mặt cơ thể và mang làm giáp xác lờ đờ, kém ăn, bẩn mình, mang

chuyển từ màu trắng ngà sang màu vàng hay màu đen do xác tảo, mảnh vụn hữu

cơ bị giữ lại ở các thể sợi của vi khuẩn, ảnh hưởng đến họat động hô hấp

- Tôm bị nhiễm nặng thường dạt bờ, chết

Phần phụ của giáp xác bị cảm

Trang 20

Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở giáp xác

Trang 21

Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở giáp xác

 Đặc điểm phân bố:

- Ký chủ:

Các loài tôm he (Penaeus spp),

Tôm hùm (Panulirus spp, Homarus spp),

Cua (Callinectes spp, scylla serrata ).

- Địa lý: Gặp khắp nơi trên thế giớI

- Các giai đoạn phát triển khác nhau

- Ở Việt Nam, bệnh vi khuẩn dạng sợi đã

gặp gây bệnh trên tôm sú (P monodon),

trên tôm hùm nuôi lồng (Panulirus

spp) , một số loài cua (Scylla spp).

- Bệnh xảy ra ở ao, bể, lồng có sự ô nhiễm

hữu cơ cao

Trang 22

Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở giáp xác

 Phòng trị bệnh:

- cần đảm bảo chất lượng môi

trường tốt, quản lí chất thải hữu

kết quả vớI vi khuẩn dạng sợi

-Một số thuốc diệt khuẩn khác cũng

có thể dùng:

KMnO : 2,5 – 5 ppm/ 4h

 Phương pháp chẩn đoán

- Kiểm tra trực tiếp ấu trùng, hậu

ấu trùng hay các phần phụ, tơ mang của tôm thịt bằng kính hiển vi có độ phóng đại 100X,

- Có thể nuôi phân lập vi khuẩn

này trên môi trường Cytophaga aga,

- Dùng phương pháp mô bệnh học

với thuốc nhuộm H và E để phát hiện tác nhân vi khuẩn dạng sợi.

Trang 23

Bệnh thối mang ở cá

 Tác nhân gây bệnh:

- Là vi khuẩn dạng sợi Myxococcus piscicola

- Kích thước 0,8 x 4 - 48 µm không có tiên mao, nhưng trên môi trường ướt chúng vận động theo phương thức trượt,

- Bắt màu Gram âm, sinh sản

bằng phương pháp cắt ngang Trên môi trường thạch pepton, vi khuẩn Myxococcus piscicola Mọc rất tốt ở 25 0 C, độc lực mạnh

ở 18-25 0 C, ở nhiệt độ cao > 35 0 C

và < 15 0 C

- Khuẩn lạc mầu vàng ánh

Trang 24

Bệnh thối mang ở cá

 Dấu hiệu bệnh lý

- Cá bệnh thể hiện dấu hiệu bơi tách

đàn, chậm chạm trên mặt nước,

- Bắt mồi giảm hoặc không bắt mồi.

- Da cá chuyển dần sang mầu đen,

- Bề mặt xương nắp mang xuất huyết,

ăn mòn có hình dạng không bình thường

- Các tơ mang thối nát, có dính bùn,

- Vi khuẩn Myxococcus piscicola có

men Protease để phân giải tế bào, do

Trang 25

Bệnh thối mang ở cá

 Phân bố và lan truyền bệnh:

- Bệnh thường gặp ở nhiều loài

cá nước ngọt: cá trắm cỏ, trắm

đen, cá chép, mè hoa.

- Bệnh xuất hiện vào mùa xuân,

đầu hè, mùa thu, thích hợp ở

nhiệt độ nước 25-350C

- Bệnh xảy hay xảy ra ở cá nuôi

lồng bè mật độ cao, nước lưu

thông kém, ở cá nuôi ao có

nhiều mùn bã hữu cơ Ngư

dân gọi là ” bệnh mang đóng

bùn”.

 Phương pháp phòng trị:

- Để phòng bệnh: cần làm tốt khâu tẩy dọn ao trước một vụ nuôi Quản

lý tốt để chông ô nhiễm hữu cơ, thường xuyên thay nước để giữ môi trường trong sạch

- Trong lồng bè cần đảm bảo lưu tốc dòng chảy cho phù hợp, thường xuyên vệ sinh thành lồng, có thể treo các túi thuốc sát trùng ở các góc bè,

- Để trị bệnh trộn kháng sinh vào thức ăn cho cá ăn trong 5-7 ngày và phun Ca(OCl) 2 xuống ao với nồng

độ 1 ppm Erythromycine 4 g /100 kg cá/ ngày Oxytetracycine 20-40 mg/kgcá/ ngày

Trang 26

Bệnh đục cơ của tôm càng xanh

Dầu hiệu bệnh lý

- Tôm kém ăn, hoạt động chậm

- Đầu tiên cơ phần đuôi chuyển

màu trắng đục,

- Sau lan dần lên phía đầu ngực,

tôm bệnh nặng mang chuyển màu trắng đục, vỏ tôm mềm,

- khi luộc chín mầu hồng nhợt

nhạt, mất đi sắc tố đỏ của những con tôm khỏe mạnh.

Trang 27

Bệnh đục cơ của tôm càng xanh

 Tác nhân gây bệnh:

- Là cầu khuẩn:

Lactococcus garvieae Enterococcus seriolicida -Là các vi khuẩn gram (+), có dạng hình cầu hay hình trứng

- Vi khuẩn phát triển ở nhiệt

độ 10-400C, độ muối thích hợp 0,5-6,0 %o, pH 9,6

Trang 28

Bệnh đục cơ của tôm càng xanh

Phân bố và lan truyền bệnh

- Bệnh đã xảy ra ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

- Xảy ra ở Trung Quốc, Đài Loan,

tỷ lệ nhiễm bệnh từ 30- 75%

- Ở Việt Nam bệnh đục cơ đã xuất hiện tạI Thanh Trì, Hà Nội, Hải Phòng nhập từ Trung Quốc

ăn tôm để trị bệnh, nếu nhiều

tôm trong ao, bể còn bắt mồi:

- Ciprofloxancin liều lượng

100mg/1kg

Trang 29

BỆNH NẤM Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

 Đặc điểm chung của nấm:

Ngành nấm (Eumycophyta ):

- Là thực vật bậc thấp, không có diệp lục tố, không thể tự dưỡng,

- Phương thức sống hoại sinh, cộng sinh hoặc ký sinh trên ĐV và

TV

- Gây bệnh ở ĐVTS thường là các nấm thể sợi, gọi là khuẩn ty

Ký sinh gây bệnh ở ĐVTS có hai loại:

+ Loại có dạng sợi đa bào, nhưng giữa các tế bào không có vách ngăn, gọi là nấm bậc thấp, đại diện là các giống Lagenidium, Saprolegnia, Achlya

+ Loại khác giữa các tế bào có vách ngăn, gọi là nấm bậc cao, đại diện là nấm Fusarrium

Trang 30

Bệnh nấm hạt Dermocystidiosis

Tác nhân gây bệnh

Dermocystidium spp , gồm nhièu loài:

- Dermocystidium koi, ký sinh cá chép,có bào tử

hình cầu, đường kính 8-12 µm

- Dermocystidium kwangtungensis, ký sinh

ở cá lóc- Ophiocephalus maculatus: Thể

dinh dưỡng hình sợi mảnh rất dài Cắt

ngang có dạng hình tròn, bên trong chứa

nhiều bào tử dạng hình cầu, có điểm

sáng lệch về một bên, đường kính 5,8 µm

(2,9-7,4µm)

- Dermocystidium sinensis ký sinh ở cá trắm,

thể dinh dưỡng có dạng hình cầu, đường

kính 9-17µm, trong tế bào chất có nhiều

Trang 31

Bệnh nấm hạt Dermocystidiosis

Trang 32

Bệnh nấm hạt Dermocystidiosis

 Chẩn đoán bệnh:

• Dựa dấu hiệu bệnh lý,

• Lấy mẫu soi tươi dưới kính hiển vi, nhuộm Giemsa,

Hematoxylin & Eosin rồi kiểm tra dưới kính hiển vi

• Dùng phương pháp mô bệnh học để chẩn đoán

• Nuôi cấy phân lập nấm hạt trên cấc môi trường nấm.

• Cũng có thể dùng phương pháp kính hiển vi điện tử (TEM)

để chẩn đoán và nghiên cứu nấm này.

 Phòng trị bệnh:

- Dùng thuốc tím (KMnO4) 10-20 ppm,

- Xanh malachite 1-2 ppm tắm cho cá giống để phòng bệnh

Trang 33

Hội chứng lở loét ở cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físh-

EUS

 Những dấu hiệu chính:

- cá ít ăn hoặc bỏ ăn, chậm chạp, khi bơi

thường nhô cao cái đầu lên trên mặt

sâu thành những vết loét, vẩy rụng, xuất

huyết và viêm, có thể để lộ ra những nội

quan của cá bệnh

- Giải phẫu các cơ quan nội tạng cho thấy

tình trạng rất bình thường, hầu như

bệnh EUS không thể hiện dấu hiệu biến

đổi bên trong nội tạng

- Bệnh có thể gây chết dữ dội ở một số loài

cá có tính nhạy cảm cao với loại EUS

như cá lóc đen (Ophiocephalus striatus )

Trang 34

Hội chứng lở loét ở cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físh-EUS)

Trang 35

Hội chứng lở loét ở cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físh-EUS)

 Tác nhân gây bệnh:

- Virus:

+ Rhabdovirus hình que, có acid

nucleic là ARN có tên là ở gan cá

lóc, cá trê (Wattana vijarn, 984),

Trang 36

Hội chứng lở loét ở cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físh-EUS)

 Phân bố của bệnh EUS:

- Thông báo lần đàu tiên tại Úc vào tháng 3/1972 ,

- Theo Frerich,1988 cho biết có trên 110 loài

cá bị nhiễm bệnh lở loét, trong đó một số có

tính nhạy cảm cao như: Giống cá lóc-

Ophiocephalus spp, đặc biệt là cá lóc đen

(Ophiocephalus striatus); cá trôi (Cirrhina

mrigala); các loài cá trê (Clarias spp); ở cá

nước lợ có loài cá đối (Mugil cephalus) và

cá diếc (Carassius auratus ).

- Đến năm 1985, rất nhiều quốc gia

trong khu vực đã có thông báo về bệnh

này: Malaysia, Indonesia, Thailan,

Philippine, lào, Campuchian, Srilanca,

 Đặc điểm lây lan:

- Chủ yếu theo dòng nước và sự di

chuyển của cá mang mầm bệnh

- Cá bị các vết thương tổn trên cơ thể

do tác nhân cơ học hay do ký sinh trùng.

- Kết quả nghiên cứu ở Úc và

Philippine cho thấy, sự bùng phát của EUS đã liên quan tới pH thấp, nhiệt độ thấp kéo dài và sự tồn tại của các loài cá nhậy cảm và sự có mặt của nấm Aphanomyces

invadans.

- Một số nghiên cứu khác lại cho

Trang 37

Hội chứng lở loét ở cá (The Epizootic Ulcerative Syndrome of físh-EUS

 Phương pháp chẩn đoán:

- Dựa vào dấu hiệu bệnh lý như đã

mô tả

- Kiểm tra nhanh mẫu mô cá bệnh để

phát hiện sự hiện diện của

Aphanomyces invadans.

- Dùng phương pháp mô bệnh học để

phát hiện các khuẩn ty của nấm và

sự biến đổi mô bệnh học đặc trưng.

nhiên là không thực hiện được

- Phơi khô đáy ao và dùng vôi nung (CaO)

để tẩy dọn ao trước mỗi vụ nuôi là một thao tác cần thiết.

- Rắc vôi nung (CaO) với nồng độ 20 ppm,

hai tuần rắc một lần Hoặc dùng chlorine Ca(OCl) 2 với liều lượng 1ppm

- Đàn cá giống trước khi thả cần được tắm bằng NaCl 2-3% trong 5-15 phút Tránh các thương tổn do tác động cơ học trên cơ thể cá.

- Các nguồn nước cấp cho ao phải khử trùng, duy trì môi trường nuôi có chất lượng tốt

- Vào mùa bệnh, nên bổ sung thành phần vitamin C vào thức ăn cho cá, để tăng khả năng đề kháng

- Các ao đã bị nhiễm bệnh cần cách ly và

Ngày đăng: 29/07/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

48  hình  thành  khuẩn  lạc  nhỏ đường kính 0,5-1,0mm,  màu  hơi  vàng,  hình  tròn,  hơi lồi - Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở động vật thủy sản docx
48 hình thành khuẩn lạc nhỏ đường kính 0,5-1,0mm, màu hơi vàng, hình tròn, hơi lồi (Trang 10)
Hình quả chuối. - Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas gây bệnh ở động vật thủy sản docx
Hình qu ả chuối (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w