1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx

46 2,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

Bệnh do Digenea sinh ĐVTS  Đặc điểm chung: - Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. - Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân một số giống loài. - Cơ quan tiêu hóa chỉ có ruột trước, giữa, không có ruột sau - Cơ quan sinh dục lưỡng tính: tuyến SD đực, cái, noãn hoàng và ống dẫn sinh dục. - Là những sinh trùng đẻ trứng - Có chu kỳ phát triển phức tạp, đòi hỏi 1-2 KCTG - Ở giao đoạn trưởng thành, là KST nội sinh Giống Isoparorchis sp sinh cá Bệnh do Digenea sinh ĐVTS Sán trưởng thành (ký sinh nội tạng ĐV có XS) Trứng Ấu trùng Miracidium Ấu trùng Sporocyste Ấu trùng Ređia Ấu trùng Cercaria Hậu ấu trùng Metacercaria Trứng theo phân KCCC ra nước Xâm nhập vào KCTG I là Mollusca Sinh sản vô tính X â m n h ậ p v à o k ý c h ủ c u ố i c ù n g (KCTG II: Cá) Chu kỳ phát triển chung của sán lá song chủ KCTG I Bệnh do Digenea sinh ĐVTS Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ Opisthorchis Bệnh do Digenea sinh ĐVTS 1. Clonorchis; 2. Azygia; 3. Carassotrema; 4. Diplostomulum; 5. Metacercaria Bệnh do Digenea sinh ĐVTS  Dấu hiệu bệnh lý: - Khi nhiễm mức độ nhẹ, không thể hiện dấu hiệu bệnh lý. - Khi nhiễm nặng thường thể hiện sự gầy yếu, chậm lớn, kém phát triển. - Khi ấu trùng Metacercaria cảm nhiễm mắt cá làm cá bị mù; Cảm nhiễm mang gây bệnh sưng mang có thể gây chết cao giai đoạn cá con; Khi cảm nhiễm cơ làm giảm giá trị thương phẩm  Phân bố: - Khắp nơi trên TG - Cá nước mặn, lợ, ngọt. - Giai đoạn trưởng thành KS các cơ quan bên trong: máu, ruột, gan, thận, bóng hơi, mật… - Ở giai đoạn ấu trùng, cảm nhiễm Mollusca, giáp xác, một số cơ quan của cá: mang, mắt, cơ BỆNH DO SÁN DÂY ĐVTS  ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Cơ thể dẹp lưng bụng, có dạng hình lá, giải, màu trắng đục - Cơ quan bám thường là: vòi, giác, thùy, hoặc van bám…tùy theo giống loài. - Hoàn toàn không có cơ quan tiêu hóa, hấp thụ trên bề mặt cơ thể. - Cơ quan sinh sản lưỡng tính - Chia thành 3 nhóm: + Sán dây không đốt + Sán dây có đốt giả + Sán dây có đột thật - Chu kỳ phát triển phức tạp, qua 1-2 ký chủ trung gian  Phân bố: - Sán trưởng thành sinh ruột của ĐV có xương sống. - Sán ấu trùng sinh xoang cơ thể của ĐV không xương sống và có XS (cá). - Gặp hầu hết các loại ĐVTS mặn, lợ, ngọt. - Cá lớn nhiễm sán với tỷ lệ cao hơn cá con Sán dây không đốt (Caryophyllaeosis) Bộ Caryophyllaeidea Họ Caryophyllaeidae Giống Caryophyllaeus Giống Khawia - Dài 2-4 cm - Màu trắng sữa Giống Caryophyllarius sinh ruột cá Sán dây không đốt (Caryophyllaeus)  Chu kỳ phát triển: - Trải qua 2 giai đoạn ấu trùng: + Cầu trùng- Coracidium + Bào trùng - procercoid - Đòi hỏi 1 chủ trung gian là giun ít tơ- Olygochaeta - Giai đoạn trường thành sinh trong ruột cá Sán dây không đốt (Caryophyllaeus)  Tác hại và phân bố - Làm cá gầy yếu, chậm lớn, kém phát triển, có thể gây chết cá khi cảm nhiễm với mức độ cao. - Thường sinh các loài cá sống đáy và ăn thức ăn là sinh vật đáy (cá chép). - Đây là KST gặp rất phổ biến Việt nam, trung bình 10 -30 trùng Caryophyllaeus/ con cá, cũng có trường hợp nhiễm >100 sán Caryophyllaeus/ con cá làm ruột cá phồng to, gây tắc ruột.  Biện pháp phòng trị: - Chưa có biện pháp trị bệnh hữu hiệu. - Chủ yếu là phòng bệnh: tẩy dọn, diệt chủ trung gian Bệnh do sán dây có đốt giả- Ligulosis  Tác nhân gây bệnh Bộ Pseudophyllidae Họ Diphyllobothriidae Giống Ligula - Hình giải, màu trắng đục - Có đốt không điển hình - Chiều dài: có thể tới 10-100cm, chiều rộng 1,5cm - Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính hoàn chỉnh - Có chu kỳ phát triển phức tạp [...]... Đực cái phân tính, đẻ trứng - Phát triển không qua chủ trung gian, nhưng có sự biến thái lột xác  Giáp xác sinh ĐVTS nằm trong 3 bộ: - Bộ Copepoda - Bộ Branchiura - Bộ Isopoda BỆNH DO COPEPODA SINH GiỐNG Ergassilus sinh mang cá BỆNH DO COPEPODA SINH Neoergasilus sinh mang cá Sinergasilus ký sinh mang cá BỆNH DO COPEPODA SINH  Chu kỳ phát triển: Nauplius I Nauplius V Metanauplius... trung gian BỆNH DO GIUN TRÒN SINH ĐVTS Trứng Trứ the ng ph o â ra n MT Giun tròn trưởng thành ký sinh ruột của cá Ấu trùng phát triển nhưng vẫn nằm hức Theo t ột, trong vỏ trứng vào ru ăn u nở r a ấ uy ch trùng, ang vào xo cơ thể Ấu trùng cảm nhiễm Chu kỳ phát triển phức tạp của giun tròn BỆNH DO GIUN TRÒN SINH ĐVTS Phần đầu giun tròn Phần đuôi của giun tròn BỆNH DO GIUN TRÒN SINH ĐVTS... mắt - mặt bụng, giác hút trước có miệng BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) SINH ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)  Dấu hiệu bệnh lý: - Cá bị nhiễm thường thể hiện sự gầy yếu, chậm lớn và kém phát triển - Khi cường độ cảm nhiễm cao có thể gây hiện tượng cá chết do suy kiệt sức khỏe do mất máu - Khi bị nhiễm đỉa, rất có thể cá cpnf bị nhiễm loại trùng máu Trypanosoma BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) SINH ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)... Paraergasilus ký sinh mang cá Đực sống tự do Metanauplius V BỆNH DO COPEPODA SINH  Đặc điểm phân bố: - - sinh phổ biến da, mang, vây của các loại cá mặn Lợ và ngọt Loài cá nào sống tầng mặt thường bị cảm nhiểm loại sinh trùng này nhiều hơn các loài cá sống đáy Trong cùng một loài cá, cá lớn bị cảm nhiễm nặng hơn cá con Bệnh này phát triển mạnh khi nuôi cá với mật độ cao, môi trường ô nhiễm Bệnh. .. Xoang cơ thể chứa đầy sản phẩm sinh dục - Có hệ sinh dục phân tính, trong 1 loài con cái lớn hơn con đực Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Gi¸p x¸c, c«n trïng, nhuyÔn thÓ Êu trïng c¶m nhiÔm Chu kỳ phát triển Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala  Đặc điểm phân bố: - Giun đầu móc giai đoạn trưởng thành ký sinh ruột của ĐV có xương sống- (cá) - Giai đoạn ấu trùng cảm nhiễm sinh trong xoang cơ... trứng, trứng dạng kén có màu nâu hoặc màu đỏ, bám vào các vật thể trong nước như thực vật, đá, vỏ nhuyễn thể và các vật thể khác Trứng nở ra đỉa con có cấu tạo giống đỉa trưởng thành nhưng kích thước nhỏ và tuyến sinh dục chưa thành thục - Piscicola phát triển trực tiếp không qua chủ trung gian - Đỉa cá sinh da, vây, mang và xoang miệng của cá, Bênh Piscicolosis rất phổ biến cá nước ngọt,... trọng với tác động môi trường của loại thuốc này, đặc biệt là các lồng bè nuôi giáp xác gần nơi dùng thuốc, có thể bị ảnh hưởng vì các hóa chất này rất độc với giáp xác BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) SINH ĐVTS (Bệnh Piscicolosis) Đỉa cá Trachelobdella sinensis BỆNH DO GIÁP XÁC SINH ĐVTS  Đặc điểm chung: - Cơ thể phân đốt dị hình, có đối xứng 2 bên - Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực và bụng - Phần... to, - Cá bệnh thể hiện gầy, thiếu máu Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala BỆNH DO GIUN TRÒN SINH ĐVTS  ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA GIUN TRÒN: -Cơ thể thuôn dài, lớn giứa thân, nhỏ 2 đầu -Tiết diện cắt ngang hình tròn -Phía trước có miệng nối với cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh: Hậu, thực quản, dạ dày ruột, hậu môn -Cơ quan sinh dục có cấu tạo đực cái riêng biệt,... dạng: - Phát triển trực tiếp, di chuyển chủ động trong cơ thể chủ - giống Ascaris - Phát triển phức tạp với chủ trung gian là giáp xác, động vật thân mềm chủ cuối cùng là động vật có xương sống BỆNH DO GIUN TRÒN SINH ĐVTS Trứng Theo thức Vào ruột ĐV có XS ăn vào ruột theo thức ăn Theo phân ra môi trường Ascaris trưởng thành (KS ruột ĐV có XS) Di chuyển chủ động trong cơ thể KC: Ruột-Gan-phổi-... lợ Yên Hưng, Quảng Ninh, đã bị đỉa sinh làm chết khoảng 20- 25 tấn cá rô phi (Bùi Quang Tề) - Trên cá mú (Epinephelus spp) nuôi lồng trên biển, hay nuôi trong các đìa nước mặn tại Nha Trang, Khánh Hòa cũng BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) SINH ĐVTS (Bệnh Piscicolosis)  Để phòng bệnh: - Làm tốt công tác tẩy dọn ao đầm, - Dùng vôi (CaO) để diệt tạp và phơi nắng đáy ao, - Dọn sạch cỏ rác để hạn chế sinh . KST nội ký sinh Giống Isoparorchis sp ký sinh ở cá Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Sán trưởng thành (ký sinh ở nội tạng ĐV có XS) Trứng Ấu trùng Miracidium Ấu. song chủ KCTG I Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ Opisthorchis Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS 1. Clonorchis; 2. Azygia;

Ngày đăng: 10/03/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
nh do Digenea ký sinh ở ĐVTS (Trang 1)
-Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. - Cơ quan bám: giác miệng và giác  - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
d ạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. - Cơ quan bám: giác miệng và giác (Trang 1)
Bệnh do sán dây có đốt giả- Ligulosis - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
nh do sán dây có đốt giả- Ligulosis (Trang 10)
+ thân có hình trụ, hơi cong về mặt bụng, trên thân cũng có thể có gai. - Sau vòi là túi bao vòi và 2 thuyến cổ - Giun đầu móc khơng có cơ quan  - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
th ân có hình trụ, hơi cong về mặt bụng, trên thân cũng có thể có gai. - Sau vòi là túi bao vòi và 2 thuyến cổ - Giun đầu móc khơng có cơ quan (Trang 17)
+ Vịi: hình chùy, trụ, cầu trên vịi có nhiều gai kitin xếp ngược - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
i hình chùy, trụ, cầu trên vịi có nhiều gai kitin xếp ngược (Trang 17)
BỆNH DO ĐỈA (HIRUNIDAE) KÝ SINH Ở ĐVTS (Bệnh Piscicolosis) - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
nh Piscicolosis) (Trang 27)
-Cơ thể có dạng hình trụ, nhỏ ở phía trước, lớn dần ở phía sau,  hơi dẹp lưng bụng,  - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
th ể có dạng hình trụ, nhỏ ở phía trước, lớn dần ở phía sau, hơi dẹp lưng bụng, (Trang 27)
-Cơ thể phân đốt dị hình, có đối xứng 2 bên. - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
th ể phân đốt dị hình, có đối xứng 2 bên (Trang 32)
Hình dạng của giáp xác chân đều - Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản docx
Hình d ạng của giáp xác chân đều (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN