1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5 - ĐÀO TẠO VÀ HỌC HỎI pot

32 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

 Huấn luyện – trang bị cho NV các kiến thức và kỹ năng để có thể thực hiện nhiệm vụ cách tốt nhất  Mục đích huấn luyện:  Nhận thức đúng về CV, chức năng và nhiệm vụ;  Trang bị trình

Trang 1

NGUYỄN HOÀNG TIẾN

PhD in Business Administration

Of

Warsaw School of Economics

Trang 2

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Trang 3

ĐÀO TẠO VÀ HỌC HỎI

1 Đào tạo

2 Quy trình đào tạo

3 Các phương pháp đào tạo

4 Học hỏi

5 Tổ chức học hỏi

Chương 5

Trang 4

1 ĐÀO TẠO

 Thay đổi vũ bão của CNTT đã tác động mạnh

đến kỹ thuật sản xuất, cung cách quản lý, nếp sống và suy nghĩ của mọi người

 Những tiến bộ về công nghệ dẫn đến thay đổi

yêu cầu đối với NNL.Trang bị kiến thức mới để theo kịp sự thay đổi làm cho nhu cầu đào tạo và phát triển trở nên cấp bách.

 Đào tạo và phát triển NV nhằm truyền đạt

những kỹ năng và kiến thức để nâng cao năng

Trang 5

 Huấn luyện – trang bị cho NV các kiến thức và kỹ

năng để có thể thực hiện nhiệm vụ cách tốt nhất

 Mục đích huấn luyện:

 Nhận thức đúng về CV, chức năng và nhiệm vụ;

 Trang bị trình độ nghiệp vụ chuyên môn phù hợp;

 Thích nghi với môi trường, phối hợp tốt với người khác;

 Làm việc theo phương pháp tốt nhất;

1 ĐÀO TẠO

Trang 6

 Các hình thức huấn luyện

Lần đầu – đối với những NV mới

 Giới thiệu công ty và quy trình làm việc.

Thường xuyên – do nội bộ thực hiện.

 Mời chuyên gia giảng ngắn hạn, trao đổi để rút kinh nghiệm.

 Kiến thức mang tính thời sự, gắn với thực tiễn.

Chính quy, từ bên ngoài – cử người đi học.

 Thực hiện bài bản, tách rời khỏi công việc.

1 ĐÀO TẠO

Trang 7

 Đào tạo – trang bị kiến thức và kỹ năng cho NV

để nâng cao trình độ và hoàn thiện bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển DN trong tương lai

 Mục đích đào tạo:

 Nâng cao trình độ về mọi mặt cho NV

 Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp và thăng tiến

 Đảm bảo NNL cho sự phát triển của DN

Đưa khoa học và công nghệ vào SX KD

1 ĐÀO TẠO

Trang 9

 Xu hướng đào tạo:

 Đa dạng hóa loại hình và nội dung;

 Chú trong giải quyết xung đột;

 Huấn luyện nghiệp vụ kỹ thuật;

 Kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc theo nhóm;

 Đào tạo thiên về chất lượng;

 Đào tạo theo yêu cầu khách hàng;

 Cách tiếp cận chi phí-lợi ích.

1 ĐÀO TẠO

Trang 10

 Các vấn đề trong đào tạo:

 Đào tạo không gắn liền với chiến lược kinh doanh;

 Không có chiến lược đào tạo;

 Không đúng đối tượng, nhu cầu và nội dung đào tạo;

 Không có người chịu trách nhiệm trong đào tạo;

 Không đánh giá kết quả đào tạo;

 Tổ chức các khóa học không hiệu quả;

1 ĐÀO TẠO

Trang 11

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

 Quy trình đào tạo:

Trang 12

Xác định nội dung

 Xác định khoảng cách giữa yêu cầu CV và kết quả thực tế và nguyên nhân dẫn đến;

 Xác định kiến thức và kỹ năng mà NV còn thiếu;

 Quyết định những kiến thức và kỹ năng nào sẽ được đào tạo cho NV

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 13

Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị

 Xác định mục tiêu đào tạo;

 Lựa chọn hình thức và thời gian đào tạo;

 Xác định cách đánh giá kết quả đào tạo;

 Quyết định đối tượng được đào tạo;

 Phối hợp thực hiện công việc đào tạo

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 14

Tổ chức thực hiện kế hoạch

 Đào tạo theo kế hoạch;

 Theo dõi tiến độ đào tạo;

 Điều chỉnh theo kế hoạch

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 15

 Kết quả đào tạo:

Kiến thức – điều mà NV cần phải biết;

Kỹ năng – tri thức, xã hội, trí tuệ, nhận biết và tay

nghề mà NV cần phải lĩnh hội;

Năng lực – phải có để đạt được kết quả CV tại một

vị trí công tác ở một mức độ đòi hỏi nhất định;

Thái độ và phong cách – hành vi xử lý theo đúng đòi

hỏi CV và chuẩn mực văn hoá tổ chức;

Chuẩn mực – liên quan tới hàng loạt các khía cạnh

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 16

Đánh giá kết quả đào tạo (theo Hamblin):

Ý kiến của NV về chương trình, nội dung và cách

thức đào tạo;

Kiến thức và kỹ năng NV tiếp thu được;

Kết quả sử dụng kiến thức và kỹ năng vào CV;

Hiệu quả đào tạo đối với DN;

Mức đạt được mục tiêu:

 Lợi nhuận,

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 17

 Đánh giá quy trình đào tạo

 Bao hàm:

Đánh giá nhu cầu, thể loại, kế hoạch thực hiện,

Đánh giá hiệu quả và phương pháp đào tạo

 Đòi hỏi sự tham gia của giáo dục viên

(mentor), cấp trên và các chuyên gia khác

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 18

 Đánh giá quy trình đào tạo

 Đánh giá nhu cầu đào tạo nhằm xác định sự khác biệt giữa hiện trạng và tương lai muốn có dựa

trên:

 Phân tích businessplan,

 Phân tích vị trí công tác,

 Phân tích kết quả định kỳ của nhân viên,

 Phân tích hiệu quả đào tạo.

2 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO

Trang 19

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐÀO TẠO

 PP bài tập tình huống

 Nghiên cứu các tình huống điển hình nhằm vận dụng kiến

thức vào phân tích giải quyết vấn đề

 PP hội thảo chuyên đề

 HV được chuẩn bị trước về nội dung và mục đích, tham

gia theo sự điều khiển của người có kinh nghiệm;

 Mô phỏng các tình huống kinh doanh thực tiễn để rèn

luyện kỹ năng ứng phó và giải quyết vấn đề.

 PP trao đổi kinh nghiệm

Trang 20

 PP mô hình ứng xử

 Quan sát các mô hình ứng xử trong thực tế của các nhà

quản trị để rút ra bài học.

 PP huấn luyện tại văn phòng

 Làm quen với các loại công văn giấy tờ, cách sắp xếp

Trang 21

 PP luân phiên thay đổi CV

 Thích ứng với những CV khác nhau để trở thành đa năng,

thuận lợi cho việc dàn xếp, bố trí sau này.

 PP dạy theo chương trình

 Học theo giáo trình, tự nghiên cứu, trả lời câu hỏi và có ngay

Trang 22

 PP đào tạo học nghề

 Vừa học vừa hành tại chỗ đối với nghề thủ công

 PP thuyết trình

 Tự nghiên cứu và thuyết trình về nhận thức, quan

điểm, cách giải quyết vấn đề và trao đổi thảo luận

 PP tham quan học hỏi

 Tham quan bên ngoài để mở rộng tầm nhìn và học

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐÀO TẠO

Trang 23

4 HỌC HỎI

 Khả năng sử dụng kiến thức phụ thuộc vào cơ chế, tác phong

và cường độ học hỏi, tức không chỉ học cái gì mà còn học như thế nào

 Chu trình học hỏi (theo Kolb và Rubin):

kinh nghiệm trải qua,

khác nhau,

Trang 24

 Phương pháp học hỏi:

Phương pháp dò và thử

Dựa trên kinh nghiệm cụ thể hơn là tình huống

trừu tượng

Thích suy ngẫm hơn là tích cực tham gia

Thám hiểm ý tưởng mới, kiểm nghiệm lý thuyết

trong thực tế

4 HỌC HỎI

Trang 25

 Phương pháp học hỏi:

Thích tạo dựng nên các mô hình lý thuyết

Thích tham gia vào kinh nghiệm mới

Nhìn sự việc từ các góc độ khác nhau

Biến sự quan sát thành dạng lý thuyết logíc

Kiểm tra tính hiệu quả của các ý tưởng và quan

niệm mới

4 HỌC HỎI

Trang 26

 Động cơ thúc đẩy việc học hỏi:

Tưởng tượng ra rất rõ về cái ta có thể đạt được;

Xác định mục tiêu và thước đo tiến bộ;

Định hướng và kiểm tra kết quả đạt được;

Học hỏi là niềm vui và sự thoả mãn;

Học hỏi là quá trình tích cực;

Cần phải phương pháp phù hợp và phong phú;

4 HỌC HỎI

Trang 27

4 HỌC HỎI

Trang 28

 Theo Mumford, trong tự học cần phải:

Nhận dạng phong cách học tập của người tự học;

nhân người tự học;

sáng tạo, tổng hợp, đánh giá và suy xét tuỳ theo môn học và phạm vi kiến thức;

4 HỌC HỎI

Trang 29

 Theo Mumford, trong tự học cần phải:

trau dồi kiến thức;

Tìm kiếm các nhân tố hỗ trợ cho quá trình tự học và

Trang 30

5 TỔ CHỨC HỌC HỎI

 Trong tổ chức học hỏi rào cản xã hội trước sự thay

đổi là tối thiểu

 Theo Garwin, tổ chức học hỏi phải biết tạo ra, tìm

kiếm, trao đổi kiến thức và thay đổi hành vi qua:

thất bại, rút ra kết luận;

Học từ người khác với benchmarking là phương pháp;

Trang 31

 Theo Kandol và Fullerton các yếu tố của tổ

chức học hỏi:

Các NV quyết tâm và chung tầm nhìn với DN,

Cơ chế khuyến khích học hỏi, cho phép tìm

kiếm kiến thức một cách dễ dàng,

Văn hoá tổ chức hỗ trợ đổi mới và sáng tạo,

 Chuyển giao quyền lực và trách nhiệm

5 TỔ CHỨC HỌC HỎI

Ngày đăng: 29/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w