Và, hầu hết các doanh nghiệp thành công đều duy trì,gìn giữ nền văn hóa doanh nghiệp riêng của mình.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp còn rất mơ hồ đối với nhiều doanh nghiệp ViệtNam, Với
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả
và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội – Chi Nhánh Viettel Hồ Chí Minh, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Hương Lan
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận tốt nghiệp hoàn thành cũng là thời điểm đánh dấu sự kết thúc quátrình 5 năm học tập và nghiên cứu dưới sự giảng dạy và hướng dẫn của Thầy
Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật CôngNghệ TPHCM đã tâân tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thờigian em học tââp tại trường
Đăâc biêât, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD Thạc Sĩ: Ngô NgọcCương , mặc dù Cô rất nhiều việc nhưng đã dành thời gian để tâân tình hướngdẫn và giúp đỡ Em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc và các anh chị tại Tập Đoàn ViễnThông Quân Đội – Chi Nhánh Viettel Thành Phố Hồ Chí Minh Em xin bày tỏ lòngbiết ơn đến Đại Tá : Trần Ngọc Thiều Phó Giám Đốc Chi Nhánh Viettel Hồ ChíMinh đã nhiêât tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ Em tìm hiểu, đi sâu vào thực
tế về hoạt đôâng của công ty, tạo điều kiêân cho Em hoàn thành bài khóa luận tốtnghiệp
Môât lần nữa Em xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công NghệTPHCM cùng tââp thể cán bôâ nhân viên Chi nhánh Viettel Thành Phố Hồ ChíMinh dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thắng lợi trong công việc
Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài khóa luận này nhưng vì trình độ hiểubiết còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết,mong được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô
Em Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hương Lan
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI - CHI NHÀNH VIETTEL HỒ CHÍ MINH Nhận xét :…….………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.Hồ Chí Minh, Ngày 20 Tháng 04 Năm 2011
Đại diện chi nhành Viettel Hồ Chí Minh
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
1.Lý do hình thành đề tài: 6
2.Mục tiêu đề tài: 7
3.Phương pháp nghiên cứu 7
4.Phạm vi nghiên cứu: 7
5.Giới thiệu kết cấu chuyên đề: 8
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1.1Khái niêm văn hóa doanh nghiệp : 9
1.2Đặc điểm và ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp: 9
1.3Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 10
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 11
1.5 Tình hình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại việt nam: 12
1.6Giới thiệu văn hóa Viettel 17
1.6.1Văn hóa viettel là gì? 17
1.6.2 Tại sao phải xây dựng văn hóa viettel ? 17
1.6.3 Văn hóa viettel được duy trì và truyền bá như thế nào ? 18
1.6.4 Văn hóa viettel được ánh xạ như thế nào ? 18
1.6.5 Nội dung 8 giá trị cốt lõi văn hóa viettel 19
Kết luận chương 1 19
CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CÔNG TY VIETTEL – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 20
2.1 Giới thiệu tổng quan về Viettel 20
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Viettel 20
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 21
2.1.3 Quan Điểm Phát triển : 21
2.2 Giới thiệu công ty Viettel – Chi nhánh Hồ Chí Minh 22
2.2.1 Quá trình thành lập : 22
2.2.2 Cơ cấu tổ chức : 22
2.2.3 Lĩnh vực hoạt động : 24
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 : 24
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETTEL – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 25
3.1 Giai đoạn chưa xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2000- 2003) 25
Trang 53.2 Giai đoạn đã xây dựng và áp dụng văn hóa (Từ năm 2004 đến nay) : 28
3.2.1 Cơ sở mạng lưới hạ tầng : 28
3.2.2 Công tác chăm sóc khách hàng: 31
3.2.3 Thu nhập của cán bộ công nhân viên : 32
3.2.4 Hiệu quả công tác quản lý : 35
3.2.5 : Kết quả hoạt động kinh doanh : 39
3.3 Đúc kết 8 giá trị cốt lõi văn hóa Viettel: 45
3.3.1 Gía trị văn hóa 1: Thực tiễn kiểm nghiệm chân lý 45
3.3.2 Giá trị văn hóa 2 : Trưởng thành qua những thách thức và thất bại 46
3.3.3 Gía trị văn hóa 3 : Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh 47
3.3.4 Giá trị văn hóa 4 : Sáng tạo là sức sống 48
3.3.5 Giá trị văn hóa 5 : Tư Duy Hệ Thống 50
3.3.6 Giá trị văn hóa 6 : Kết hợp đông tây 52
Nhận thức văn hóa : 52
3.3.7 Giá trị văn hóa 7 : Truyền thống và cách làm người lính 53
3.3.8 Giá trị văn hóa 8 : Viettel là ngôi nhà chung 54
Kết luận chương 3 : 55
Nhận xét : 56
Các kiến nghị : 56
Kết luận : 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
Trang 6Rõ ràng, VHDN là tài sản vô giá của mỗi doanh nghiệp Xuất phát điểm củadoanh nghiệp có thể sẽ cao và bền vững nếu như được xây dựng trên nền tảngvăn hóa Điều đó được chứng thực tại Mỹ (nước đầu tiên khởi xướng xây dựngVHDN) Các nhà nghiên cứu Mỹ khi tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động, thànhtựu và nội dung văn hóa của doanh nghiệp đã kết luận rằng, mỗi doanh nghiệpđều có nền văn hóa riêng Và, hầu hết các doanh nghiệp thành công đều duy trì,gìn giữ nền văn hóa doanh nghiệp riêng của mình.
Khái niệm văn hóa doanh nghiệp còn rất mơ hồ đối với nhiều doanh nghiệp ViệtNam, Với hầu hết những người lao động và công nhân viên rất ít được nghe tớicụm danh từ “Văn Hóa Doanh Nghiệp” , vì vập họ chưa thấy được giá trị đíchthực của môi trường văn hóa nơi mà họ thường gắn bó và làm việc Sức mạnhcủa doanh nghiệp chỉ được tạo nên khi mọi cá nhân trong doanh nghiệp đó nhậnthức được đầy đủ giá trị văn hóa của đơn vị mình Đó là yếu tố quyết định sựthành bại của mỗi doanh nghiệp trong thời đại công nghiệp hiện đại
Phân tích Văn hóa Doanh nghiệp tại chi nhánh viettel Hồ Chí Minh để thấy đượctầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh tại Viettel Khóa luận tiến hành nghiên cứu với trình độ có hạn,
sự giới hạn của thời gian, nên đề tài chỉ giải quyết những vấn đề hết sức cơ bản.Trong quá trình thực hiện, đề tài không tránh khỏi những sai sót Em rất mongđược sự góp ý chỉ dẫn của thầy cô
Trang 72 Mục tiêu đề tài:
Việc xây dựng con người Viettel là việc làm thường xuyên liên tục của các cơquan , đơn vị trong tập đoànViettel Qua đề tài này , từ phân tích thực tế ảnhhưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại viettel –chi nhánh Hồ Chí Minh trên các hoạt động :
Chăm sóc khách hàng
Mạng lưới hạ tầng
Thu nhập của cán bộ công nhân viên
Hiệu quả công tác quản lý
Kết quả hoạt động kinh doanhTôi mong muốn đóng góp khẳng định thêm một lần nữa tầm quan trọng của vănhóa doanh nghiệp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp mong muốn đạtđược
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu thông qua hai bước cơ bản sau:
Bước 1:
Thu thập dữ liệu, số liệu thực tế liên quan đến các hoạt động của doanhnghiệp như: Hoạt động chăm sóc khách hàng , mạng lưới cơ sở hạ tầng, thunhập của cán bộ công nhân viên , hiệu quả công tác quản lý , kết quả hoạt độngkinh doanh
Xử lý các số liệu , dữ liệu có được bằng các phương pháp phân tích , thống kê
Bước 2 :
Tìm hiểu phỏng vấn một số cán bộ công nhân viên có thâm niên của công
ty như : Trưởng phòng nhân sự , Trưởng phòng kỹ thuật , trưởng phòng kế toán ,trưởng phòng kinh doanh… Nhằm khẳng định kết quả phân tích có được
4 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động : Chăm sóc khách hàng , mạng lưới
hạ tầng , thu nhập của cán bộ công nhân viên , hiệu quả công tác quản lý, kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty Viettel – Chi nhánh Hồ Chí Minh trong giaiđoạn năm 2009 - 2010
Trang 85 Giới thiệu kết cấu chuyên đề:
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Giới thiệu công ty Viettel – Chi nhánh Hồ Chí Minh
Chương 3: Phân tích ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hiệu quảhoạt động kinh doanh của Viettel – Chi nhánh Viettel Hồ Chí Minh
Nhận xét
Kiến nghị
Kết Luận
Trang 9CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niêm văn hóa doanh nghiệp :
Theo Edgar H.Schein : Nhà xã hội học người Mỹ đưa ra định nghĩa: "Văn hóadoanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứngbên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữuhiệu trong quá khứ và vấn đề cấp thiết trong hiện tại Những quy tắc và nhữngthủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phươngthức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp Văn hóa doanh nghiệp làmột hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phươngpháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức đồng thuận và có ảnh hưởng
ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên, đó là tổng hợpnhững quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quátrình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xungquanh Điều đó có nghĩa là trong doanh nghiệp tất cả các thành viên đều gắn bóvới nhau bởi những tiêu chí chung trong hoạt động kinh doanh Chức năng chủyếu của Văn Hóa doanh nghiệp là tạo nên sự thống nhất của mọi thành viên,trong doanh nghiệp Ngoài ra, Văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hoàgiữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai tròcủa mình theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp Nhìn chung, Văn hóadoanh nghiệp động viên nghị lực và ý chí của các thành viên trong doanh nghiệp
và hướng tinh thần đó vào việc phấn đấu cho mục đích của doanh nghiệp
(Nguồn
:http://baokinhteht.com.vn/home/2009021103041439_p0_c123/bai-1-the-nao-la-van-hoa-doanh-nghiep.htm)
1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp:
Văn hoá doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng Nó luôn tạo ra niềm tin chomỗi người làm việc trong môi trường đó Nó là sợi dây gắn kết giữa những conngười trong cùng doanh nghiệp, tạo ra tiếng nói chung giữa các thành viên, vànhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong điều kiện Việt Namgia nhập WTO Hơn nữa, xây dựng văn hoá doanh nghiệp thích hợp với đặcđiểm của doanh nghiệp thì việc quản lý chính là dùng nền văn hoá nhất định đểtạo dựng con người Văn hoá doanh nghiệp là một cơ chế quan trọng trong quản
Trang 10lý nguồn nhân lực Chỉ khi văn hoá doanh nghiệp thực sự hoà vào giá trị quancủa mỗi nhân viên thì họ mới có thể coi mục tiêu của doanh nghiệp là mục tiêuphấn đấu của mình Vì vậy, quản lý bằng nền văn hoá mà nhân viên thừa nhận
có thể tạo ra động lực cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp
(Trích:http://www.vhdn.vn/index.php?
doanh-nghiep&catid=66:vanhoadoanhnhan)
option=com_content&view=article&id=2863:vai-tro-cua-van-hoa-voi-su-phat-trien-1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
Vai trò chỉ đạo : DN được hình thành trong một quá trình, do chủ doanh nghiệpchủ trì, do đó nó phát huy tác dụng đối với hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp
tự trở thành hệ thống quy phạm và giá trị tiêu chuẩn mà không cá nhân nào trongdoanh nghiệp dám đi ngược lại Khi đã hình thành Văn hóa doanh nghiệp làmcho doanh nghiệp có hướng phát triển phù hợp với mục tiêu đã định Vai trò chỉđạo của VHDN có tác dụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cánhân trong doanh nghiệp Đồng thời có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạtđộng của toàn bộ doanh nghiệp
Vai trò rang buộc : VHDN tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động của từng thành viên trong doanh nghiệp và không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính
Vai trò liên kết : Sau khi được cộng đồng trong doanhn nghiệp tự giác chấp nhận,văn hóa doanh nghiệp trở thành chất kết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp trở thành động lực giúp từng cá nhân tham
gia vào hoạt động của doanh nghiệp
Vai trò khuyến khích : Trọng tâm của Văn Hóa doanh nghiệp là coi trọng người tài, coi công việc quản lý là trọng điểm Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần
tự giác, chí tiến thủ; đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu câu không hợp lý của nhân viên
Trang 11Vai trò lan truyền : Khi một doanh nghiệp đã hình thành một nền văn hoá củamình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanhnghiệp Hơn nữa, thông qua phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cánhân, văn hóa doanh nghiệp được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng đểxây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nhân: doanh nhân được hiểu là những chủ sở hữu chính củadoanh nghiệp Doanh nhân là người đưa ra những quyết định trong việc hướngdoanh nghiệp theo một đường lối, phương hướng nhất định Chính vì vậy, khôngphủ nhận văn hoá doanh nhân có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và pháttriển của văn hoá doanh nghiệp
Nhà quản trị: đây chính là bộ khung vững chắc của doanh nghiệp Bão có to, gió
có lớn nhưng nếu bộ khung ấy vẫn vững vàng thì doanh nghiệp ấy còn tồntại Môt trong những yêu cầu của nhà lãnh đạo là tìm được các nhà quản trị phùhợp với phong cách quản lý, quan điểm kinh doanh
Nhân viên và người lao động: khi bắt đầu làm việc, các nhân viên trẻ có ba cáchứng xử khác nhau với những chuẩn mực văn hóa (thành văn và bất thành văn)của công ty Thứ nhất, họ đánh giá cao những chuẩn mực đó và hòa nhập vàocông ty rất dễ dàng Thứ hai là không thể nào chịu nổi và bỏ ra đi Và thứ ba lànhững bạn trẻ dù không thích những chuẩn mực đó nhưng vì đồng lương, vìkhông muốn bị mất việc nên phải chấp nhận và cam chịu Vậy tại sao họ chọnđơn vị khác hay tại sao họ chọn chúng ta mà không chọn đơn vị khác? Là vì môitrường văn hóa doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp chưa đưa ra một môitrường văn hóa, môi trường làm việc để gắn bó và thu hút nhân viên, giữ chânnhân tài Có những doanh nghiệp đưa ra lại chỉ mang tính hình thức, nói mộtđường làm một nẻo
Khách hàng: dưới con mắt khách hàng, văn hoá Doanh nghiệp đóng vai trò hếtsức quan trọng, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.Văn hoá doanhnghiệp đóng hai vai trò: là nguồn lực, lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh khi
Trang 12khách hàng quyết định lựa chọn các nhà cung cấp khác nhau,là cơ sở duy trì vàphát triển mối quan hệ khách hàng
Khi khách hàng tiếp xúc, ký hợp đồng/mua hàng thì những yếu tố của văn hóadoanh nghiệp sẽ làm cho khách hàng yên tâm đây là một tổ chức rất chuyênnghiệp, có tâm Đây sẽ làm một lợi thế cạnh tranh khác so với cùng đối thủ nếunhư có cùng lợi thế về sản phẩm, chất lượng, dịch vụ Khi khách hàng đã muahàng, họ sẽ được tiếp xét nhiều hơn với doanh nghiệp từ chữ tín, phong cáchgiao tiếp, biểu tượng….qua đó chữ tín càng được cũng cố Nói không quá rằngvăn hóa doanh nghiệp là cơ sở để duy trì khách hàng trung thành của doanhnghiệp
Nhà cung cấp: tương tự như đối với khách hàng, nhà cung cấp sẽ tin tưởnghơn khi bán hàng cho doanh nghiệp Sau khi bán hàng, mức độ tín nhiệm càngnâng lên, nhà cung cấp sẽ coi doanh nghiệp là những khách hàng trung thànhđặc biệt và có những chế độ quan tâm đặc biệt những ngày giao hàng, chiếtkhấu tài chính
Với Cộng đồng xã hội, cơ quan nhà nước, cơ quan truyền thông, tổ chức tàichính, ngân hàng: cũng như đối với khách hàng và nhà cung cấp, doanh nghiệp
sẽ được những lợi thế đặc biệt khi xây dựng được văn hóa doanh nghiệp vì tạo
ra sự chuyên nghiệp, tạo ra tâm lý xem doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng lâudài, được củng cố tiếp sau một thời gian họat động.Kết quả là công đồng sẽ hạnchế “công kích” khi doanh nghiệp gặp rủi ro, khó khăn Các tổ chức tài chính
sẽ cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp hơn vì muốn thiết lập quan hệ làm ănlâu dài với doanh nghiệp
(http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=vi&Itemid=14)
1.5 Tình hình phát triển văn hóa doanh nghiệp tại việt nam:
Việt Nam là quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến Qua các thời kỳ lịch sửkhác nhau, dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên hệ quan điểm giá trị, nguyên tắchành vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét Sự ảnh hưởngvăn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa phương Tây đã khiến cho vănhóa Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc Hơn nữa, 54 dân tộc trên đất nước ta là
54 nền văn hóa khác nhau, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt
Trang 13Nam Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, một mặt,phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp của các nước phát triển.Mặt khác, cần nỗ lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, hài hòa với bảnsắc văn hóa dân tộc, với văn hóa từng vùng, miền khác nhau thúc đẩy sự sángtạo của tất cả các thành viên trong các doanh nghiệp khác nhau.
Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản,chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… đây lànhững ưu thế để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trongthời hiện đại Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: ngườiViệt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, yên vui vớicảnh nghèo, dễ dàng thoả mãn với những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tưtưởng “trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý người Việt đã cản trở khôngnhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn củanền kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống hiện đại; thói quen thủ cựu vàtôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho sự phát triểncủa các doanh nghiệp hiện đại…
Tuy nhiên, trong xã hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần đượckhắc phục bởi trình độ giáo dục của mọi người ngày càng được nâng cao, quanđiểm về giá trị cũng có những chuyển biến quan trọng Cùng với sự thay đổinhanh chóng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thànhthành viên của WTO, quản lý kinh doanh doanh nghiệp cần phải được tổ chức lạitrên các phương diện và giải quyết hài hòa các mối quan hệ: quan hệ thiên nhiênvới con người, quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với cộngđồng, giữa dân tộc và nhân loại…
Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới.Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải có nhữngbước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt Không thể để xảy ra tình trạng quốc
tế hóa văn hóa doanh nghiệp, mà phải trên cơ sở văn hóa Việt Nam để thu hútlấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nhưng phùhợp với tình hình và bản sắc văn hóa Việt Nam
Từ cái nhìn vĩ mô, có thể thấy quá trình xác lập và xây dựng văn hóadoanh nghiệp không ngừng thay đổi theo sự phát triển của thời đại và của dân
Trang 14tộc Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay có 4 xu hướng chủ yếu phát triểncủa văn hóa doanh nghiệp:
1-Tôn trọng con người với tư cách là chủ thể hành vi, coi trọng tính tích cực vàtính năng động của con người trong kinh doanh, coi việc nâng cao tố chất củacon người là điều kiện quan trọng đầu tiên của phát triển doanh nghiệp;
2- Coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp để bồidưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho toàn thể công nhân viên chức;
3- Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của doanh nghiệp, tạo
ra một không gian văn hóa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể và tinh thần đoànkết nhằm cống hiến sức lực và trí tuệ cho doanh nghiệp;
4- Coi trọng vai trò tham gia quản lý của công nhân viên chức, khích lệ tinh thầntrách nhiệm của tất cả các thành viên trong doanh ngiệp
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, văn hóa doanh nghiệpViệt Nam có 4 đặc điểm nổi bật :
Thứ nhất, tính tập thể: Quan niệm tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do
toàn thể thành viên doanh nghiệp tích luỹ lâu dài cùng nhau hoàn thành, có tínhtập thể
Thứ hai, tính quy phạm: Văn hóa doanh nghiệp có công năng điều chỉnh kết hợp:
trong trường hợp lợi ích cá nhân và doanh nghiệp xảy ra xung đột thì công nhânviên chức phải phục tùng các quy phạm, quy định của văn hóa mà doanh nghịêpđã đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyếthài hòa để xóa bỏ xung đột
Thứ ba, tính độc đáo: Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau, doanh nghiệp
khác nhau ở cùng một quốc gia đều cố gắng xây dựng văn hóa doanh nghiệpđộc đáo trên cơ sở văn hóa của vùng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại Văn hóadoanh nghiệp phải bảo đảm tính thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp,nhưng giữa các doanh nghiệp khác nhau cần phải tạo nên tính độc đáo củamình
Trang 15Thứ tư, tính thực tiễn: Chỉ có thông qua thực tiễn, các quy định của văn hóa
doanh nghiệp mới được kiểm chứng để hoàn thiện hơn nữa Chỉ khi nào văn hóadoanh nghiệp phát huy được vai trò của nó trong thực tiễn thì lúc đó mới thực sự
có ý nghĩa
Để phát huy ưu thế của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnhtranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanhnghiệp Việt Nam cần phải xem xét và kiện toàn hơn nữa vấn đề văn hóa doanhnghiệp Văn hóa doanh nghiệp khi được xây dựng hoàn thiện không những kíchthích sức phát triển sản xuất mà còn có ý nghĩa quan trọng để xây dựng uy tín vàthương hiệu của doanh nghiệp Hiện nay, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ởnước ta cần chú ý đồng bộ 5 phương diện sau:
Một là, xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc Văn hóa doanh nghiệp lấy
việc nâng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tâm để nâng cao trình
độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giá trị của doanh nghiệp thấm sâuvào các tầng chế độ chính sách, từng bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp.Điều đó bao gồm các nội dung cơ bản:
• Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của công nhân viên chức để phát huytính tích cực, tính chủ động của họ;
• Bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp để
nó trở thành nhận thức chung của đông đảo công nhân viên chức và trởthành động lực nội tại khích lệ tất cả mọi người phấn đấu;
• Tăng cường đào tạo và phát triển tài nguyên văn hóa trong doanh nghiệpnhằm tạo ra không khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa vàtrình độ nghiệp vụ của công nhân viên chức;
• Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có cơ chế quản lý dân chủ khiến chonhững người có cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp đều đượctôn trọng và được hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họđã bỏ ra
Hai là, xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc các doanh nghiệp phải trở
thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanhnghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực
Trang 16tiễn Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như giá thành, khả năng tiêu thụ,chất lượng đóng gói và chất lượng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng, các kỳkhuyến mãi nhằm thu hút khách hàng… Tất cả phải hướng tới việc tăng cườngsức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp của mình Cần phải coi nhu cầuthị trường là điểm sản sinh và điểm xuất phát của văn hóa doanh nghiệp.
Ba là, xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết Doanh nghiệp hướng ra thị
trường nói cho cùng hướng tới khách hàng Phải lấy khách hàng làm trung tâm,
cụ thể:
• Căn cứ vào yêu cầu và ý kiến của khách hàng để khai thác sản phẩm mới
và cung cấp dịch vụ chất lượng cao;
• Xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng ở mức cao nhất
để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cùng với việc nâng cao chấtlượng phục vụ để tăng cường sức mua của khách hàng;
• Xây dựng quan niệm phục vụ là thứ nhất, doanh lợi là thứ hai Tiến hànhkhai thác văn hóa đối với môi trường sinh tồn của doanh nghiệp, xây dựnghình ảnh doanh nghiệp tốt đẹp
Bốn là, xí nghiệp trong quá trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức
chung, quan tâm đến an sinh xã hội Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX vấn đề bảo vệmôi trường, vấn đề sản xuất các loại hàng hóa tiêu dùng không độc hại đã thànhđịnh hướng giá trị mới của tất cả các quốc gia trên thế giới Đó là một thách thứclớn đối với tất cả các doanh nghiệp Ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp pháttriển nhanh chóng nhưng hậu quả của sự phát triển ấy cũng hết sức nặng nề màbiểu hiện rõ nhất là ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên Để khắc phụctình trạng đó, cần thông qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triểnlâu dài, bền vững tránh được tình trạng phát triển vì lợi ích trước mắt mà bỏquên lợi ích con người Định hướng của phát triển là phải kết hợp một cách hữu
cơ sự phát triển của doanh nghiệp với tiến bộ của loài người nhằm bảo đảm sựphát triển doanh nghiệp một cách liên tục, ổn định, hài hòa
Năm là, xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Một doanh nghiệp không những
phải coi sản phẩm của mình là một bộ phận làm nên quá trình phát triển nhânloại mà còn phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp mình là một bộ phậncủa văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội không chỉ ở số lượng
Trang 17của cải mà còn phải thỏa mãn được nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiệnđại như tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩykhoa học - kỹ thuật phát triển và tiến bộ Thông qua các hoạt động nhân đạo vàvăn hóa này hình ảnh doanh nghiệp sẽ trở nên tốt đẹp hơn, uy tín của doanhnghiệp được nâng lên đáng kể Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh, thiếtthực để các doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều hơn vào công cuộc đổimới, vì mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng
ta đã đề ra và được toàn dân ủng hộ
(trích:http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=2352133)
1.6 Giới thiệu văn hóa Viettel
1.6.1 Văn hóa viettel là gì?
Văn hóa Viettel chính là sợi dây mà những người làm trong Viettel bám vào đó
để cùng vượt qua khó khăn, cùng nhau hưởng thụ thành quả
Trong cuộc sống, công việc, nhiều khi con người buộc phải lựa chọn một trongrất nhiều phương án Điều khó khăn là, con người không biết rõ phương án nàođúng, phương án nào sai Thậm chí, có nhiều trường hợp, tất cả các phương ánđều đúng nhưng chỉ có thể chọn một phương án phù hợp nhất Khi ấy, điểm tựacủa những con người Viettel chính là Văn hóa Viettel
Văn hóa Viettel có thể coi là “nếp nhà” trong mỗi gia đình, để mỗi thành viên dù
có lớn lên, có trưởng thành, có nghề nghiệp, có gia đình riêng thì vẫn có nhữngnếp nghĩ, thói quen giống nhau
1.6.2 Tại sao phải xây dựng văn hóa viettel ?
Viettel đã có hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành Từ ngày đầu thành lập chỉ
có hơn vài chục người, đến nay đã có hơn 20.000 nhân viên và hơn 20.000 CTV;
từ chỗ chỉ có mặt ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đến nay, Viettel đã có mặt trênkhắp đất nước Việt Nam, vươn cả ra thế giới
Viettel nhìn thấy tổ chức của mình bắt đầu lớn ra, có nhiều thành phần, nhiều bộphận ở nhiều địa phương, kinh doanh nhiều lĩnh vực sẽ dẫn đến những cách
Trang 18nghĩ, cách làm khác nhau Tổ chức ngày càng lớn ra sẽ thiếu đi sự gắn kết, sựthống nhất “Trăm hoa đua nở” sẽ làm mất đi sự khác biệt Bởi vậy, Viettel cầnphải có một văn hóa chung, để dù ở đâu, dù làm việc gì, vẫn là người Viettel
Văn hóa Viettel tạo ra bản sắc riêng, sự khác biệt của Viettel giữa hàng trămnghìn doanh nghiệp ở Việt Nam và hàng trăm triệu doanh nghiệp trên thế giới.Chỉ có sự khác biệt mới tạo ra thế mạnh của doanh nghiệp
1.6.3 Văn hóa viettel được duy trì và truyền bá như thế nào ?
Mỗi giá trị Văn hóa Viettel đều để suy nghĩ và hành động nên đều được chiathành hai phần: nhận thức và hành động
Viettel là một trong những doanh nghiệp rất hay nói về nhận thức hay còn gọi là
tư duy Với tất cả mọi cải cách thì đều phải cải cách từ “cái đầu”, tức là nhậnthức trước Một tổ chức thì phải thống nhất về nhận thức mới có thể đoàn kết,cùng ý chí và cùng hành động
Phương châm hành động là cách làm, được áp dụng tùy giai đoạn, quy mô, điềukiện cụ thể
Trong bộ giá trị cốt lõi, phần nhận thức được coi là lý luận đã được đúc kết,không thay đổi Phần hành động cần được thay đổi liên tục, ngày hôm nay phảilàm khác ngày hôm qua, năm sau phải làm khác năm trước Liên tục làm khác làmột trong những yếu tố tạo nên thành công của Viettel
1.6.4 Văn hóa viettel được ánh xạ như thế nào ?
Trước tiên,Toàn bộ các giá trị văn hóa được đúc rút từ lịch sử hình thành, pháttriển và triết lý kinh doanh của Viettel trên cơ sở khoa học của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử
Thứ hai, khi tiếp cận và nhận thức những giá trị văn hóa, điều quan trọng nhất làkhông phải nhớ chính xác và suy luận trên từng con chữ, mà mỗi người Viettelcần nhận thức đúng tinh thần và tư tưởng của các giá trị văn hóa
Trang 19Chưa phải tất cả những nhận thức trong phần các giá trị cốt lõi đều đã đượcchuyển hóa thành hành động, có những nhận thức là lý tưởng, là mục tiêu đểngười Viettel hướng tới.
Văn hóa Viettel khi ánh xạ và cụ thể hóa ở mỗi đơn vị đều có thể biến thành vănhóa Viettel Hà Nội, văn hóa Viettel Hải phòng, văn hoá Metfone, văn hóaStarTelecom
Văn hóa Viettel không chỉ được áp dụng trong công việc ở Viettel Mà còn sửdụng văn hóa Viettel như một cách ứng xử, một nguyên tắc sống trong cuộcsống, gia đình, xã hội, sẽ tìm thấy những hiệu quả và thú vị trong cuộc sống
1.6.5 Nội dung 8 giá trị cốt lõi văn hóa viettel
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý
- Trưởng thành qua những thách thức và thất bại
(Nguồn : http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Noisan/hien909.htm)
Trang 20CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CÔNG TY VIETTEL – CHI
NHÁNH HỒ CHÍ MINH
2.1 Giới thiệu tổng quan về Viettel
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển Viettel
Những năm cuối thập kỷ 80, là những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới theotình thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tình hình kinh tế xã hộicủa đất nước có nhứng biến chuyển, mở ra một hướng đi mới tích cực Việt Namrút quân đội ra khỏi Căm Pu Chia, quân đội chuyển sang thực hiện nhiệm thamgia sản xuất, làm kinh tế, bảo vệ công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng và lãnhđạo Binh chủng Thông tin liên lạc là binh chủng có nhiệm vụ bảo đảm thông tinliên lạc cho lãnh đạo chỉ huy từ Trung ương đến các đơn vị cơ sở trong toànquân trong cả thời bình cũng như thời chiến Việc đào tạo, bồi dưỡng, thu hút,gìn giữ nguồn cán bộ, nhân viên kỹ thuật về thông tin nói chung và lĩnh vực viễnthông nói riêng cần được quan tâm sâu sắc, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụtrong tình hình mới
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (06/1986) đã quyết định đường lốiđổi mới đất nước, chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủnghĩa
Chức năng Quân đội là chức năng một đội quân chiến đấu, một đội quân côngtác, một đội quân lao động sản xuất Trong thời bình phải tích cực tham gia sảnxuất làm kinh tế, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội
Từ nhữmg căn cứ trên, Binh chủng Thông tin liên lạc đã lập luận chứng kinh tế
kỹ thuật báo cáo Bộ Quốc phòng và các cơ quan chức năng của Nhà nước vềviệc xây dựng, thành lập Công ty điện tử và thiết bị thông tin
• 01/7/1997 Triển khai dịch vụ Bưu chính
• 15/10/2000 Thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài 178, công nghệ VoIP
• 09/10/2002 Khai trương dịch vụ Internet
• 09/2003 Triển khai dịch vụ điện thoại cố định
Trang 21• 15/10/2004 Khai trương dịch vụ Điện thoại Di động.
• 2006 đầu tư sang Căm Pu Chia 2007 đầu tư sang Lào
• 03/2007, triển khai dịch vụ Điện thoại cố định không dây
• 19/2/2009 Khai trương dịch vụ Metfone tại Căm Pu Chia
• 16/10/2009 Khai trương dịch vụ Unitel tại Lào
• 3/2010 Khai trương dịch vụ 3G
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
• Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính, Viễn thông;
• Phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông,công nghệ thông tin, Internet
• Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh thiết bị điện, điện tử viễnthông, công nghệ thông tin và thiết bị thu phát vô tuyến điện;Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bưu chính viễn thông, công nghệthông tin, truyền tải điện;
• Khảo sát, lập dự án công trình bưu chính, viễn thông, công nghệ thôngtin ,Đào tạo ngắn hạn, dài hạn cán bộ, công nhân viên trong lĩnh vực bưuchính viễn thông ,Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, địa ốc, khách sạn, dulịch, kho bãi, vận chuyển
• Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử, thông tin và các sảnphẩm điện tử, công nghệ thông tin
• Sản xuất bột giấy, giấy và bìa;in ấnDịch vụ liên quan đến in;Sản xuất cácloại thẻ dịch vụ cho ngành bưu chính viễn thông và các ngành dịch vụthương mại;Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng ngành in
• Dịch vụ cung cấp thông tin về văn hóa, xã hội, kinh tế trên mạng Internet
và mạng viễn thông (trừ thông tin nà nước cấm và dịch vụ điều tra)
2.1.3 Quan Điểm Phát triển :
Trang 22♦ Đầu tư vào cơ sở hạ tầng
♦ Kinh doanh định hướng khách hàng
♦ Phát triển nhanh, liên tục cải cách để ổn định
♦ Lấy con người làm yếu tố cốt lõi
2.2 Giới thiệu công ty Viettel – Chi nhánh Hồ Chí Minh
2.2.1 Quá trình thành lập :
Chi nhánh viettel Hồ chí minh được thành lập năm 2000 với quy mô nhỏvới tên gọi DOSA thành phố Hồ Chí Minh lúc bấy giờ chỉ là một trung tâm viettel
Năm 2007 Viettel sát nhập 4 công ty : Công ty điện thoại cố định, công ty
di động , công ty internet , công ty cước viettel thành Công ty viettel thành phố
Hồ Chí Minh, sau đó đổi tên thành Chi nhánh viettel Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.2 Cơ cấu tổ chức :
Trang 242.2.3 Lĩnh vực hoạt động :
Kinh doanh các dịch vụ :
Dịch vụ di động
Dịch vụ internet
Dịch vụ điện thoại cố định có dây
Dịch vụ điện thoại cố định không dây
Dịch vụ DCOM
Dịch vụ FTTH , Leadlines
Các dịch vụ giá trị gia tăng
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 :
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Đơn vị tính : vnđ
1 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.548.849.408.309
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.548.849.408.309
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.743.495.451.382
5 Chi phí hoạt động tài chính 789.548.500 Trong đó chi phí Lãi vay 789.548.500
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 364.272.061
8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 6.527.510.697.419
11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.534.771.260.049
12 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6.534.771.260.049
Nhận xét : Nhìn vào bảng ta thấy được năm 2010 lợi nhuận đạt được sau thuế
là 6.534.771.260.049 tỷ Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh là 2.159.847.549
so với năm 2009 đã tăng khoảng 9 tỷ (Chi phí năm 2009 : 910.302.521.575 vnđ).Doanh thu đạt 7.548.849.408.309 đã tăng khoảng trên 3 ngàn tỷ so với năm
2009 (4.324.632.020.295 Vnđ) Như vậy chi phí tăng trong năm 2010 là khôngcao so với tốc độ tăng doanh thu
Một số kết quả kinh doanh đạt được :
Doanh thu: Doanh thu bán hàng năm 2010 hơn 8.800tỷ đồng, hoàn thành 130%
kế hoạch năm của Chi nhánh và tăng trưởng 74% so với năm trước Doanh thu
Trang 25tính theo lưu lượng phát sinh 5.565 tỷ đồng tăng 46% so với năm 2009 (3.813 tỷđồng).
Thuê bao: Phát triển hơn 7 triệu thuê bao kích hoạt Thuê bao Register tăng
thêm hơn 640.000 thuê bao nâng tổng register của toàn mạng đạt khoảng 2,75 trtriệu thuê bao, tăng 30% so với năm 2009 (2,15 tr), nâng thị phần di động củaViettel tại TP.HCM lên 32,37% tăng 4.84% so với năm 2009 (27,5%) Lưu lượngtăng trưởng 31% so với năm 2009 (năm 2009- 127 triêâu erlang ; năm 2010- 177triêâu erlang) Thuê bao cố định: Internet ADSL phát triển mới 46.888 thuê bao(113%), PSTN phát triển 27.268 thuê bao (184%), FTTH phát triển 2078 thuêbao, tăng 23% năm 2009
Kinh doanh dịch vụ mới 3G: Trong năm phát triển hơn 163.000 thuê bao Dcom
3G Với kết quả bán hàng trên Viettel đang đứng số 1 về thị phần D-com 3G tạiTp.HCM, 69% tiếp theo đó là Vinaphone và mobifone Thuê bao di động 3G đạtbình quân hơn 240.000 thuê bao đăng ký và hoạt động thường xuyên
Mạng lưới: Hạ tầng mạng lưới phát triển đảm bảo cho kinh doanh với hơn 253
trạm 2G và 683 trạm 3G được phát sóng, lũy kế toàn mạng có 2157 trạm 2G và
1627 trạm 3G, dẫn đầu về hạ tầng mạng lưới tại thành phố Hồ Chí Minh Lắpđặt và đưa vào sử dụng mạng Metro tốc độ cao để nâng cao chất lượng dịch vụbăng rộng và băng thông cho các trạm 3G, tại thành phố Hồ Chí Minh thực hiệntriển khai 308 tuyến quang, lắp đặt và thông 54 Agg Router, 1510 site router, hoạtđộng trên mạng metro
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETTEL – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
3.1 Giai đoạn chưa xây dựng văn hóa doanh nghiệp (2000- 2003)
• Về mạng lưới hạ tầng :
Trang 26Ngày 15 tháng 10 năm 2000 chi nhánh Hồ Chí Minh đã tuyển chọn muasắm và lắp đặt thiết bị VOIP , kinh doanh thử nghiệm có thu phí dịch vụđiện thoại đường dài, sử dụng công nghệ Voip trên tuyến Hà Nội – Thànhphố Hồ Chí Minh.
Năm 2002 Dịch vụ Voip trong nước đạt 20 triệu phút/năm và quốc tế đạt
30 triệu phút/năm Đến giữa năm 2002 triển khai dịch vụ di động toànquốc , kinh doanh dịch vụ internet đạt 12.000 thuê bao, xây dựng các dự
án kinh doanh đường trục , xây dựng được mạng truyền dẫn nội hạt
Để phục vụ như cầu phát triển kinh tế, xã hội Từ tháng 10 năm 2002 công
ty đã chính thức khai trương và đưa vào kinh doanh dịch vụ internet 1278.Đã xây dựng và sử dụng cấu trúc mạng hiện đại , giải pháp công nghệcao của hàng Siemens Hệ thống có khả năng cung cấp nhiều loại hìnhdịch vụ như truy cập băng hẹp , điện thoại IP, video và truy cập băng rộngkhác Dịch vụ đã được đưa vào hoạt động tại Hồ Chí Minh bước đầu đạtđược kết quả tốt
• Về chăm sóc khách hàng :
Công tác chăm sóc khách hàng giai đoạn này vẫn còn chưa hiệu quả ,chưa thể hiện được sự quan tâm đến khách hàng, chỉ mang tính chất giảiđáp những thắc mắc và giải quyết những sự cố khiếu nại cơ bản, Gắn kếtgiữa doanh nghiệp và khách hàng chưa thật sự chặt chẽ Toàn khu vựcmiền nam chỉ có một bộ phận chăm sóc khách hàng với số lương nhânviên : 10 người Phục vụ cho đối tượng khách hàng là điện thoại cố định ,khách hàng sử dụng dịch vụ 178
Chưa có nhiều chính sách chăm sóc khách hàng , không có nhiều chươngtrình khuyến mãi , các khuyến mãi chỉ mang tính chất nhỏ lẻ cho từng đốitượng khách hàng
• Thu nhập cán bộ công nhân viên :
Năm 2000 Thu nhập nhân viên trung bình 500.000 – 1000.000 vnđ/tháng.Trong điều kiện có nhiều khó khăn về việc làm , sự cạnh tranh gay gắttrong lĩnh vực viễn thông Nhiều cán bộ công nhân viên đã rất khó khăn
Trang 27với chi phí đời sống trong giai đoạn này Tuy nhiên với tinh thần vì mụctiêu chung cán bộ công nhân viên rất hăng say làm việc , xây dựng đượctinh thần đoàn kết thống nhất
Năm 2002 Dịch vụ Voip trong nước đạt 20 triệu phút/năm và quốc tế đạt
30 triệu phút/năm Đến giữa năm 2002 triển khai dịch vụ di động toànquốc thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đạt 1.300.000đồng/người/tháng
• Về tổ chức bộ máy :
Chi nhánh Hồ Chí Minh chỉ là một Trung tâm nhỏ với số lương nhân viên :
40 người Bộ máy hoạt động đơn giản , các kế hoạch mục tiêu khôngphải xây dựng Mọi hoạt động của trung tâm không mang tính đồng bộ.Các kế hoạch và chương trình hoạt động kinh doanh phu thuộc vào kếhoạch của công ty Do vậy việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tàichính ở chi nhánh còn lúng túng , chưa chủ động
Bộ máy tổ chức nhỏ hẹp và không đưa kinh doanh đến nhiều khu vựctrong thành phố Hồ Chí Minh
Cán bộ quản lý bộ máy tổ chức , công nhân viên còn hạn chế về trình độquản lý
• Kết quả hoạt động kinh doanh :
Doanh thu ngày : 300 – 400 triệu
Doanh thu trung bình năm : 100 tỷ
Tại giai đoạn 2001-2003 doanh thu chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ gọi cốđịnh trong nước và quốc tế thông qua dịch vụ 178
Tháng 12 năm 2002 sản lượng khai thác điện thoại đường dài tăng 12,7%Doanh thu tăng 11,4% so với tháng 11 năm 2002
Cũng trong tháng dịch vụ truy nhập internet phát triển thêm 65 thuê bao ,nâng tổng số thuê bao lên 504
Hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm trong phạm vi nhỏ hẹp , ảnhhưởng của trung tâm đối với thị trường không lớn
Trang 28Trung tâm viettel Hồ Chí Minh hạch toán phụ thuộc vào công ty ViễnThông Quân Đội là chủ yếu.
3.2 Giai đoạn đã xây dựng và áp dụng văn hóa (Từ năm 2004 đến nay) :
Giá trị văn hóa : Thực tiễn để kiểm nghiệm chân lý với phương châm hành động
“ Dò đá qua sông” và liên tục điều chỉnh trong quá trình hoạt động kinh doanh.Quan niệm mọi sư khởi đầu nan và chấp nhận rủi ro cao khi thị trường thành phố
Hồ Chí Minh lúc bấy giờ nhà cung cấp viễn thông VNPT đã có thị phần lớn nhấtvới cơ sở hạ tầng mạng lưới hoàn chỉnh Chính vị vậy Chi nhánh Viettel luôntrong tư thế tìm hướng đi mới và luôn luôn điều chỉnh thay đổi để đến mục tiêucuối cùng Kết quả cho sự nổ lực là đưa đến sự thành công cho chi nhánh Viettelthành phố Hồ Chí Minh bây giờ :
Năm 2004 công ty đã quán triệt phương châm đi tắt đón đầu tiến thẳng vào côngnghệ hiện đại Tới cuối năm 2004 Chi nhánh đã tăng cường một bước cơ sở vậtchất kỹ thuật, đã xây dựng được hệ thống truyền dẫn sử dụng công nghệ SDHvới mạng cáp quang , cáp đồng trục có dung lượng lớn để triển khai các dịch vụviễn thông, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Dịch vụ điện thoại 178 dựa trên công nghệ VOIP có chất lượng thoại cao và hệthống tính cước chính xác , thu hút trên 1 triệu thuê bao sử dụng, đạt sản lượngtrên 100 triệu phút/năm Đặc biệt công ty đã sử dụng công nhệ báo hiệu số 7thay thế cho công nghệ R2 cho phép đổ chuông ngay sau 2 giây bấm số, nângcao chất lương dịch vụ
Trang 29Là doanh nghiệp viễn thông có mạng lưới lớn nhất trong nước và chi nhánhviettel Hồ Chí Minh đã áp dụng kỹ thuật tiên tiến cung cấp đa dịch vụ với chấtlương cao , triển khai các dịch vụ mới một cách nhanh nhất , xây dựng mạng hạtầng cơ sở và chất lượng mạng lưới trên toàn bộ các tuyến đường quận huyệntại thành phố Hồ Chí Minh:
Nâng cấp dung lượng cho 22 Ring truyền dẫn để đảm bảo băng thông cho trạmnodeB
Về chất lượng mạng:
Chỉ số lưu lượng (RTCH_Erl) của chi nhánh Viettel Hồ Chí Minh tăng đều và đạtcao nhất vào quí 2 năm 2010 do các chính sách khuyến mại của Tập Đoàn như :chương trình khuyến mãi free talk, chưong trình tặng tiền khi nạp thẻ…Trong quí
4 lưu lượng của thành phố Hồ Chí Minh tăng cao là do có chương trình khuyếnmãi lớn (gọi 10 phút tính tiền 1 phút) Trong bối cảnh lưu luợng cuộc gọi tăng rấtcao nhưng chất lượng mạng vẫn nằm trong sự kiểm soát; đặc biệt tỉ lệ nghẽnkênh báo hiệu và kênh thoại đều đảm bảo
Đồ thị 3.1 : So sánh lưu lượng năm 2009 – 2010
Trang 30Bảng 3.1 : So sánh lưu lượng đảm bảo cuộc gọi năm 2009 – 2010
Lưu lượng (Erl) Năm 2009 Năm 2010 Tăng/giảm Năm 2010 (Trừ
Khuyến mãi)
Tăng/Giảm
Tổng 127.574.242 175.940.349 38% 163.722.015 28.3% Phần lưu lượng tăng do
khuyến mãi.
12.218.334
Nhận xét : Nhìn vào bảng ta thấy được lưu lượng sử dụng cuộc gọi năm 2010
tăng cao do có nhiều chương trình khuyễn mãi cuộc gọi miễn phí nhưng chấtlượng đảm bảo cuộc gọi vẫn cao
Bảng 3.2 : Hạ tầng mạng lưới Vô tuyến năm 2010
Chỉ tiêu Đơn
vị tính
Kế hoạch năm 2010
Thực hiện năm 2010 Quý
1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
Tổng thực hiện
Tỷ lệ th/kh (%)
Nhận xét : Năm 2010 đã xây dựng được 253 trạm 2G so với kế hoạch đề ra
452 trạm , tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch đạt 56%
Chi nhánh Viettel Hồ Chí Minh đã xây dựng được 683 trạm 3G so với kế hoạch
đề ra 709 trạm , tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch đạt 96%