1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tài chính doanh nghiệp 1 pdf

130 2,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

 Cung cấp kiến thức và công cụ quản trị tài chính phục vụ việc ra các quyết định trong quản trị doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ lĩnh vực kinh tế nói chung. Cung cấp các kiến thức cơ

Trang 1

NCS.ThS NGUYỄN NGỌC MINH

KHOA KINH TẾĐẠI HỌC KT-KT CN

Trang 2

 Cung cấp kiến thức và công cụ quản trị tài chính phục vụ việc ra các quyết định trong quản trị doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ lĩnh vực kinh tế nói chung.

 Cung cấp các kiến thức cơ sở làm nền

tảng cho các môn học: quản trị dự án,

quản trị rủi ro, thị trường chứng khoán…

Trang 3

 Học viên đọc bài giảng và tài liệu tham khảo trước khi đến lớp.

thảo luận.

hướng dẫn lý thuyết liên quan đến buổi học cũng như tình huống thảo luận.

thuyết để giải quyết tình huống đặt ra.

Trang 4

 Bài tập, bài kiểm tra cá nhân: 50%

 Điểm thi : 50%

Trang 5

 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh

nghiệp

 Chương 2: Quản lý vốn cố định

 Chương 3: Quản lý vốn lưu động

 Chương 4: Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

 Chương 5: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp

 Chương 6: Thẩm định dự án đầu tư

 Chương 7: Tiêu thụ sản phẩm và lập kế hoach DTTT

 Chưong 8: Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong

doanh nghiệp

 Chương 9: Kế hoạch hóa tài chính trong doanh nghiệp

Trang 6

Bài giảng tài chính doanh nghiệp-Trường ĐH KTCN

KT-Tài chính doanh nghiệp – Đại học kinh tế TP

HCM.

Quản trị tài chính doanh nghiệp – Nguyễn Hải Sản Quản trị tài chính – Nguyễn Văn Thuận

Financial Analysis with Microsoft Excel – Timothy

R Mayes – Todd M Shank

Financial Management and Policy – Van Horne

Principles of Corporate Finance – Brealey Myers

Managerial Finance.

Trang 7

1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

-Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng tiền trong nội bộ doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác

a Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước.

Doanh nghiệp

Nhà nước

Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác

Trang 8

b Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chỉ thể kinh

tế khác và các tổ chức xã hội.

- Quan hệ thanh toán và thưởng phạt vật chất trong việc

thực hiện cung cấp hành hóa, dịch vụ.

Doanh

nghiệp

Trả tiền mua hàng

Thưởng, phạt vật chất

Thu tiền bán hàng

Nhà cung cấp thiết bị, vật tư, dịch vụ

Khách hàng

B,Đ.H

Trang 9

- Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất trong việc vay và cho vay.

Cho vay vốn

Trả lãi vay

và vốn gốc

Thưởng phạt vật chất

Doanh

nghiệp

Người cho vay

- Ngân hàng TM, các tổ chức TC khác.

B.Đ.H

Trang 10

- Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các tổ chức xã hội.

- Quan hệ thanh toán, trong việc doanh nghiệp đầu tư vốn vào doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác.

Doanh nghiệp

Góp hay đầu tư vốn

Nhận phần lãi được chia

Thanh toán khi rút vốn trực tiếp

Các doanh nghiệp

và tổ chức kinh tế khác

Doanh nghiệp

Các TCXH

Tài trợ

B.Đ.H

Trang 11

C Quan hệ tài chính giữa DN và người lao động trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp

Trả tiền công hay tiền lương

Thưởng phạt vật chất

Người lao động

B.Đ.H

Trang 12

Doanh nghiệp

Đầu tư, góp vốn hoặc rút vốn

Phân chia lợi nhuận

Trang 13

1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.1.2 Vị trí của tài chính doanh nghiệp

-Trên phạm vị của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

+Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của

hệ thống tài chính

-Trên phạm vi của một doanh nghiệp

+TCDN là một bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp nó có quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác của doanh nghiệp

Trang 15

1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.1.3 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

- Biểu hiện bên ngoài của tài chính doanh nghiệp + Biểu hiện bên ngoài của tài chính thể hiện ra dưới dạng các hiện tượng thu vào bằng tiền và các hiện tượng chi ra bằng tiền của doanh nghiệp.

- Biểu hiện bên trong của tài chính doanh nghiệp + Biểu hiện bên trong của TCDN là sự vận động của các nguồn tài chính

-Kết luận: TCDN là sự vận động của các nguồn

tài chính phát sinh trong quá trình tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ

 

Trang 16

1.2 Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Chức năng của tài chính DN

a Chức năng phân phối: phân phối thu nhập bằng

tiền của doanh nghiệp.

-Thực hiện tốt chức năng phân phối:

+ Bù đắp các chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra.

+ Tạo ra động lực cho các thành viên trong doanh nghiệp

Trang 17

1.2 Chức năng và vai trò của tài chính doanh

nghiệp

1.2.1 Chức năng của tài chính DN

b Chức năng giám đốc: kiểm soát và dự báo tính

hiệu quả của qua trình phân phối.

1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp.

a TCDN công cụ huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của DN

b.TCDN giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN.

c TCDN là công cụ rất hữu ích để kiểm soát tình hình kinh doanh của DN.

Trang 18

a Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư.

ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN DA ĐT (Trên góc độ tài chính)

Dự án đầu tư hoặc các khoản đầu tư dài hạn khác

Nhu cầu vốn Đầu tư

Lợi ích do Đầu tư mang lại

Rủi ro

Quyết định đầu tư hay loại

bỏ (trên góc độ TC)

Trang 19

b Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để

đáp ứng cho các hoạt động của doanh nghiệp.

Vấn đề cần xem xét

- Cơ cấu nguồn vốn

- Chi phí SD vốn

- Điểm lợi và bất lợi

- v.v.v

HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

ĐẦU TƯ + SẢN XUẤT KINH DOANH

HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

ĐẦU TƯ + SẢN XUẤT KINH DOANH

NHU CẦU VỐN

Cần bao nhiêu vốn?

NHU CẦU VỐN

Cần bao nhiêu vốn?

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Lấy vốn từ đâu?

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

Lấy vốn từ đâu?

NGUỒN VỐN BÊN

TRONG

NGUỒN VỐN BÊN

NGUỒN VỐN BÊN NGOÀI

Vấn đề cần xem xét

- Cơ cấu nguồn vốn

- Chi phí SD vốn

- Điểm lợi và bất lợi

- v.v.v

Vấn đề cần xem xét

- Cơ cấu nguồn vốn

- Chi phí SD vốn

- Điểm lợi và bất lợi

- v.v.v

Hình thức và phương pháp huy động vốn

Hình thức và phương pháp huy động vốn

Trang 20

c Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có; quản lý chặt

chẽ thu, chi vốn bằng tiền, thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

SỐ VỐN HIỆN CÓ

- Giải phóng kịp thời số vốn bị ứ

đọng

- Tăng vòng quay vốn

- Huy động tối đa vào SXKD

- Cân nhắc đầu tư

TIỀN

CHI

KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI

SỐ VỐN HIỆN CÓ

- Giải phóng kịp thời số vốn bị ứ

đọng

- Tăng vòng quay vốn

Trang 21

d Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng

các quỹ của DN

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN SAU THUẾ PHÂN PHỐI

LỢI NHUẬN SAU THUẾ

Tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp

Tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp

Lợi ích ngắn hạn

 Trả cho chủ sở hữu

 Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, nhà quản lý

Lợi ích ngắn hạn

 Trả cho chủ sở hữu

 Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, nhà quản lý

Trang 22

e Đảm bảo kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của

DN, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp.

Thu, chi tiền

tiền tệ hàng ngày

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu TC

Phân tích tài chính

Đề ra biện pháp

- Kịp thời

- Thích ứng

Kiểm soát hoạt động của DN

- Tổng quát, toàn diện

- Thường xuyên

Trang 23

g Thực hiện dự báo và kế hoạch hoá tài chính

Hoạt động tài chính

Giải pháp chủ động

Sự biến động của thị trường và

các biến động khác

Trang 24

 Cần bao nhiêu vốn, lấy vốn từ đâu?

 Đầu tư số vốn hiện có như thế nào?

 Thu được lợi nhuận là bao nhiêu? Mức sinh lời đồng vốn? Phân phối lợi nhuận ?

Trang 25

2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp

Những ảnh hưởng chủ yếu của hình thức pháp lý tổ chức DN

Cách thức tạo lập và huy động vốn

Quyền chuyển nhượng hay rút vốn khỏi doanh nghiệp

Trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ

và nghĩa vụ tài chính khác của DN

Phân chia lợi nhuận sau thuế

Trang 26

2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh

riêng về mặt kinh tế và kỹ thuật.

hưởng rất lớn đến tài chính và quản

trị tài chính của doanh nghiệp.

Trang 27

a Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

Trang 28

b Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh

Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD

Nhu cầu vốn lưu động giữa

các thời kỳ trong năm

Sự cân đối thu và chi tiền tệ giữa các thời kỳ trong năm

Trang 29

2.3 Môi trường kinh doanh

- Doanh nghiệp tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định.

- Môi trường kinh doanh đưa lại cho doanh nghiệp: Những tác động tích cực hay tác động tiêu cực.

Môi trường kinh doanh

Những cơ hội

Khả năng thích ứng

chớp cơ hội

Những môi trường chủ yếu nào hợp thành môi trường

kinh doanh của doanh nghiệp?

Những ràng buộc

Trang 30

 Các môi trường chủ yếu hợp

thành môi trường kinh doanh ảnh

hưởng đến tài chính doanh

nghiệp

2.3 Môi trường kinh doanh

5 Môi trường công nghệ và thông tin

6 Môi trường chính trị

7 Môi trường sinh thái

8 Môi trường quốc tế v.v.v.

1 Môi trường kinh tế - tài

chính

2 Môi trường pháp lý

3 Môi trường văn hoá

4 Môi trường xã hội

Trang 31

2.3 Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh tế tài chính

Cơ sở hạ tầng của nền kinh

Trang 32

2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1.1 Tài sản cố định

* Khái niệm, đặc điểm

-Khái niệm: là những tư liệu lao động thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định.

Đặc điểm của tài sản cố định:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm

- Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi trong quá trình sản xuất

- Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra

Trang 33

2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.2 Vốn cố định và đặc điểm của VCĐ trong doanh nghiệp :

* Khái niệm : Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản

cố định

* Đặc điểm của vốn cố định:

- Vốn cố định luân chuyển trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần trong các chu

kỳ sản xuất kinh doanh

- Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển

Trang 34

2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.3 Phân loại tài sản cố định

* Phân loại tài sản cố định : Là việc phân chia toàn bộ tài

sản cố định theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thường có những cách phân loại sau:

- Theo hình thái biểu hiện :

+ TSCĐ hữu hình

+ TSCĐ vô hình

Cách phân loại này giúp nhà quản lý thấy được cơ cấu đầu

tư của doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hình hay vô hình dẫn đến lựa chọn quyết định đầu tư đúng đắn

Trang 35

2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.3 Phân loại tài sản cố định

- Theo công dụng kinh tế có thể chia TSCĐ làm 2 loại:

+ TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh.

Cách phân loại này giúp nhà quản lý thấy được cơ cấu tài sản cố định tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao

- Theo tình hình sử dụng : chia TSCĐ làm 3 loại

Trang 36

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định

* Hao mòn tài sản cố định : Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá

trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn

tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động.

Có 2 loại :

- Hao mòn hữu hình :

Hao mòn về vật chất : thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ

phận.

Hao mòn về giá trị sử dụng : Giảm sút chất lượng, tính năng sử

dụng, tính năng kỹ thuật ban đầu

Hao mòn về giá trị : Giảm dần giá trị của tài sản cố định cùng với

quá trình chuyển dịch từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.

Trang 37

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định

- Hao mòn vô hình : Là sự hao mòn về giá trị của tài sản cố định do

ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật

+Hao mòn vô hình loại 1 : Giảm giá trị trao đổi do tài sản cố định như

cũ nhưng giá mua lại rẻ hơn.

Hao mòn vô hình loại 2 : TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do tài sản cố định mới tuy giá mua như cũ nhưng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật

% 100

*

1

đ

h đ

V 

Trang 38

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định

+ Hao mòn vô hình loại 3 : Tài sản cố định bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của

sản phẩm, các bản quyền sáng chế phát minh lạc hậu lỗi thời.

Trang 39

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định

* Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân

bổ một cách có hệ thống nguyên giá cuả tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản

cố định.

Trang 40

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.2 Các phương pháp khấu hao tài sản

cố định

* Nguyên tắc tính khấu hao:

- Phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố định.

- Đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.

Trang 41

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.2.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

* Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.

Trang 42

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.2.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

* Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.

- Phương pháp KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

i kc

Trang 43

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.2.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

* Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.

- Phương pháp theo khối lượng sản phẩm.

Q

NG

xi k

Trang 44

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.3 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định

+TSCĐ hoạt động phúc lợi : nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà ăn, truyền thống.

+TSCĐ khác không tham gia hoạt động kinh doanh.

+TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng

* Chế độ tính khấu hao

Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng Tăng, giảm tài sản cố định từ ngày nào được trích hoặc thôi trích khấu hao

từ ngày đó.

Trang 45

2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.2.3 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định

Trình tự lập khấu hao :Theo trình tự sau

M  *

Trang 46

2.3- Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sư dụng vốn cố định

lkck

Trang 47

2.3- Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sư dụng tài sản cố định 2.3.1 Bảo toàn vốn cố định.(SGK).

2.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ.

- Hàm lượng vốn cố định.

- Tỉ suất lợi nhuận VCĐ.

T

CĐ VCĐ

TR

V

HL

% 100

*

VCĐ

V B

Trang 48

1.Nội dung và thành phần vốn lưu động

1.1 Khái niệm và nội dung vốn lưu động

Khái niệm: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động.

- Tài sản lưu động trong lưu thông: Là những tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông như: Thành phẩm

trong kho chờ tiêu thụ, vốn băng tiền, vốn trong kinh

doanh

Trang 49

1.Nội dung và thành phần vốn lưu động

1.1 Khái niệm và nội dung vốn lưu động

- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì kinh doanh

Ngày đăng: 29/07/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức và  phương pháp huy động vốnHình thức và - Bài giảng tài chính doanh nghiệp 1 pdf
Hình th ức và phương pháp huy động vốnHình thức và (Trang 19)
2.1. Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp - Bài giảng tài chính doanh nghiệp 1 pdf
2.1. Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w