Đây là luật thay thế cho Luật ĐTNN và Luật khuyến khích đầu tư trong nước... Những tồn tại+ Ban hành đầu tiên năm 1987 luật đầu tư đã sửa đổi 4 lần.Năm 2005 ban hành luật đầu tư chung
Trang 1Phần II
Thực trạng FDI tại Việt
Nam
Trang 2Luật ĐTNN tại Việt Nam
1997: CP ban hành “Điều lệ về ĐTNN tại nước
CHXHCN Việt Nam”
1987: QH ban hành “Luật ĐTNN tại Việt Nam”
6/1990: Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 1
12/1992:Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 2
12/1996: QH ban hành Luật ĐTNN mới
6/2000: Luật ĐTNN 1996 được sửa đổi, bổ sung
11/2005: QH thông qua Luật đầu tư Đây là luật thay
thế cho Luật ĐTNN và Luật khuyến khích đầu tư
trong nước
Trang 3• 1995: thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 5,5
lần so với năm 1991 (1,2 tỷ USD)
• 1996: thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng
45% so 1995
Trang 5năm), tăng 69% so 2006 và gấp đôi 1996
• Cuối năm 2007, cả nước có 9500 dự án được
cấp phép với vốn đăng ký 98 tỷ ÚSD
Trang 6Tăng trưởng FDI 1988 – 2006
Trang 11Theo cơ cấu ngành
Trang 12Theo cơ cấu nghành-Vốn đầu tư, thực hiện và vốn điều lệ
Trang 13Theo hình thức đầu tư
100% vốn nước ngoài: 6.685 dự án, tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự
án và 61,6% tổng vốn đăng ký
Liên doanh: 1.619 dự án, tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký
Trang 14Theo hình thức đầu tư
Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
221 dự án, tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký
Số còn lại thuộc các hình thức BOT, BT, BTO
Riêng 2007: hình thức 100% vốn nước ngoài
đạt 10,58 tỷ USD, hình thức liên doanh 2,06 tỷ USD
Trang 15Theo đối tác đầu tư
Có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại VN, tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ USD
Châu Á chiếm 69% (ASEAN chiếm 19%)
Châu Âu chiếm 24% (EU chiếm 10%)
Châu Mỹ chiếm 5% (Mỹ chiếm 3,6%)
4 nền kinh tế đứng đầu về đầu tư tại VN: HQ, Singapore, ĐL, NB chiếm 55% tổng vốn đăng ký
Hàn Quốc đứng đầu về vốn đăng ký, Nhật Bản
đứng đầu về vốn đầu tư thực hiện
Trang 16Theo đối tác đầu tư
Trang 17Theo địa bàn đầu tư
- Năm 2009 : Bà Rịa- Vũng Tàu là địa phương thu hút vốn đầu tư lớn nhất với 6,73 tỷ USD
vốn đăng ký mới và tăng thêm
- Tiếp theo là các tỉnh Quảng Nam, Bình
Dương, Đồng Nai, Phú Yên với vốn ĐK lần lượt là là 4,1 tỷ USD ; 2,5 tỷ USD ; 2,36 tỷ USD
Trang 18Theo địa bàn đầu tư
Trang 20Về kinh tế
Góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng
CN(%)
Mức đóng góp
của FDI vào GDP
Trang 22 2001: chiếm 25% kim ngạch XK của cả nước
Trong 3 năm (2005,2006,2007): chiếm trên 55% kim ngạch XK
Trang 23Những tồn tại
1 Hứa thật nhiều mà thất hứa cũng thật nhiều
+Từ năm 1988-2009 tổng số vốn FDI thực hiện 66,9 tỷ USD bằng 34,7% vốn đăng ký.
+ Năm 2008 vốn đăng ký đạt 71,7 tỷ USD gấp 3 lần
năm 2007 nhưng chỉ thực hiện được 11,5 tỷ USD
bằng 16%
2.Khấp khểnh vùng miền
+Chỉ có 21/63 địa phương có vốn FDI trên 1 tỷ
USD,trong đó 6 địa bàn:Hà Nội, HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận chiếm 67% vốn đăng ký.
Trang 24Những tồn tại
+ Ban hành đầu tiên năm 1987 luật đầu tư đã sửa đổi
4 lần.Năm 2005 ban hành luật đầu tư chung sát
nhập với luật đầu tư nước ngoài với luật khuyến khích trong nước.
+ Qua 5 năm thi hành luật mới bộc lộ nhiều khiếm
khuyết: mục đích không rõ ràng, khái niệm mập
mờ, quy định trùng lặp,
Trang 25Các giải pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng vốn FDI hiệu quả
I Chính trị - Xã hội
II Kinh Tế III Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng
Trang 26Một số giải pháp thu hút và sử
dụng vốn FDI
I Chính trị - Xã hội :(4)
- Giữ vững bộ máy nhà nước trong sạch vững
mạnh,nâng cao năng lực quản lý nhà nước
- Hoàn thiện môi trường pháp lý
- Xây dựng chiến lược hợp tác đầu tư với nước
ngoài trên cơ sở chiến lược kinh tế quốc dân.
- Củng cố quản lý nhà nước với hoạt động FDI
Trang 27Một số giải pháp thu hút
và sử dụng vốn FDI
II.Kinh tế (5)
- Giữ vững kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng,
kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả.
- Phát triển kinh tế thị trường và thiết lập kinh tế thị
trường đồng bộ
- Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu tư tạo lập
và lựa chọn đối tác đầu tư nước ngoài.
- Phát triển mạnh nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước.
- Dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng phân công
lao động quốc tế.
Trang 28Một số giải pháp thu hút
và sử dụng vốn FDI
III Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng(3)
- Đào tạo nhân lực chú trọng đào tạo vào cán bộ
quản lý,nhân viên kỹ thuật theo hướng cơ
bản,chuyên môn sâu.
- Cải tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng
- Mở cửa thông tin trong và ngoài nước, nhất là
thông tin VH-XH,KH-KT,CN.
- ODA