mà là một số tiền đem gửi ngân hàng sẽ thu đợc một số lợi tức bằng lợi tức cổ phần. Công ty cổ phần ngoài phát hành cổ phiếu còn phát hành trái khoán. Ngời mua trái khoán đợc nhận lợi tức cố định nhng không đợc dự đại hội lợi tức cổ đông. Thị trờng chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán có giá trị. Giao dịch theo hình thức tín dụng ngời mua chứng khoán chi trả một phần, phần còn lại do ngời môi giới của số dịch vụ ứng trớc và hởng lợi tức về số tiền ứng trớc cho ngời mua. Địa tô: Nhà t bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất và công nhân để tiến hành sản xuất, do đó t bản phải trích ra một phần do công nhân tạo ra để trả cho địa chủ dới hình thức địa tô. Địa tô TBCN là phần giá trị thặng d còn lại sau khi đã trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà t bản kinh doanh ruộng đất. Địa tô=m-P. Cơ chế kinh tế của t bản độc quền từ đó suy ra lợi nhuận độc quyền. Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh, nó loại bỏ sự thống trị của tự do cạnh tranh nhng không thủ tiêu đợc cạnh tranh mà cạnh tranh càng trở nên gay gắt . Cạnh tranh dẫn đến độc quyền cũng để cạnh tranh tốt hơn bản chất kinh tế của chủ nghĩa t bản độc quyền vẫn dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Độc quền chiếm giữ vị trí thống trị trong nền kinh tế thể hiện ở sự độc chiếm các nguồn nguyên liệu, phơng tiện vận tải ,thị trờng vốn ,nhân công, quy luật kinh tế cơ bản vẫn là quy luật giá trị thặng d, song biểu hiện bên ngoài là quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Chơng II Vai trò của lợi nhuận Lợi nhuận đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế nó ảnh hởng cả đến chính trị- xã hội và len lỏi vào mọi mặt của đời sống xã hội trong mọi nền kinh tế thị trờng. Nh ta đã biết mọi sự vật hiện tợng đều có tính hai mặt : mặt tích cực và mặt tiêu cực. Vấn đề đặt ra là ta phải phát triển mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nh thế nào để phát huy đợc vai trò của nó. I. Lợi nhuận trong nền kinh tế : a. Lợi nhuận thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển: Với mục đích P các nhà t bản để tạo ra P ngày càng nhiều. Trớc đây họ có thể tạo ra P bằng cách kéo dài ngày lao động của ngời công nhân nhng phơng pháp đó gặp sự chống cự của giai cấp công nhân vì vậy họ chuyển sang phơng pháp bóc lột một cách tinh vi hơn. Nhà t bản áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất và bắt buộc ngời công nhân phải tăng năng suất lao động của mình lên. Nhng chính mục đích áp dụng kỹ thuật mới đã làm cho các nhà t bản đầu t ngày càng nhiều vào vấn đề nghiên cứu khoa học. Những phát minh khoa học lần lợt ra đời đặc biệt là trong thế kỷ 19-20. Nó đã đợc lực lợng sản xuất phát triển một cách nhanh chóng . Yếu tố này đã giúp cho nhà t bản không chỉ thu đợc lợi nhuận đơn thuần mà còn thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Ngời công nhân chính là ngời trực tiếp sử dụng vận hành các công nghệ mới vì vậy để quá trình sử dụng đợc tiếp diễn với hiệu quả kinh tế cao thì ngời công nhân bắt buộc phải nâng cao trình độ,nâng cao tay nghề nếu không họ sẽ bị đào thải bởi quy luật phát triển. Còn về mặt nhà t bản thì họ cũng hiểu rằng để đạt đợc hiệu quả cao, tận dụng hết đợc chức năng của công nghệ tiên tiến thì họ phải có một đội ngũ công nhân lành nghề với trình độ kỹ thuật cao. Vì vậy quá trình đầu t cho chiến lợc nâng cao trình độ trở thành yêu cầu cấp tất yếu của các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Do nhận biết đợc vai trò quan trọng của những lao động có tay nghề cao nên hiện nay đang diễn ra tình trạng mua chuộc, lôi kéo những nhà khoa học, những công nhân giỏi về phía mình bằng các biện pháp kinh tế, tinh thần. Điều này dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám ở các nớc đang phát triển và trở thành một tình trạng báo động cần ngăn chặn. b. P thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau tức là khi lực lợng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phải phát triển và ngợc lại. Do tác động của lợi nhuận, do sự phân chia lợi nhuận dới nhiều hình thức khác nhau một cách hết sức chặt chẽ giữa các bên tham gia vào quá trình phân chia đã làm cho chế độ sở hữu ngày càng đợc củng cố và phát triển . Quan hệ sở hữu ngày càng đợc thắt chặt hơn, rõ ràng hơn giữa nhà t bản và ngời lao động nói riêng, giữa các cá nhân trong xã hội nói chung. Bên cạnh đó mục đích P luôn đặt các nhà kinh tế, các tổ chức kinh tế trớc yêu cầu hiệu quả. Làm thế nào để chi phí ít nhất mà lợi nhuận thu về là lớn nhất. Điều đó đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao và sự sắp xếp lại các tổ chức quản lý. Tổ chức lại các bộ phận quản lý và thiết lập mối quan hệ giữa chúng để quá trình hoạt động đợc nhịp nhàng thông suốt tránh sự trì trệ không cần thiết trong một số khâu nào đó làm ảnh hởng tới cả hệ thống quản lý. Hạn chế bớt một số bộ phận quản lý cồng kềnh còn giúp cho các nhà kinh tế giảm bớt đợc một phần chi phí (tiền lơng) đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận. Xuất phát từ mục tiêu ổn định và phát triển có kế hoạch phân bố lực lợng lao động hợp lý, cân đối trong nền kinh tế tốt để khai thác tốt nguồn tài nguyên, kết hợp chặt chẽ và thích đáng lợi ích xã hội, tập thể và cá nhân ngời lao động, giáo dục quan điểm thái độ và kỹ thuật cho ngời lao động. Tất cả những vấn đề đặt ra trên đều từ lợi nhuận và chính nó đã thúc đẩy quá trình phân phối theo lao động diễn ra mạnh mẽ theo nguyên tắc làm ít hởng ít, làm nhiều hởng nhiều. Nhng cùng với sự phát triển của kinh tế thì ngoài phân phối theo lao động còn có sự phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội Trong thời quá độ hiện nay ở nớc ta còn xuất hiện hình thái phân phối theo vốn và tài sản dới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - P làm chuyển đổi kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá sang kinh tế thị trờng . Theo quá trình phát triển của lịch sử, nền kinh tế đã trải qua rất nhiều hình thức khác nhau từ hình thức lạc hậu đến hình thức tiên tiến hiện đại. Đi từ kinh tế tự nhiên đến kinh tế hàng hoá rồi đến kinh tế thị trờng quá trình này phát triển song song với mục đích thu đợc lợi nhuận ngày càng cao. Nhằm đảm bảo nhu cầu tốt hơn về cuộc sống. Bắt đầu từ nền kinh tế tự nhiên đó là nền kinh tế tự cung tự cấp, sản phẩm lao động sản xuất ra dều thoã mãn nhu cầu con ngời thì luôn phát triển và quá trình phát triển luôn hớng tới những gì phù hợp hơn. Họ không chỉ muốn có những cái mà họ làm ra mà còn muốn những cái mà ngời khác có, họ không chỉ muốn các sản phẩm vừa đủ mà còn muốn có d để dự trữ điều đó dẫn đến quá trình trao đổi sản phẩm đơn thuần diễn ra. Cùng với những nhợc điểm của nó con ngời ta đã qua quá trình quy đổi và cuối cùng quá trình mua bán với đồng tiền chung đợc quy định. Kinh tế hàng hoá xuất hiện. Với nền sản xuất hàng hoá sản phẩm sản xuất ra để bán trên thị trờng mọi ngời đợc tự do buôn bán trên thị trờng, thị trờng đợc mở rộng ngày càng nhiều. Cơ sở của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định. Khi kinh tế hàng hoá phát triển sẽ làm cho quá trình sản xuất mua bán diễn ra mạnh mẽ và các nhà kinh tế luôn tìm kiếm và năng động hơn trong hoạt động sản xuất cũng nh phân phối lu thông, lợi nhuận đã làm cho họ cố gắng đạt đợc bằng nhiều hình thức khác nhau. Cùng một lúc mà có nhiều nhà t bản cùng tham gia thì vấn đề thời cơ lại trở nên rất cần thiết. Lúc này nhà kinh tế sẽ có nhiều hình thức khác nhau để đi đến mức lợi nhuận cao. Sự cản trở ở một khâu nào đó trong quá trình hoạt động sẽ làm gián đoạn các bớc tiếp theo và lúc này thời cơ sẽ không còn nữa. Chính điều này đã làm nảy sinh ra một yêu cầu là cần phải tách ra khỏi sự quản lý vi mô của Nhà nớc. Với sự phát triển phong phú của thị trờng thì Nhà nớc không thể có những chính sách đúng đắn trong tầm vĩ mô. Nhng nhà nớc phải quản lý ở tầm vĩ mô vì cũng do P mà các nhà kinh tế có thể bất chấp các thủ đoạn dẫn đến sự mất an toàn cho những nhà kinh doanh với nhau, sự bất ổn định về mặt chính trị và xã hội. Nhà nớc cần đa ra các chính sách pháp luật đúng đắn trong kinh doanh để xử lý những tranh chấp trong kinh doanh và những vi phạm luật kinh tế. Tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà kinh tế, tạo điều kiện cho họ thu đợc lợi nhuận ngày càng nhiều. Với nền kinh tế thị trờng nh trên sẽ thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. c. Vai trò của lợi nhuận đối với quá trình sản xuất xã hội. Để hiểu đợc vai trò của lợi nhuận đối với quá trình sản xuất xã hội ta cần xem xét đến điều kiện để tái sản xuất xã hội diễn ra là gì ? Nh ta đã biết, muốn tái sản xuất mở rộng và ngày càng hiện đại hoá thì phải có nhiều vốn. Muốn có nhiều vốn phải tích luỹ vốn. Do vậy tích luỹ vốn gắn liền với tái sản xuất mở rộng và trở thành quy luật kinh tế chung của các hình thái kinh tế xã hội có tái sản xuất mở rộng. Tích luỹ vốn nói chung xét về thực chất là sự chuyển hoá một phần của sản phẩm thặng d, do lao động thặng d tạo ra làm thành vốn phụ thêm để mở rộng sản xuất. Do vậy, nguồn tích luỹ vốn là giá trị của sản phẩm thặng d do lao động thặng d tạo ra trong quá trình sản xuất ( nhờ tăng cao bảo đảm ngày lao động vợt quá phần giá trị của sản phẩm tất yếu) và thực hiện . luật lợi nhuận độc quyền cao. Chơng II Vai trò của lợi nhuận Lợi nhuận đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế nó ảnh hởng cả đến chính trị- xã hội và len lỏi vào mọi mặt của. nh thế nào để phát huy đợc vai trò của nó. I. Lợi nhuận trong nền kinh tế : a. Lợi nhuận thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển: Với mục đích P các nhà t bản để tạo ra P ngày càng nhiều. Trớc. xuất cũng phải phát triển và ngợc lại. Do tác động của lợi nhuận, do sự phân chia lợi nhuận dới nhiều hình thức khác nhau một cách hết sức chặt chẽ giữa các bên tham gia vào quá trình phân chia