Phân biệt đám quánh ruột thừa và áp xe ruột thừa pps

5 4.6K 38
Phân biệt đám quánh ruột thừa và áp xe ruột thừa pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt đám quánh ruột thừa và áp xe ruột thừa I/ Phôi thai học, giải phẫu bệnh: 1/ Phôi thai học:- Manh tràng và ruột thừa là kết quả của 2 hiện tượng cuối cùng xảy ra lúc bào thai: + nụ manh tràng quay ngược chiều kim đồng hồ đến hố chậu phải. Sự quay không hoàn toàn dẫn đến những vị trí khác nhau của manh tràng và ruột thừa. + sự phát triển của nụ manh tràng ra phía ngoài và phía trước với tốc độ phát triển của manh trang nhanh hơn nên nó đẩy ruột thừa ra phía sau và vào trong. - Trẻ em: ruột thừa hình nón, đáy tiếp giáp manh tràng, lòng ruột rộng nên trẻ em ít bị viêm ruột thừa, nhưng khi ruột thừa thủng phân từ manh tràng dễ trào ra dễ gây viêm phúc mạc nhanh. - Ruột thừa và ruột non có chung nguồn gốc ruột giữa nên đau khởi đầu do hệ thần kinh tự động tryền về đám rối quanh rốn hoặc đám rối dương ở thượng vị. 2/ Giải phẫu bệnh: Khi viêm ruột thừa có thể ở các dạng: - VRT sung huyết - VRT nung mủ - VRT hoaji tử II/ Sinh lý bệnh: diễn tiến viêm ruột thừa tùy tuộc vào 4 yếu tố: - thể tích lòng ruột thừa - mức độ tắc nghẽn - xuất tiết của niêm mạc ruôt thừa - tính không đàn hồi của thanh mạc ruột thừa III/ Triệu chứng lâm sàng: 1/ Cơ năng: - đau bụng - rối loạn tiêu hóa - tiểu khó hoặc tiểu dắt 2/ thực thể: - nhìn: đến sớm bụng di động theo nhịp thở, trễ di động kém - các điểm đau: + Mc Burney + điểm Lanz + điểm clado + điểm trên mào chậu (khi ruột thừa nằm sau manh tràng) +phản ứng dội Blumberg + dấu Rovsing + dấu cơ thắt lưng chậu + dấu cơ bịt + dấu hiệu ho gây đau nhiều ở vùng hố chậu phải: triệu chứng có ích trong chẩn đoán viêm phúc mạc khu trú + thăm âm đạo hay trực tràng: khi nghi VRT thể tiểu khung, thành bụng không co cứng và không đau. 3/ toàn thân: - VRT cấp: sốt nhẹ, mạch tăng nhẹ - VRT có biến chứng: sốt cao - nhiễm trùng: môi khô, lưỡi bẩn 4/ TRIỆU CHỨNG VIÊM RUỘT THỪA VỠ: các diễn tiến thường gặp: - viêm phúc mạc toàn thể. - áp xe ruột thừa: + ruột thừa vỡ được thành hóa bởi các tạng xung quanh (ruột, mạc nối lớn, ) tạo nên áp xe ruột thừa + là 1 ổ mủ ngăn cách rõ rệt với xoang bụng còn lại. + Khám thấy một vùng sưng rất đau ở hố chậu phải, ranh giới xung quanh rõ. Thăm trực tràng có thể sờ thấy một khối lùng nhùng. + bệnh nhân có thể đi tiêu chảy và tiểu dắt + phần bụng còn lại mềm, nắn không đau. + tiếng ruột còn - đám quánh ruột thừa: + ruột thừa viêm được các cấu trúc xung quanh bao bọc, không có hoặc có rất ít mủ. + khám hố chậu phải một mảng tưoơng đối cứng như là sờvào một tấm bìa dầy, ranh giới xung quanh không rõ, đau it và ngày một giảm dân rồi hết hẳn đau + có thể tự khỏi nhưng cũng có thể viêm lại về sau . Phân biệt đám quánh ruột thừa và áp xe ruột thừa I/ Phôi thai học, giải phẫu bệnh: 1/ Phôi thai học:- Manh tràng và ruột thừa là kết quả của 2 hiện tượng. nón, đáy tiếp giáp manh tràng, lòng ruột rộng nên trẻ em ít bị viêm ruột thừa, nhưng khi ruột thừa thủng phân từ manh tràng dễ trào ra dễ gây viêm phúc mạc nhanh. - Ruột thừa và ruột non có chung. thường gặp: - viêm phúc mạc toàn thể. - áp xe ruột thừa: + ruột thừa vỡ được thành hóa bởi các tạng xung quanh (ruột, mạc nối lớn, ) tạo nên áp xe ruột thừa + là 1 ổ mủ ngăn cách rõ rệt với

Ngày đăng: 28/07/2014, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan