1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHỨC NĂNG CẢM GIÁC CỦA HỆ THẦN KINH ppt

50 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan tác động vào các giác quan thông qua hệ thống cảm giác giúp cơ thể nhận biết được thực tại khác quan... • Bộ phận ngoại vi: CÁC K

Trang 1

CHỨC NĂNG CẢM GIÁC

CỦA HỆ THẦN KINH

Biên soạn: TS Đào mai Luyến

Bộ môn: Sinh lý học

Trang 2

• Khái niệm:

Cảm giác là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua hệ thống cảm giác

Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan tác động vào các giác

quan thông qua hệ thống cảm giác giúp cơ thể nhận biết được thực tại khác quan

Trang 3

• Phân loại cảm giác (cổ điển):

Trang 4

• Phân loại cảm giác (theo chức năng):

Trang 5

• Bộ phận

ngoại vi:

CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Recepter

Trang 6

• Đường hướng tâm:

Dẫn truyền xung động từ ngoại vi về trung tâm (dây thần kinh cảm giác)

CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Trang 7

• Trung tâm:

- Trung khu dưới vỏ: Các tế bào

tập hợp thành trung khu cảm giác

- Trung khu trên vỏ:

+ Cấp I: phân tích đơn giản , cụ thể

+ cấp II: tổng hợp, khái quát, tinh tế

CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Trang 8

• Bộ phận ngoại vi:

Tiếp nhận tín hiệu, mã hóa tín hiệu thành các xung đông điện

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

Trang 9

• Đường hướng tâm:

Dẫn truyền các xung động đã được mã hóa

từ ngọai vi về trung tâm

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

Trang 11

• Khả năng hưng phấn:

- Kích thích thỏa đáng: cần rất ít năng lượng

- Kích thích không thỏa đáng: cần nhiều năng lượng

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Trang 12

• TQ cường độ KT với mức độ cảm giác:

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Trang 13

động của các kênh ion.

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Trang 14

• Trường thụ cảm:

- Tối đa: tất cả các thụ cảm thể liên hệ với nhánh cùng của nơron hứơng tâm

- Tối thiểu: chỉ bao gồm một thụ cảm thể

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC

Trang 15

CẢM GIÁC DA

Trang 16

Tính chất phân đọan của cảm giác da

Trang 17

• Bộ phận nhận cảm:

CẢM GIÁC XÚC GIÁC THÔ SƠ

Tiểu thể Meissner

Tiểu thể Pacini

Trang 18

• Đường hướng tâm:

- Từ thụ cảm thể đến tủy sống

- Từ tủy sống lên đồi thị

- Từ đồi thị lên vỏ não

CẢM GIÁC XÚC GIÁC THÔ SƠ

Trang 19

• Trung tâm:

CẢM GIÁC XÚC

GIÁC THÔ SƠ

Đồi thị

Trang 20

• Bộ phận nhận cảm:

CẢM GIÁC XÚC GIÁC TINH TẾ

Tiểu thể Meissner

Tiểu thể Pacini

Trang 21

• Đường hướng tâm:

Trang 22

• Trung tâm:

CẢM GIÁC XÚC

GIÁC TINH TỀ

Vỏ não

Trang 23

CẢM GIÁC NHIỆT

Trang 24

• Bộ phận nhận cảm:

CẢM GIÁC NHIỆT

Krausse Ruffini

Trang 25

• Đường hướng tâm:

- Từ thụ cảm thể đến tủy sống

- Từ tủy sống đến dưới đồi thị

CẢM GIÁC NHIỆT

Trang 27

CẢM GIÁC ĐAU

Trang 28

Bô phận nhận cảm

Trang 29

Kích thích cơ học:

Tiếp nhận các kích thích cơ học.

- Kích thích hóa học:

Tiếp nhận các kích thích hóa học

- Kích thích nhiệt:

Tiếp nhận các kích thích nhiệt.

Bộ phận nhận cảm:

Trang 30

• Đặc điểm bộ phận nhận cảm cảm giác đau:

Các bộ phận nhận cảm không có tính thích

nghi với các kích thích thường xuyên và liên tục, thậm chí còn có hiện tượng tăng cảm giác đau

Trang 31

Dẫn truyền hướng tâm:

- Từ ngoại vi đến tuỷ sống

+ Sợi A:

Đau nhói

+ Sợi C:

Bỏng rát và đau sâu

Trang 32

-Từ tủy sống

lên đồi thị.

- Từ đồi thị lên vỏ não:

phức hợp bụng nền.

cấu tạo lưới,

nhân lá trong

của đồi thị

Trang 34

Nguyên nhân gây cảm giác đau

Trang 35

• Thiếu máu mô:

- Chuyển hóa yếm khí phát sinh các acid chủ yếu là a lactic

- Tế bào tổn thương giải phóng ra

bradykinin, men phân hủy protein

Tác động lên thụ cảm thể hóa học

Trang 36

• Tăng cường độ co cơ:

Trang 37

CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CẢM GIÁC ĐAU

• Hội chứng tăng cảm giác đau:

Đường dẫn truyền hướng tâm tăng hưng phấn.

Tổn thương trung tâm (tủy sống hoặc đồi thị)

Trang 38

• Hội chứng đồi thị:

Mất cảm giác đối diện, RL vận động

(tắc nhánh sau bên ĐM não cấp máu cho vùng bụng sau của đồi thị)

• Hội chứng Herpes Zoster:

Đau vòng quanh ½ thân.

(Virus xâm nhập hạch gai sau).

• Hội chứng Brown – Sequard.

Mất vận động, cảm giác sâu Rối loạn cảm giác súc giác tinh tế cùng bên.

Mất cảm giác đau và nóng lạnh phía đối diện.

(đứt ½ tủy sống)

Trang 39

Hội chứng đau đầu

• Nguyên nhân trong sọ:

Trang 40

• Bộ phận nhận cảm:

CẢM GIÁC SÂU KHÔNG Ý THỨC

Golgi

Thoi cơ

Trang 41

Điều hòa trương lực cơ

Acetylcholin

Acetylcholin GABA

Acetyl

Trang 44

tiểu não

Trang 45

• Trung tâm:

tiểu não

Trang 46

• Bộ phận nhận cảm:

CẢM GIÁC SÂU CÓ Ý THỨC

Golgi

Thoi cơ

Trang 47

• Đường

hướng tâm:

CẢM GIÁC SÂU CÓ Ý THỨC

Trang 48

• Trung tâm:

CẢM GIÁC SÂU

CÓ Ý THỨC

Vỏ não

Trang 49

Các thành phần trong hệ thống cảm giác

• Bộ phận ngoại vi:

- Bộ phận nhận cảm, các thụ cảm thể

• Bộ phận dẫn truyền hướng tâm:

- Dây thần kinh cảm giác

• Bộ phận trung ương:

- Dưới vỏ: trung khu cảm giác

- Trên vỏ: + TK phân tích đơn giản

+ TK phân tích tổng hợp

Trang 50

Cơ chế hoạt động

• Bộ phận nhận cảm:

- Tiếp nhận, mã hóa tín hiệu

• Sợi thần kinh cảm giác:

- Dẫn truyền các tín hiệu đã mã hóa từ ngoại vi về trung tâm

• Trung khu cảm giác:

- Giải mã, phân tích, tổng hợp

Ngày đăng: 28/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w