Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
632,16 KB
Nội dung
Chơng 9 Một số phối ghép cơ bản 1. Phối ghép với bn phím Bn phím l một thiết bị vo rất thông dụng trong các hệ vi xử lý. Trong trờng hợp đơn giản nhất đó có thể chỉ l 1 công tắc có gắn phím (m ta thờng chỉ quan tâm đến ký hiệu trên mặt phím) nối vo 1 chân no đó của bộ vi xử lý; ở mức phức tạp hơn đó có thể l hng chục công tắc có gắn phím đợc tổ chức theo một ma trận; phức tạp hơn nữa, đó l một hệ vi xử lý chuyên dụng quản lý cả trăm công tắc có gắn phím với nhiệm vụ nhận ra phím đợc gõ v tạo mã đa đến cho hệ vi xử lý. Dù l đơn lẻ hay l tập hợp các phím, khi phối ghép chúng với bộ vi xử lý ta cũng phải thoả mãn một số yêu cầu đặc biệt để đảm bảo cả hệ thống hoạt động đúng. Có rất nhiều loại công tắc đợc dùng trong phối ghép với bộ vi xử lý nhng có thể xếp chúng vo 2 nhóm: + công tắc có tiếp xúc cơ khí (kiểu điện trở: điện trở thay đổi khi ấn v khi nhả phím), v + công tắc không có tiếp xúc cơ khí (kiểu điện dung: điện dung thay đổi khi ấn v khi nhả phím hoặc kiểu hiệu ứng Hall: điện áp thay đổi khi ấn v khi nhả phím). Trong các loại công tắc đó, loại công tắc kiểu điện trở dựa trên tiếp xúc cơ khí l rất thông dụng trong thực tế. Trên hình 9.1 l cách nối công tắc vo mạch điện v đáp ứng của nó khi có lực tác động vo phím (ấn phím). 250 F +5V 1mN U ra F t U ra 5V t 20ms 20ms Hình 9.1. ảnh hởng độ rung của công tắc Nhìn vo đáp ứng về mặt cơ-điện của công tắc trên hình 9.1, ta nhận thấy: vì công tắc l một hệ thống có quán tính, do đó khi ta ấn phím rồi nhả phím, xung điện thu đợc ở đầu ra của nó không phải l liên tục m bị ngắt quãng tại các giai đoạn quá độ (lúc bắt đầu nhấn phím v lúc bắt đầu nhả phím). Điều ny xảy ra l do trong kết cấu của công tắc có các bộ phận đn hồi, khi bị tác động của lực bên ngoi các kết cấu động của công tắc bị giao động lm cho bề mặt tiếp xúc của công tắc bị biến đổi. Trong thực tế thì mỗi quá trình quá độ trên kéo di khoảng 10-20 ms. Nếu trong thời kỳ quá độ ta đọc thông tin từ công tắc thì rất dễ nhận đợc thông tin sai lệch về trạng thái của công tắc, vì vậy ngời ta thờng phải chờ cỡ 10-20 ms sau khi công tắc bị ấn hoặc nhả để đọc đợc trạng thái của công tắc trong giai đoạn xác lập. Khi một công tắc đợc nối thẳng vo một chân no đó của bộ vi xử lý hoặc các mạch phụ trợ, có một cách khác để tránh các hiệu ứng phụ không mong muốn có thể tác động lên hoạt động của bộ vi xử lý do việc công tắc bị rung gây ra l dùng các mạch tích phân nối bên cạnh công tắc nh trong trờng hợp tạo tín hiệu cho đầu vo RESET của hệ vi xử lý (xem hình 5.6). Tiếp theo ta xét trờng hợp một số công tắc nhất định đợc tổ chức theo ma trận gồm các hng v các cột để tạo thnh bn phím cho một hệ vi xử lý. Với tổng số phím khoảng 20-30 (bn phím HEXA) thì đó l trờng hợp thờng thấy trong các hệ thống nhỏ: các máy vi tính trên một bảng mạch in hoặc các bảng mạch điều khiển nhỏ (hay đợc gọi l "kit"). Trong các máy tính cá nhân nh IBM PC chẳng hạn thì tổng số phím có thể l từ 80-101 hoặc 104 phím tuỳ theo thế hệ máy. Để nhận đợc thông tin chính xác về trạng thái của một phím trong các hệ thống nh vậy ta thờng phải lm 3 khối công việc chính nh sau: 251 + Phát hiện có ấn phím, + Chờ công tắc ở trạng thái ổn định (chống rung), + Tìm phím đợc ấn v tạo mã cho phím đó. +5V Cổng ra 00 10k C D E F CPU 0 1 2 3 10k D0 D1 D2 D3 Cổng vo 01 D7 D6 D5 D4 D2 D1 D0 D3 Hình 9.2 Mạch phối ghép bn phím. V để có đợc một phối ghép bn phím với bộ vi xử lý thực hiện các chức năng đã nêu ở trên trong thực tế ngời ta có thể lm theo 2 cách: + dùng bộ vi xử lý để quản lý trực tiếp bn phím đợc ghép qua một số mạch cổng. Có thể thấy rằng ở đây CPU lm việc trong chế độ thăm dò. Bằng cách ny CPU phải để một phần thời gian để quản lý bn phím nhng ta lại đạt đợc sự đơn giản về phần cứng. + dùng một mạch quản lý bn phím chuyên dụng để phối ghép với bn phím. ở đây CPU lm việc với bộ quản lý bn phím qua yêu cầu ngắt. Bằng cách ny ta giải phóng đợc CPU để nó có thể dnh thời gian cho các việc khác quan trọng hơn. CPU trực tiếp quản lý bn phím Trong cách lm ny, để đơn giản trong tình by, ta giả thiết trờng hợp bn phím hệ 16 gồm 16 công tắc - phím đánh dấu từ 0 - FH ghép với bộ vi xử lý thông qua 252 các mạch cổng nh trên hình 9.2. Các mạch cổng có thể l các mạch IC nh 74LS373 hoặc một phần của PPI 8255A đợc lập trình thích hợp. Bắt đầu Đa 0 ra mọi hng Đọc các cột Hình 9.3. Lu đồ thuật toán chơng trình phối ghép bn phím. Thuật toán của chơng trình điều khiển việc phối ghép CPU - bn phím theo sơ đồ phần cứng nói trên đợc trình by bằng lu đồ trên hình 9.3. Đầu tiên ta phải kiểm tra tình trạng (tốt, xấu) của bn phím khi nó cha đợc ấn (đúng ra l khi ta cha kịp ấn phím no hoặc cha kịp ấn phím tiếp theo) xem liệu có phím no bị kẹt (dính) không bằng cách đa 0 ra các hng v đọc các cột để quét ton bộ các phím. Nếu có một công tắc no đó nối hng v cột, mức điện áp 0 ở hng sẽ truyền sang cột v ta sẽ đọc đợc ở cột tơng ứng mức điện áp 0. Một bn phím tốt sẽ không có các tiếp điểm của một công tắc no đợc nối trong lúc ny v ta sẽ đọc đợc mức 1 ở tất cả các cột. Chơng trình theo lu đồ trên sẽ bị quẩn nếu bn phím của ta bị dính. Một cải tiến có thể đợc thêm vo chơng trình trên để thoát ra khỏi vòng quẩn đó v đa ra thông báo bn phím bị hỏng. Tạo mã Đọc các cột Chờ 20ms Đọc các cột Tạo mã phím Đọc các cột Đa 0 ra từng hng Phím tốt ? có phím ấn ? Kết thúc Tìm thấy ? Chống rung Phát hiện phím bị ấn đ s đ s s đ s đ Bn phím tốt hay xấu có phím ấn ? 253 Nếu bn phím không bị kẹt thì ta mới đi vo phần phát hiện xem liệu có một phím no đó đợc ấn không. Nếu phát hiện ra có một phím đợc ấn ta sẽ phải chờ cỡ 20 ms để cho công tắc có thời gian ổn định trạng thái. Tiếp theo ta phải xác định lại xem có đúng l có một phím đợc ấn không, nếu có thì ta mới tiến hnh xác định cụ thể xem đó l phím no trong số các phím. Ta lm việc ny bằng cách đa 0 ra lần lợt từng hng v đọc các cột. Khi đã biết đợc toạ độ hng v cột của một phím bị ấn thì công việc tiếp theo l tạo mã cho phím đó. Trong sơ đồ đơn giản nh sơ đồ trên hình 9.3 thì việc tạo mã cho phím vừa tìm thấy đợc thực hiện bằng cách đọc 8 bit từ cổng vo (4 bit cao chứa thông tin về toạ độ hng còn 4 bit thấp chứa thông tin về toạ độ cột) rồi chuyển thnh mã hệ 16 tơng ứng với phím bằng cách tra một bảng thích hợp. Sau đây l văn bản chơng trình thực hiện thuật toán đã nêu dựa trên sơ đồ trong hình 9.2 bằng cách dùng mạch PPI 8255A với địa chỉ cơ bản l 60H. Cần chú ý rằng đây chỉ l chơng trình dùng để minh hoạ thuật toán. Chơng trình 8.1. CPU-HexKeyboard cpu_kbd.asm .Model Small .Stack 100 .Data ;0 1 2 3 4 5 6 7 Key DB 77H 7BH 7DH 7EH 0B7H 0BBH 0BDH 0BEH ;8 9 A B C D E F DB 0D7H 0DBH ODOH ODEH 0E7H 0EBH 0EDH 0EEH PA EQU 60H PB EQU 61H CWR EQU 63H CW EQU 88H ;chế độ 0,PA:ra;PB&PC:vo .Code Main Proc MOV AX,@Data ;khởi đầu DS MOV DS,AX MOV AL,CW ;khởi đầu 8255A OUT CWR,AL CALL RD_KBD ;gọi chơng trình đọc phím Xuly: ;các xử lý tiếp theo Main Endp RD_KBD Proc ; thủ tục đọc v tạo mã cho phím bị ấn ; Ra: AL: mã phím, 254 ; AH=00H khi không có lỗi, ; AH=01 khi có lỗi PUSHF ;cất các thanh ghi PUSH BX PUSH CX PUSH DX MOV AL,00 ;đa 0 ra mọi hng OUT PA,AL MOV CX,3 ;số lần kiểm tra dính Wait_Open: IN AL,PB ;đọc cột để kiểm tra dính AND AL,0FH ;che các bit cao CMP AL,0FH ;có phím dính? LOOPNE Wait_Open ;đúng, chờ khỏi dính JCXZ Sai ;"quá tam ba bận": phím bị kẹt Wait_Pres: IN AL,PB ;đọc cột để kiểm tra ấn phím AND AL,0FH ;che các bit cao CMP AL,0FH ;có phím ấn? JE Wait_Pres ;không,chờ ấn phím MOV CX,5880 ;có,trễ 20ms để chống rung Tre: LOOP Tre ;đọc để kiểm tra lại phím bị ấn IN AL,PB AND AL,0FH ;che các bit cao CMP AL,0FH ;có phím ấn? JE Wait_Pres ;không,chờ ấn phím ;tìm phím bị ấn MOV AL,0FEH ;mẫu bit để đa 0 ra từng hng MOV CL,AL ;cất mẫu Hgsau: OUT PA,AL ;đa 0 ra 1 hng IN AL,PB ;đọc các cột v kiểm tra AND AL,0FH CMP AL,0FH ;đã tìm thấy phím bị ấn? JNE Taoma ;đúng,tạo mã ROL CL,1 ;không thấy,đổi mẫu MOV AL,CL JMP Hgsau ;lm tiếp với hng sau Taoma: MOV BX,000FH ;BX chỉ vo mã của phím F IN AL,PB ;đọc toạ độ hng v cột Tiep: CMP AL,Key[BX] ;đúng với mã chuẩn? JE Thoi ;đúng,mã của phím trong BX DEC BX ;sai,chỉ vo mã khác JNS Tiep ;tìm tiếp Sai: MOV AH,01 ;AH để báo có lỗi JMP Ra ;đi ra Thoi: MOV AL,BL ;mã của phím hệ 16 trong AL MOV AH,00 ;AH để báo không có lỗi Ra: POP DX ;lấy lại các thanh ghi POP CX 255 POP BX POPF RET ;trở về chơng trình chính RD_KBD Endp END Main Dùng mạch chuyên dụng để quản lý bn phím Thí dụ trên cho thấy một cách phối ghép đơn giản giữa CPU v bn phím. Trong trờng hợp CPU còn phải dnh thời gian để lm nhiều công việc khác của hệ thống hoặc số lợng phím nhiều, thờng ngời ta sử dụng các mạch quản lý bn phím có sẵn để lm các công việc đã nêu liên quan đến bn phím. Nh vậy bộ vi xử lý đợc giải phóng khỏi công việc quét bn phím v khi cần thiết nó chỉ việc đọc mã của phím bị ấn do mạch quản lý chuyên dụng đa đến. Mạch AY5-2376 của General Instrument l một vi mạch chuyên dụng nh vậy. Nó lm việc đúng theo cách của một chơng trình quét bn phím m ta đã mô tả ở thí dụ trên v khi đã tạo xong mã cho phím bị ấn, nó đa ra xung STB (xung cho phép chốt dữ liệu) để báo cho bộ vi xử lý biết. Bộ vi xử lý có thể nhận biết xung STB khi lm việc theo kiểu thăm dò (polling) hoặc có thể đáp ứng với xung STB theo kiểu ngắt nếu xung ny đợc sử dụng nh một xung tác động đến đầu vo yêu cầu ngắt che đợc INTR. Mạch AY5-2376 còn có khả năng quản lý không nhầm lẫn đối với bn phím ngay cả trong trờng hợp có 2 phím đợc ấn gần nh đồng thời. Một trờng hợp đặc biệt của việc quản lý bn phím dùng vi mạch chuyên dụng l bn phím cho các máy IBM PC v các thiết bị đầu cuối. Tại đây ngời ta sử dụng một hệ vi xử lý chuyên dụng cho công việc quản lý bn phím. Hạt nhân của hệ ny l vi mạch 8048 - máy vi tính trong 1 vỏ, bao gồm CPU 8bit, ROM, RAM, cổng I/O v một bộ đếm/định thời gian lập trình đợc. Chơng trình trong ROM của 8048 điều khiển việc kiểm tra các mạch điện tử của bn phím khi nó vừa đợc nối với nguồn điện v thực hiện việc quyét bn phím theo 3 công đoạn đã nêu ở trên. Khi có một phím đợc ấn, mạch 8048 đa ra tín hiệu yêu cầu ngắt đến CPU v truyền mã của phím bị ấn đến CPU. Mã ny đợc truyền đi dới dạng dữ liệu nối tiếp để giảm bớt số đờng dây cần dùng cho việc truyền tín hiệu. Trong thực tế còn tồn tại những mạch kết hợp các phối ghép bn phím - đèn LED trong một vi mạch để tạo thuận lợi cho ngời sử dụng khi xây dựng các kit vi xử lý. Đó l trờng hợp mạch 8279 của Intel, một vi mạch tổ hợp cỡ lớn lập trình đợc. Sau khi đợc CPU lập trình (ghi từ điều khiển), mạch 8279 có khả năng quản lý bn phím theo 3 công đoạn kinh điển đã nêu v đồng thời có khả năng điều khiển bộ phận hiện thị gồm nhiều nhất l 16 đèn LED 7 nét ở chế độ động. 256 2. Phối ghép với đèn hiện thị LED (điốt phát sáng) Điốt phát sáng - LED l một phần tử phối ghép với bộ vi xử lý ở đầu ra rất thông dụng. Trong trờng hợp đơn giản, đó có thể l một vi đèn LED đơn lẻ để báo hiệu một vi trạng thái no đó. Phức tạp hơn, đó l các đèn LED đợc tổ hợp thnh đèn chỉ thị 7 nét hoặc nhiều hơn để hiện thị các thông tin dới dạng số hoặc chữ. Để điều khiển đợc các đèn LED ny sáng, bộ vi xử lý hoặc các mạch cổng của nó cần đợc tăng cờng khả năng tải bằng các mạch khuếch đại đệm (bằng transistor, bằng mạch SN7400 hay SN7406) hoặc các mạch điều khiển đèn LED 7 nét chuyên dụng (nh SN7447) để đảm bảo đa ra đợc tín hiệu với công suất nhất định cần thiết cho hoạt động của đèn LED. CPU - SN7447 - LED 7 nét ở chế độ tĩnh Một trong các phối ghép giữa vi xử lý v đèn LED 7 nét thờng thấy l dùng mạch SN7447 để giải mã số BCD ra 7 nét v để điều khiển bộ đèn chỉ thị (xem hình 9.4). Đây l kiểu điều khiển đèn LED ở chế độ hiện thị tĩnh với đặc điểm l khá đơn giản về kết cấu nhng rất tốn năng lợng: để thắp sáng các nét của đèn LED thì cần có dòng điện liên tục đi qua. +5V P D0-D3 a A b B c C '47 d D e LT f RBI BI g MAN7 a f b g e c d +5V 150 Hình 9.4. Phối ghép vi xử lý với LED 7 nét thông qua mạch SN7474. Ta có thể tính sơ bộ để thấy sự tiêu tốn năng lợng của việc hiện thị theo cách ny. Một đèn LED 7 nét tiêu tốn năng lợng nhiều nhất khi nó phải hiện ra số 8 v lúc ny nó tiêu thụ dòng điện cỡ 140 mA (khoảng 20mA/nét tuỳ theo chủng loại). Bản thân một mạch SN7447 khi hoạt động cũng tiêu thụ cỡ 14 mA. Nếu ta dùng 8 đèn LED ny để chỉ thị 8 chữ số (địa chỉ v dữ liệu) thì riêng cho mạch hiện thị ta đã phải cung cấp gần 1,5 A ! 257 CPU - 7447 - LED 7 nét ở chế độ động - dồn kênh . . . . . . . . . MAN7 MAN7 MAN7 MAN7 a b c d e f g LT RBI 7447 BI PA7 8255A Port A Hình 9.5. Phối ghép hiện thị ở chế độ động v dồn kênh. Để khắc phục nhợc điểm của mạch phối ghép hiện thị tĩnh nh đã đợc nêu ở trên, ngời ta thờng sử dụng mạch phối ghép hiện thị động lm việc theo nguyên tắc dồn kênh: ton bộ các đèn hiện thị dùng chung 1 bộ điều khiển SN7447 v các đèn LED không đợc đợc thắp sáng liên tục m luân phiên nhau sáng theo một chu kỳ nhất định. Công suất tiêu thụ nhờ thế m giảm đi rất nhiều m vẫn đạt đợc hiệu quả hiện thị. Sơ đồ mạch của cách phối ghép ny đợc thể hiện trên hình 9.5. PA2 PA1 PA0 +5V T2 T8 T1 T3 PB0-PB6 8255A- Port B +5V Bus D P8088 258 Nguyên tắc hoạt động Giá trị số cần hiện thị của mỗi con số đợc gửi đến cổng PB của 8255A từ CPU dới dạng mã BCD. Từ đây số BCD đợc mạch SN7447 giải mã v tạo ra các tín hiệu điều khiển thích hợp đa đến các chân catốt a, b, , g của LED. Mỗi giá trị cần hiện thị đợc đa đến cổng PB cứ mỗi 2 ms một lần cho một đèn. Giá trị số nói trên đợc hiện ra trên chữ số thập phân no lại l do các bit của byte dữ liệu từ CPU đa đến cổng PA của mạch 8255A quyết định. Nh vậy cứ mỗi 2 ms thì phải ta đa dữ liệu ra PB rồi PA v cho hiện ra đợc một giá trị số trên 1 đèn. Nếu cả thảy có 8 LED 7 nét thì ta mất 16 ms để cho hiện số ra cả dãy đèn. Quá trình trên lặp đi lặp lại (1 lần hết 16 ms hay 60 lần trong 1 s) lm cho ta có cảm giác l các đèn sáng liên tục mặc dù trong thực tế chúng đợc điều khiển để sáng không liên tục. Một phơng pháp phối ghép giống nh trên nhng không dùng đến mạch giải mã SN7447 cũng rất hay đợc sử dụng. Thay vì mạch SN7447 nh ở trên, tại đây ta dùng một bộ khuếch đại đệm chỉ để nâng cao khả năng tải của cổng PB. Vì thế trong trờng hợp ny CPU phải đa đến PB không phải l 4 bit mã BCD của giá trị số cần hiện thị m l các mẫu 7 bit để lm sáng các nét tơng ứng với giá trị số đó. Nh vậy CPU phải để thì giờ để chuyển đổi từ giá trị số hệ 16 sang mẫu bit dnh cho các nét của LED v ta có khả năng hiện đợc các số từ 0-FH. Để giải phóng hon ton đợc bộ vi xử lý khỏi công việc điều khiển đèn LED ta có thể dùng mạch điều khiển 8279 đã đợc nói đến trong mục trớc. 3. Phối ghép với mn hình Trong giai đoạn hiện nay, mn hiện thị bằng tinh thể lỏng (liquid crystal display, LCD) v mn hình bằng ống tia điện tử hay đèn hình (cathode ray tube, CRT) l các thiết bị hiện thị rất thông dụng đối với các máy vi tính loại xách tay hoặc loại để bn. Trong phần ny ta sẽ chỉ giới thiệu các thông số v cách phối ghép mn hình CRT với CPU. Mạch dùng cho việc phối ghép ny còn có tên l bộ điều khiển mn hình (CRT controller, CRTC) Mn hình hiện chữ (chế độ văn bản) Quét mnh v quét dòng Đèn hình thực chất l một đèn điện tử đặc biệt có 2 đầu, trong đó một đầu có bề mặt loe rộng ra để lm chỗ quan sát hình ảnh của các tia điện tử v bên cạnh l lới kim loại nối với điện áp rất cao để gia tốc cho các tia điện tử phát ra từ một súng đặt ở đầu bên kia của đèn. Bề mặt phía trong của đầu loe của đèn đợc phủ một lớp 259 [...]... tần số ký tự Hình 9. 9 Sơ đồ khối bộ phối ghép mn hình một mu của IBM mn hình một mu của IBM Trên hình 9. 9 l sơ đồ khối của vỉ điều khiển mn hình một mu (monochrome display adapter, MDA) của IBM Nhìn vo sơ đồ khối ny ta có thể nhận ra một số khối chức năng đã đợc giới thiệu trên hình 9. 7 Tần số điểm 16,257 MHz đợc chia cho 9 ở bên trong khối logic xử lý tín hiệu hình để tạo ra tần số ký tự 1,787 .90 4... mãi các xung nhịp v xung Đồng bộ Các bộ phối ghép mn hình khác nhau có tần số xung đồng bộ dòng, xung đồng bộ mnh v tần số điểm khác nhau để phù hợp với các loại mn hình m nó phải 264 điều khiển Nói chung các bộ phối ghép mn hình thờng có tần số xung quét dòng nằm trong dải 1 5-5 0 kHz, tần số xung quét mnh nằm trong dải 5 0-6 0 Hz v tần số điểm nằm trong dải 1 0-1 00 MHz Mn hình khung hình lm việc (tích... hiện điểm mu của vỉ điều khiển mn hình EGA (enhanced graphics adapter, bộ phối ghép đồ hoạ cải tiến) Các loại phối ghép mn hình thông dụng Trên hình 9. 14 l bản liệt kê các loại mạch phối ghép mn hình thông dụng trong thực tế v các thông số kỹ thuật chính của chúng Hình 9. 14 cũng giới thiệu các khuôn mẫu hiện thị của các vỉ phối ghép mn hình cho các máy vi tính cá nhân của hãng IBM hoặc tơng thích 268... số 2 (đen,trắng) số PC,XT,AT PC,XT,AT PC,XT,AT PC,XT,AT 720ì348 720ì348 2 16/64 số số PC,XT,AT PC,XT,AT EGA 640ì350 16/64 số PC,XT,AT MCGA p.g vừa p.g cao 320ì200 640ì480 256 2 tơng tự tơng tự PS 2-2 5,30 PS 2-2 5,30 VGA 640ì480 640ì480 640ì200 2 16/256K 256/256K tơng tự tơng tự tơng tự PS 2-5 0,80 PS 2-5 0,80 PS 2-5 0,80 640ì480 256/256K tơng tự PS 2-5 0,80 256/256K tơng tự PS 2-5 0,80 Hercules một mu mu 11H 12H... dùng trong thực tế l 7 9, 7ì12 hoặc 9 14 Các mẫu chữ nh vậy thờng đợc tạo sẵn cho mỗi ký tự ASCII v đợc chứa trong một vi mạch nhớ ROM có tên l ROM tạo chữ 260 Tạo xung 16,257MHz dòng quét 1 dòng quét 2 Tần số điểm Bộ ghi dịch 9 RAM đệm ữ80* A0-A6 dòng quét 7 A7-A11 V.syn 50Hz Hình 9. 6 Hiện chữ E v H trên mn hình ữ25* Tín hiệu hình 16.257.000 điểm /s D8-D0 A0-A7 ROM tạo chữ R0-R3 ữ14 H.syn 18,432 KHz... 4 số 1: bộ đếm BCD 4 số D0 Chế độ 000: chế độ 0- Tạo yêu cầu ngắt khi đếm hết 001: chế độ 1- Đa hi đợi lập trình đợc 010: chế độ 2- Bộ chia tần số cho N 011: chế độ 3- Tạo xung vuông 100: chế độ 4- Tạo xung cho phép mềm 101: chế độ 5- Tạo xung cho phép cứng Hình 9. 18 Dạng thức thanh ghi từ điều khiển của vi mạch 8254 Thanh ghi từ điều khiển dùng để chứa từ điều khiển cho cả 3 bộ đếm Với các bit SC1-SC0... đếm đợc lập trình để lm việc theo hệ 16 v ở chế độ chỉ đọc/ghi LSB của số đếm 2 CW: từ điều khiển biểu diễn theo hệ 16 3 Các con số nằm dới đồ thị thời gian: - N: số bất kỳ, - số trên: cho MSB - số dới: cho LSB Chế độ 0 - Tạo yêu cầu ngắt khi đếm xong (terminal count, TC) Biểu đồ thời gian của chế độ 0 đợc thể hiện trên hình 9. 19 Tại đờng biểu diễn xung WR có các giá trị CW v LSB ứng với thời điểm... 256/256K tơng tự PS 2-5 0,80 Hercules một mu mu 11H 12H 13H Super VGA 8514/A 1024ì768 Hình 9. 14 Các loại phối ghép mn hình chính cho máy IBM Vỉ CGA của IBM Vỉ phối ghép mn hình mu đồ hoạ (Color grahics adapter, CGA) một thời l một loại vỉ phối ghép mn hình rất thông dụng, nó có thể điều khiển mn hình lm việc ở chế độ văn bản cũng nh chế độ đồ hoạ Hạt nhân của vỉ CGA vẫn l vi mạch chuyên dụng CRTC 6845 nổi... hiện ký tự tiếp cho đến hết về DOS 4 Phối ghép với thế giới tơng tự Việc phối ghép hệ vi xử lý v các thiết bị lm việc với các đại lợng tơng tự l một nhu cầu rất hay gặp trong thực tế đời sống cũng nh trong công nghiệp Các phần tử m hệ vi xử lý cần phải phối ghép thờng l các đầu đo (bộ cảm biến hoặc bộ biến đổi) ở đầu vo v các cơ cấu chấp hnh các loại ở đầu ra Để ghép nối với các thiết bị nh vậy, thông... thông tin theo bảng mu (palette) Điều ny có nghĩa l trong một thời điểm chúng ta chỉ đợc sử dụng một số mu trong một bảng mu chứa tất cả các mu có thể có Ví dụ, vỉ điều khiển mn hình CGA của hãng IBM có khả năng hiện thị một lúc 320ì200 điểm với 4 mu chọn trong bảng mu gồm 16 mu Vì tại một thời điểm ta chỉ hiện 4 mu nên để lu giữ thông tin cho 1 điểm ảnh ta chỉ cần 2 bit Ví dụ khác, nếu tại một thời điểm . Chơng 9 Một số phối ghép cơ bản 1. Phối ghép với bn phím Bn phím l một thiết bị vo rất thông dụng trong các hệ vi xử lý. Trong trờng. Bus A A0 Hình 9. 9. Sơ đồ khối bộ phối ghép mn hình một mu của IBM. mn hình một mu của IBM Trên hình 9. 9 l sơ đồ khối của vỉ điều khiển mn hình một mu (monochrome display. adapter, bộ phối ghép đồ hoạ cải tiến). Các loại phối ghép mn hình thông dụng Trên hình 9. 14 l bản liệt kê các loại mạch phối ghép mn hình thông dụng trong thực tế v các thông số kỹ thuật