Đểthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có ba yếu tố cơbản sau: + Tư liệu lao động+ Đối tượng lao động+ Sức lao động Để sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá thì cần phải
Trang 1BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài
Tổ chức quản lí và sử dụng
vốn lưu động
Trang 3hiện này, các doanh nghiệp phải làm thế nào để tổ chức sản xuất kinhdoanh một cách có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất Để tổ chức sảnxuất được hiệu quả cao nhất thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến nhiềuyếu tố trong đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn được coi là vấn đề quantrọng hàng đầu.
Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp trong nước với nhau đặc biệt là với các doanh nghiệp nước ngoàinhư hiện nay đòi hỏi trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cầnphải biết phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của mình một cách có hiệuquả nhất, mỗi doanh nghiệp cần phải tính đến hiệu quả của mỗi đồng vốn
bỏ ra
Vốn kinh doanh gồm có hai loại vốn cố định và vốn lưu động Vốn lưuđộng luôn vận động trong suốt quá trình kinh doanh, nó đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục chính vì vậy mà việc tổchức quản lý và sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử
Trang 4dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế là mức sống của ngườidân cũng được nâng cao, trong đó thực phẩm là một trong những mặt hàng
mà nhu cầu cũng như yêu cầu về chất lượng cũng ngày một nâng cao Công
ty công nghệ phẩm Thăng Long mới được thành lập trong điều kiện nềnkinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới chính vì vậy Công ty cũng
có những thuận lợi và khó khăn riêng Hiện nay trên thị trường có nhiềucác sản phẩm cùng loại nhưng không rõ nguồn gốc, chất lượng kém đượcbầy bán trên thị trường làm mất lòng tin khách hàng ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh của công ty cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường.Trước tình hình đó ban lãnh đạo Công ty cần có những biện pháp hợp lýnhư: đổi mới công nghệ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã sản phẩm, nâng caochất lượng sản phẩm, giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh Muốn làmđược điều đó công ty cần có vốn và sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệuquả nhất
Trang 5Trong quá trình học tập và thực tập tại Công ty Công nghệ phẩmThăng Long em nhận thấy vấn đề vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốnlưu động là quan trọng hơn cả, nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh củacông ty, chính vì vậy em đã lựa chọn chuyên đề này để tìm hiểu.
Do trình độ và thời gian có hạn nên em rất mong nhận được sự giúp
đỡ, góp ý của thầy cô hướng dẫn để chuyên đề được hoàn thiện và đầy đủhơn
Em xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Văn Nam cùng các thầy côgiáo trong khoa tài chính doanh nghiệp cũng như cán bộ của công ty Côngnghệ phẩm Thăng Long đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trìnhthực tập
CHƯƠNG 1
VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 6I Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp
1 Vốn lưu động của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của vốn lưu động.
1.1.1 Khái niệm:
Trong nền kinh tế thị trường nếu coi mỗi nền kinh tế như một cơ thểsống thì mỗi doanh nghiệp được coi là một tế bào của cơ thể sống ấy Đểthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có ba yếu tố cơbản sau:
+ Tư liệu lao động+ Đối tượng lao động+ Sức lao động
Để sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá thì cần phải có sự kết hợp của
ba yếu tố trên, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh ta phải cầnmột lượng tiền ứng trước để thực hiện quá trình sản xuất đó về các đốitượng lao động được gọi là vốn lưu động hay nói cách khác là tài sản lưu
Trang 7động Tài sản lưu động thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinhdoanh theo chu kỳ ngắn hạn.
Tài sản lưu động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thìkhông thay đổi hình thái ban đầu Giá trị của nó được dịch chuyển dần vàogiá trị của sản phẩm, và được thu hồi dần khi sản phẩm được tiêu thụ Cònđối tượng lao động như: nguyên vật liệu, bán thành phẩm chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất, không giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu, giá trịcủa nó được chuyển toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm Các đốitượng lao động thông qua quá trình chế biến để tạo thành các sản phẩm nhưQuặng biến thành phôi thép, Đá thành vôi hay đất thành gạch…
Đối tượng lao động xét về hình thái biểu hiện vật gọi là tài sản lưuđộng,xét về
hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp người ta thường chia tài sản lưu động thành hai loại
+ Tài sản lưu động sản xuất
Trang 8+ Tài sản lưu động lưu thông
Vì biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên sự vận động của vốn lưuđộng luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động
Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các đối tượng lao động nhưnguyên vật liệu và các tư liệu dự trữ cho sản xuất, các sản phẩm dở dang,phụ tùng thay thế, bán thành phẩm đang nằm trong khâu dự trữ sản xuấthoặc sản xuất chế biến
Tài sản lưu động lưu thông: bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờtiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoảnchi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước
Đối với doanh nghiệp thương mại dịch vụ thuần thuý thì chỉ có tài sản lưuđộng lưu thông không có tài sản lưu động sản xuất Do đặc thù loại hìnhdoanh nghiệp này không sản xuất mà họ chỉ mua đi bán lại để kiếm lờithông qua chênh lệch giá Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sảnlưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vận động thay thế và
Trang 9chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiếnhành liên tục và thuận lợi.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ để hình thành các tàisản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông, các doanh nghiệp phải
bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định, số vốn ứng trước này gọi là vốnlưu động của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh
Đặc điểm của vốn lưu động:
Vốn lưu động của doanh nghiệp luôn vận động, thay đổi hình tháibiểu hiện và trải qua ba giai đoạn
Trang 10trình này diễn ra liên tục lập đi lập lại có tính chất chu kỳ và được gọi làquá trình chu chuyển của vốn lưu động Qua một chu kỳ sản xuất vốn lưuđộng đã hòan thành một vòng chu chuyển.
Giái đoạn 1: T –H
Bắt đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động dưới hình thaí tiền tệ ứng trước đượcdùng để mua sắm các đối tượng lao động dự trữ cho sản xuất Như vậy ởgiai đoạn đầu vốn lưu động chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tưhàng hoá
Giai đoạn hai:
H…….SX ……H’
Giai đoạn này doanh nghiệp tiến hành sản xuất khi có yếu tố đầu vào, cácvật tư hàng hoá dự trữ được đưa dần vào phục vụ sản xuất, qua quá trìnhsản xuất các sản phẩm được tạo ra, vốn lưu động đã vận động liên tụcvàchuyển đổi các hình thái khác nhau và cuối cùng chuyển sang hình tháivốn thành phẩm
Trang 11Giai đoạn ba:
H’…….T’
Hàng hoá được bán ra doanh nghiệp thu được tiền về và vốn lưu động
đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ Kết thúcgiai đoạn này vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển
Trong thực tế sản xuất kinh doanh vốn lưu động không diễn ra theomột mô hình cố định nào cả mà chúng thường đan xen lẫn nhau theo từngđặc điểm của mỗi doanh nghiệp
Trong khi một bộ phận của vốn lưu động được chuyển từ khâu dự trữsản xuất vào quá trình sản xuất thì một bộ phận khác lại chuyển hoá từ hìnhthái vốn hàng hoá thành phẩm sang giai đoạn hình thái vốn tiền tệ
Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, khitham gia hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lưu động được chuyển hoátoàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm hàng hoá đồng thời được thu hồi lạisau một chu kỳ sản xuất kinh doanh và vốn lưu động cũng hoàn thành vòng
Trang 12chu chuyển.
Do quá trình sản xuất diễn ra một cách thường xuyên liên tục vì vậytuần hoàn của vốn lưu động cũng được lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạothành sự chu chuyển của vốn lưu động
Từ đặc điểm trên đặt ra cho công ty thực hiện công tác quản lý cầnphải chú ý như:
- Phân bổ vốn lưu động ở các khâu kinh doanh hợp lý, trong mỗi khâu kinhdoanh lại được chia ra nhiều thành phần nên công tác quản lý phải chặt chẽđến từng khâu từng thành phần
- Phải đảm bảo hiệu quả sử dụng và khả năng thu hồi vốn cao
- Vốn lưu động được luân chuyển theo từng vòng tuần hoàn lien tiếp nênmục tiêu của doanh nghiệp là phải tăng được vòng quay của vốn để tănghiệu quả sử dụng vốn lưu động, muốn vậy thì sản phẩm làm ra phải tiêu thụđược trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo thu hồi được vốn và thanh toáncác khoản nợ và các chi phí bán hàng cần thiết và đạt được chu kỳ kinh
Trang 13doanh như mong muốn.
1.1.1.2 Phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp:
Để có thể quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả mỗi doanhnghiệp cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức kháchnhau Việc phân loại này sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp biết đượcnhững ưu nhược điểm của cách phân bổ vốn lưu động cho từng loại mà từ
đó có khắc phục hợp lý
Vốn lưu động của doanh nghiệp được phân loại như sau
+ Phân loại theo hình thức biểu hiện: có hai loại
Vốn bằng tiền và nợ phải thu: là bộ phận vốn lưu động không biểuhiện bằng hình thái hiện vật bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânHàng, các khảon vốn trong thanh toán, tiền ở các khoản phải thu, các khoảnđầu tư chứng khoán ngắn hạn
Vốn vật tư hàng hoá là các khoản vốn lưu động cóhình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
Trang 14thành phẩm, thành phẩm Đây là cách phân loại giúp cho doanh nghiệpcócơ sở để tính toán kiểm tra kết quả tối ưu của vốn lưu động để dự thảonhững quyết định tối ưu về mức tận dụng số vốn lưu dộng đã bỏ ra, mặtkhác nó cũng là cơ để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+ Phân loại theo vai trò của từng loại vốn lưu động trong sản xuấtkinh doanh: có thể phân thành ba loại như sau
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: là số vốn cần thiết baogồm giá trị các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thaythế, công cụ dụng cụ Trong đó:
Vốn về nguyên vật liệu chính là các loại vật tư dự trữ dùng trong sản xuấtkhi tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra thực thể của sản phẩm hànghoá
Vật liệu phụ là các loại vật tư dự trữ dùng trong sản xuất góp phầnhoàn thành sản phẩm chứ nó không hợp thành thực thể chủ yếu của sảnphẩm, ví dụ như bao bì đóng gói, hay trong sản xuất giầy da thì Da là sản
Trang 15Vốn bán thành phẩm: là giá trị các sản phẩm dở dang đã hoàn thànhmột trong nhiều giai đoạn chế biến nhất định nhưng chưa thành phẩm.Vốn chi phí trả trước: Là những khoản chi phí đã chi ra trong kỳ
Trang 16nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất tiếp theo vì vậy mà chưa tính hếtchi phí vào một kỳ và sẽ được phân bổ dần vào chi phí cho các kỳ tiếp theo.Vốn trong khâu lưu thông: là số vốn cần thiết kể từ khi thành phẩmnhập kho cho đến khi tiêu thụ hết dản phẩm thu được tiền bán hang như:
- Vốn thành phẩm: là biểu hiện bằng tiền của số sản phẩm hoàn thànhnhập kho và đang chuyển bị cho việc tiêu thụ sản phẩm
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânhàng …
- Vốn trong khâu thanh toán: đó là những khoản phải thu, khoản tạm ứngphát sinh trong quá trình mua bán vật tư hàng hoá và thanh toán nội bộ
- Vốn về các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản thế chấp, ký quỹngắn hạn
Cách phân loại này giúp cho ta thấy được vai trò và sự phân bổ củavốn lưu động trong từng khâu trong quá trình sản xuất, từ đó có biện phápđiều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý và đem lại hiệu quả cao nhất
Trang 171.1.1.3 Cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn lưu động
+ Cơ cấu vốn lưu động:
Cơ cấu vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữathành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp.Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì có cơ cấu vốn lưu động khácnhau Việc phân tích cơ cấu vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp thấy đượctình hình phân bổ tỷ trọng của mỗi khoản vốn trong quá trình sản xuất, từ
đó xác định đúng trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lưu động một cáchcóhiệu quả và phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp, việcthay đổi cơ cấu vốn lưu động trong các thời kỳ khác nhau thì có ảnh hưởngkhác nhau có thể là tích cực hoặc cũng có thể là tiêu cực
việc phân tích kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thứcphân loại khách nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số vốn lao động mà mình đang quản lý và sử dụng, từ đó xác định
Trang 18đúng các trọng điểm riêng về số vốn lao động mà mình đang quản lý cóhiệu quả hơn
+ Nhân tố ảnh hưởng:
Cơ cấu vốn lưu động chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau như:
Các nhân tố về cung ứng vật tư, các nhân tố về mặt sản xuất, cácnhân tố về mặt thanh toán…
- Nhóm về nhân tố sản xuất:
+ Chu kỳ sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng vốn sản phẩm dởdang tức là chu kỳ sản phẩm càng dài thì lượng vốn ứng ra cho sản phẩm
Trang 19- Các nhân tố mua sắm vật tư: nơi mua vật tư càng xa thì lượng dự trữ vật
tư, thành phẩm càng lớn
Phụ thuộc vào điều kiện giao thông
Phụ thuộc vào khả năng cung cấp của thị trường
- Nhân tố thanh toán:
Nếu phương thức thanh toán hợp lý kịp thời thì sẽ giảm khoản phải thuNếu vốn phải thu lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của doanhnghiệp
1.1.2 .Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì vốn lưu động có một vai tròhết sức quan trọng, doanh nghiệp luôn phải duy trì một lượng vốn cần thiết.Mỗi doanh nghiệp phải chọn cho mình một cơ cấu nguồn vốn tối ưu đểgiảm thiểu chi phí sử dụng vừa đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp Để
tổ chức quản lý các nguồn tài trợ người ta phải dựa vào các tiêu thức phânloại khách nhau
Trang 20Vốn lưu động được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có ba cáchphân loại chủ yếu sau.
1.1.2.1 Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn: có hai loại
+ Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, chủ doanh nghiệp có quyền sở hữu, sử dụng và chi phối bao gồm:Vốn điều lệ cho chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận và các quỹcủa doanh nghiệp, vốn do nhà nước tài trợ
Vốn chủ sở hữu được xác định là phần vốn còn lại trong tài sản của doanhnghiệp sau khi trừ đi nợ phải trả
Các khoản nợ; là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay cácNHTM, các tổ chức tài chính khác thông qua phát hành trái phiếu, cáckhoản nợ khách hàng chưa thanh toán, doanh nghiệp có quyền sử dụng chiphối trong một thời gian nhất định
Đây là cách phân loại giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý vốnlưu động một cách chặt chẽ, từ đó xác định được đâu là nguồn vốn lưu
Trang 21động phải trả lãi từ đó đề ra kế hoạch sử dụng vốn lưu động một cách hợp
lý có hiệu quả
1.1.2.2 Phân loại theo thời gian huy động vốn
Theo tiêu thức này người ta chia nguồn vốn lưu động của doanhnghiệp thành hai loại đó là: Nguồn vốn lưu động thường xuyên và Nguồnvốn lưu động tạm thời Khi đó mối quan hệ giữa vốn lưu động và nguồnvốn lưu động của doanh nghiệp được thể hiện qua công thức sau:
Nguồn vốn lưu động = nguồn thường xuyên + nguồn tạm thời
Nguồn vốn lưu động thường xuyên: Là nguồn mang tính ổn định vàdài hạn bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn để tài trợ chonhu cầu vốn lưu động thường xuyên và cần thiết của doanh nghiệp baogồm: các khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm.Nguồn vật liệu thường xuyên càng lớn thì doanh nghiệp càng chủ độngtrong tổ chức đảm bảo vốn cho doanh nghiệp
Công thức xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên
Trang 22NVLĐ TX =NVTX – GTCL của TSCĐ và các khâu đầu tư dài hạn khácTrong đó:
NVTX(nguồn vốn thường xuyên)=NV CSH + nợ dài hạn
GTCL của TSCĐ và các khâu đầu tư dài hạn khác =NGTSC Đ – KHLK+ các khoản đầu tư và đầu tư dài hạn khác
Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn có tình chất ngắn hạn, chủyếu đáp ứng nhu cầu tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nguồn vốn này bao gồm: các khoản vayngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả chongười khác, các khoản phải trả phải nộp cho ngân sách nhà nước…
Công thức tính
Nguồn vốn lưu động tạm thời =Tổng TS - nguồn vốn thường xuyên
hoặc = TSLĐ-NVLĐTXCách xác định này giúp cho doanh nghiệp quản lý xem xét hoạt động của
Trang 23các nguồn vốn lưu động một cách phù hợp về thời gian để nâng caohiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lưu động, giúp cho nhà quản lý lập kếhoạch tài chính trong tương lai, trên cơ sở đó xác định quy mô số lượngvốn lưu động cần thiết để lựa chọn nguồn vốn lưu động nào có hiệu quảcao nhất.
Tuy nhiên mỗi cách phân loại đều có ưu và nhược điểm vì thế ngườiquản lý phải lựa chọn hình thức huy động sao cho chi phí huy động ít nhất,rủi ro ít nhất đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất
1.1.2.3 Phạm vi huy động vốn: được chia làm hai loại
Theo cách phân loại này vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành
từ hai nguồn là: Nguồn vốn bên trong và Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn đước huy động
từ bản thân của doanh nghiệp bao gồm: vốn từ lợi nhuận để lại, các quỹ củadoanh nghiệp các khoản thu từ nhượng bán thanh lý tài sản… Sử dụng triệt
để nguồn vốn bên trong tức là doanh nghiệp đã phát huy được tính chủ
Trang 24động trong quản lý và sử dụng vốn lưu động của mình.
+ Nguồn vốn bên ngoài: là các khoản vốn được huy động từ bênngoài doanh nghiệp bao gồm: vốn liên doanh, vốn vay các ngân hàngthương mại, vốn của các tổ chức tín dụng khác, thông qua phát hành tráiphiếu, nợ người cung cấp, nợ khách hàng và các khoản nợ khác Huy độngvốn từ các hình thức vay vốn của ngân hàng, phát hành trái phiếu sẽ tạocho doanh nghiệp một cơ cấu tài chính linh hoạt hơn, mặt khác có thể làmgia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu rất nhanh nếu mức doanh lợi tổng vốnđạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn
Trong đó cách huy động từ ngân hàng hay phát hành trái phiếu giúp chodoanh nghiệp có nguồn vốn lớn, cách huy động này phù hợp với loại hìnhdoanh nghiệp có quy mô lớn
Cách phân loạI này giúp cho các nhà quản lý tài chính có biện pháp thíchhợp để khai thác, sử dụng tối đa mọi nguồn vốn lưu động hiện có củadoanh nghiệp
1.1.3 Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của
Trang 25doanh nghiệp
1.1.3.1 Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp :
Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết
mà doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàngtồn kho như: vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm hoặc hàng hoá và cáckhoản cho khách hàng nợ sau khi khách hàng đã sử dụng khoản tín dụngcủa người cung cấp
Số vốn lưu động doanh nghiệp trực tiếp ứng ra tuỳ thuộc vào nhu cầu vốnlưu động của từng thời điểm kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Trong côngtác quản lý vốn lưu động, một vấn đề quan trọng là phải xác định được nhucầu vốn lưu động thường xuyên tương ứng với quy mô và điều kiện kinhdoanh của doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lưu động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, dưới đây là một số yếu
tố cơ bản:
- Nhân tố về tính chất ngành nghề kinh doanh, mức độ hoạt động của
Trang 26doanh nghiệp.
- Nhâ tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm
- Nhân tố về chính sách của doanh nghiểp trong tiêu thụ, tín dụng vàtài chính tiền tệ
- Nhân tố về giá cả vật tư
1.1.3.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động.
Nội dung cơ bản của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnhhưởng trực tiếp đến lượng vốn doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhucầu về vốn lưu động thường xuyên
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp khácnhau cóthể áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định nhu cầu vốnlưu động, dưới đây là hai phương pháp chủ yếu thường được áp dụng
+ Xác định vốn lưu động của doanh nhiệp theo phương pháp trực tiếp.Phương pháp này căn cứ chủ yếu vào những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng vốn mà doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu vốn lưu động
Trang 27thường xuyên Việc xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp này
có thể xác định theo công thức sau:
Nhu cầu vốn lưu động =Mức dự trữ hàng tồn kho + các khoản phải thu
(khách háng) – Các khoản phải trả.(nhà cung cấp)
+ Phương pháp gián tiếp:
Phương pháp này chủ yếu dựa vào vốn lưu động bình quân năm báo cáo,nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luânchuyển vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nhu cầu vốn lưu động củadoanh nghiệp năm kế hoạch
Công thức:
Vnc =VLĐo.M1/Mo(1+ - t%)Vnc: nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch hàng năm tính toán
M1/Mo: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báocáo
Trang 28t%: tỷ lệ tăng giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so vớinăm báo cáo.
VLĐo: số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo
t% = (K1 – Ko)/Ko x 100%
K1.Ko: kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo
1.2 Vai trò của vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợpnhững biện pháp quản lý hợp lý về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất cũng nhưquản lý toàn bộ các hoạt động khác của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển
Vốn lưu động giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Vốn lưu động đảm bảo duy trì sự thường xuyên liên tục củaquá trình sản xuất kinh doanh từ khâu mua sắm vật tư đến việc tiến hành tổchức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Chất lượng sản phẩm sản xuất ra càng cao, các biện pháp quản lý càng
Trang 29hợp lý thì doanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả, lợi nhuận thu đượccàng nhiều hơn, hoàn vốn nhanh hơn và quy mô vốn ngày càng mở rộng hơn.
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như nhu cầu tài chính khác,vốn lưu động có thể giúp doanh nghiệp thay đổi chiến lược sản xuất kinhdoanh một cách dễ dàng và có lợi nhất
Vốn lưu động là bộ phận quan trọng trong tổng vốn kinh doanh Vốnlưu động thường chiếm nhiều sự quan tâm hơn vốn cố định vì vì vốn lưuđộng phát sinh hang ngày hàng giờ trong sản xuất kinh doanh
Do đặc điểm của vốn lưu động là chuyển một lần giá trị vào sản phẩm chonên nó là nhân tố chính cấu thành nên giá của sản phẩm vì thế quản lý tốtvốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí giá thành và tăng sức cạnhtranh của sản phẩm
Vốn lưu động có ảnh hưởng lớn đến việc thiết lập chiến lược sản xuấtkinh doanh, sự vận chuyển của vốn lưu động diễn ra trong toàn bộ vòngtuần hoàn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, quá trình này diễn ra liên tục vàđồng thời nên doanh nghiệp cũng dễ dàng quản lý quá trình này
Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn lưu động giúp doanh nghiệp
có thể dự trữ hàng hoá lúc khan hiếm tăng khả năng cạnh tranh và tận dụng
Trang 30được cơ hội đáp ứng được nhu cầu khách hàng được kịp thời và đúng lúc,vốn lưu động sẽ quyết định trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Vốn lưu động giữ một vai trò quan trọng trong tổng vốn kinh doanh,
do đặc điểm vốn lưu động phát sinh và vận động hàng ngày thậm chí hànggiờ trong sản xuất kinh doanh nên nó luôn được ưu tiên so với vốn cố địnhHiệu quả sử dụng vốn lưu động là mối quan hệ giữa kết quả đạt đượctrong quá trình khai thác sử dụng vốn lưu động vào hoạt động sản xuất kinhdoanh với lượng vốn lưu động mà doanh nghiệp bỏ ra
Để đảm bảo cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất diễn ra một cách liêntục thì doanh nghiệp cũng cần phải có đủ một lượng vốn lưu động phù hợp
để duy trì hoạt động đó
Một doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì lượng vốn ứđọng trong mỗi khâu là thấp nhất, đồng thời giảm được chi phí sử dụngvốn, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Hơn nữa sự chu chuyểncủa nguồn vốn nhanh hơn làm tăng lợi nhuận và doanh thu của công ty.Hiệu quả sử dụng vốn tốt thì nhu cầu vốn sẽ giảm, điều nay có nghĩa
là các nguồn tài trợ cũng giảm công ty sẽ tiết kiệm được khoản chi phí sử
Trang 31dụng vốn nhưng quan trong hơn là quá trình kinh doanh được liên tục duytrì năng lực hoạt động cũng như khả năng thu lợi nhuận trong năm.
Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn tốt có hiệu quả thì vòng quay vốn sẽtăng lên, đây là điều kiện để công ty tăng doanh thu, tăng lợi nhuận
Tóm lại xuất phát từ vai trò của của vốn lưu động trong hoặt động sảnxuất kinh doanh, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong mỗidoanh nghiệp là rất cần thiết nó quyết định đến hiệu quả và sự phát triển bềnvững của doanh nghiệp Từ đó đặt ra cho nhà quản lý không chỉ quản lý vốnlưu động tốt mà phải sử dụng chúng một cách có hiệu quả hợp lý để giảm chiphí hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá làm tăng lợi nhuận
1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp.
Chúng ta có thể dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lưu động trong doanh nghiệp
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể dùng hệthống các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Đối với nhà quản lý doanh
Trang 32nghiệp thông qua hệ số này có thể thấy được năng lực thanh toán, hoàn trảcác khoản nợ Đối với chủ nợ có thể thấy được độ an toàn của các khoảncho vay
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sảnngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạnthể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động/Tổng
nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Chỉ tiêu này tính đến khả năng thanh toán những khoản nợ đến hạncần thanh toán ngày lập tức, chỉ số này >=1 cho biết doanh nghiệp có mộtlượng tiền mặt đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tuy nhiên chỉ tiêunày cao trong thời gian dài thể hiện đồng tiền không luân chuyển, khả năngsinh lời kém
Công thức: = Hệ số khả năng thanh toán tức thời = vốn bằng tiền nợngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Trang 33Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệptrong thời gian ngắn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh=(TSLĐ-Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này nhỏ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán công nợ
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ởtốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp Vốn lưu động luânchuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệpcàng cao và ngược lại
tốc độ luân chuyển vốn lưu động được thể hiện bằng hai chỉ tiêu chính là:
số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn
Số vòng quay vốn lưu động được thực hiện trong một thời kỳ nhất địnhthường tính cho một năm
Công thức: L=M/VLĐ
L: số vòng quay của vốn lưu động trong năm
Trang 34M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong nămVLĐ: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòngquay vốn lưu động
K=360/L hay K=VLĐbp x 360/Doanh thu thuầnK: kỳ luân chuyển vốn lưu động
Sự luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm phản ánh tình hình tổchức các mặt hàng dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp tốt haykhông Vòng quay của vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đượcrút ngắn, chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng có hiệu quả
Số vốn lưu động bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bìnhquân số vốn lưu động trong từng quý hoặc từng tháng Vốn lưu động bìnhquân trong kỳ kế hoạch chính là nhu cầu vốn lưu động trong kỳ Còn đốivới vốn lưu động bình quân thực tế thì như sau:
VLĐbq năm=Tổng số dư bình quân các quý trong năm/số quý trong năm
Trang 35Vòng quay vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng có thể giúp doanhnghiệp giảm được lượng vốn lưu động cần thiết, tiết kiệm được vốn lưuđộng cũng có nghĩa là giảm được chi phí sử dụng vốn nâng cao khả năngcạnh tranh
Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển:
Khi tốc độ vốn lưu động luân chuyển nhanh doanh nghiệp có thể mởrộng quy mô kinh doanh mà không cần tăng thêm về quy mô vốn lưu động
Ta có công thức tính mức tiết kiệm vốn lưu động như sau:
Vtk =M1/360(k1-ko) hoặc Vtk =M1/L1 – M1/Lo
Trong đó:
Vtk: vốn lưu động tiết kiệm
M1: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm kế hoạch
Lo,L1: số lần luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
Ko,K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo và năm kế hoạch.\
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động(TSLNVLĐ):
Trang 36xác định bằng công thức sau
TSLN VLĐ = LNtrước thuế(lợi nhuận sau thuế)/VLĐ bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận trước thuế được tạo ra trên một đồng vốnlưu động
Hàm lượng vốn lưu động:
HLg VLĐ =Vốn lưu động bình quân trong kỳ/doanh thu thuần trong kỳCông thức này xác định doanh thu đạt được một đồng thì cần số vốn lưuđộng là bao nhiêu
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Những nhân tố khách quan
Doanh nghiệp là một thực thể sống trong nền kinh tế, nó luôn tồn tại
và phát triển dưới sự tác động của môi trường xung quanh và luôn tìm cáchthích nghi với những quy luật trong môi trường đó, chính vì vậy mà mỗinhà quản lý, mỗi chủ doanh nghiệp phải đề ra những biện pháp, chính sách,
kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp để
Trang 37khắc phục những điểm yếu và phát huy thế mạnh của mình.
- Các nhân tố trong môi trường tự nhiên kinh tế:
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định quy mô của vốn lưuđộng, nó tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếumột môi trường tự nhiên thuận lợi thì doanh nghiệp không cần dự trữ hoặc
dự trữ vừa đủ để sản xuất, như vậy có thể làm giảm chi phí và tăng lợinhuận, ngược lại trong môi trường không thuận lợi thì doanh nghiệp phảităng dự trữ sẽ làm tăng rủi ro cho hàng tồn kho
Trong nền kinh tế có lạm phát cao, sức mua của đồng tiền giảm dẫnđến sự gia tăng của vật tư hàng hoá thì vốn lưu động sẽ giảm dần theo tốc
độ trượt giá của đồng tiền Ngược lại trong điều kiện giảm phát của nềnkinh tế tức là nhu cầu về hàng hoá giảm, sản phẩm công ty sản xuất rakhông bán được cùng với thời gian hàng hoá không giữ được nguyên giátrị, doanh nghiệp sẽ phải chịu bán lỗ để thu hồi vốn và không đạt được hiệuquả sử dụng vốn lưu động
Trang 38- Tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năngcạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Khoa học kỹ thuật khiđược ứng dụng vào sản xuất kinh doanh nó có thể tạo ra được nhiều sảnphẩm hàng hoá với cùng một đơn vị thời gian và giảm được nhiều chi phísản xuất làm hạ giá thành sản phẩm và làm tăng lợi nhuận của doanhnghiệp lên mức tối đa Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần phải áp dụngtriệt để tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm tăng tính cạnh tranhtrên thị trường về giá cả và chất lượng Ngược lại doanh nghiệp nào khôngtận dụng được điều đó thì đồng nghĩa với việc tự làm mất tính canh tranh
và tự đào thải ra khỏi nền kinh tế
- Chính sách kinh tế vĩ mô:
Hệ thống pháp luật chính sách của nhà nước sẽ tác động đến toàn bộnền kinh tế, chẳng hạn chính sách về thuế, chính sách giá trị gia tăng, chínhsách cho vay có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh cũng nhưhiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp, nó còn ảnh hưởng và
Trang 39tác động đến kế hoạch chiến lược lâu dài của doanh nghiệp như: mua sắm,nhập khẩu, dự trữ nguyên vật liệu…
Những nhân tố khác: ngoài những yếu tố nêu trên, hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp và cụ thể là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cònchịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như: Tác động của tỷ giá, tác độngcủa yếu tự nhiên và môi trường, những biến động của yếu tố đầu vào như:
số lượng, giá cả máy móc thiết bị , nguyên vật liệu…những biến động củayếu đầu ra như: khủng hoảng thừa, giảm đột ngột nhu cầu, sự mất uy tíncủa sản phẩm cùng loại
Trang 40để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, gây ứ đọng vật tư, vốn chậm luânchuyển và phát sinh chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm, nếuxác định nhu cầu vốn lưu động quá thấp sẽ làm doanh nghiệp thiếu vốn, sảnxuất không liên tục gây hại do ngừng sản xuất không có khả năng thanh toán vàthực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
Phân bổ vốn không hợp lý giữa các khâu là khâu mua sắm, dự trữnguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ Phải có sự phối hợp đồng bộ giiữa bakhâu, đáp ứng cho công đoạnh kế tiếp được thuận lợi, liên tục thì mớI đảmbảo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp lãng phí vốntrong quá trình mua sắm thì sẽ thì sẽ thiếu vốn bổ xung cho các khâu tiếptheo, nhưng nếu đầu vào không đủ sẽ gây gián đoạn sản xuất và thiếu sảnphẩm tiêu thụ
Mua sắm vật tư hàng hoá không đảm bảo chất lượng, không phù hợpvới quá trình sản xuất, sản phẩm làm ra sẽ không tiêu thụ được, nếu muốntiêu thụ được thì doanh nghiệp phải hạ giá như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết