KỸ THUẬT KHÂU NỐI ỐNG TIÊU HÓA A./ Các điều kiện cần có của 1 đường khâu tốt. - Đường khâu phải kín, trung bình sau 3 mũi. - Chắc, không bị bục chỉ: phụ thuộc vào tình trạng nuôi dưỡng của thành ruột, tình trạng nhiễm trùng của phẩu thuật, kỹ thuật khâu của PTV và chỉ sử dụng B./ Các kiểu khâu: 1. Khâu vắt: Ưu: Nhanh, áp lực dàn dều khắp đường khâu. Nhược: RL tưới máu của tổ chức -> gây phù nề dễ làm hẹp khẩu kính - Chắc quá -> gây hoại tử - Lỏng quá -> gây chảy máu. 2. Khâu mũi rời: Ưu: Đường khâu mềm mại, co dãn dễ dàng, không thu hẹp khẩu kính ổng TH, không gây phù nề ở đường khâu. - Khâu dễ ở 2 bên khẩu kính của ruột to nhỏ không đều nhau - Khâu được ở những khấu trường hẹp và sâu. Nhược: Mất nhiều thời gian, áp lực không dàn đều. C./ Các phương pháp khâu nối ống TH 1. Phương pháp khâu 1 lớp: Là một lần khâu. - Khâu cầm máu trước bằng các mũi chữ X, khâu bằng các mũi chỉ rời. - Chỉ khâu lớp cơ và lớp dưới niêm mạc, cho niêm mạc lộn và trong. Ưu: Mềm mại, không dày cộm, ít phù nề, đảm bảo cầm máu chắc chắn, không làm hẹp khẩu kính của ống tiêu hóa, khâu dễ dàng ở trong sâu. Nhược: Mất nhiều thời gian, đòi hỏi có trình độ chính xác tỉ mỉ 2. Phương pháp khâu 2 lớp: - Lớp 1: Khâu toàn thể xuyên qua 4 lớp của ống tiêu hóa có tác dụng nối liền 2 mép, cầm máu. - Lớp 2: Khâu thanh cơ. Ưu: Đường khâu kín, khâu nhanh nên là khâu vắt, không đòi hỏi nhiều về kỹ thuật Nhược: Dày cộm, phù nề, dễ làm hẹp khẩu kính, dễ nhiễm khuẩn ở khe giữa 2 mép khâu. . KỸ THUẬT KHÂU NỐI ỐNG TIÊU HÓA A./ Các điều kiện cần có của 1 đường khâu tốt. - Đường khâu phải kín, trung bình sau 3 mũi. - Chắc, không. của ống tiêu hóa, khâu dễ dàng ở trong sâu. Nhược: Mất nhiều thời gian, đòi hỏi có trình độ chính xác tỉ mỉ 2. Phương pháp khâu 2 lớp: - Lớp 1: Khâu toàn thể xuyên qua 4 lớp của ống tiêu hóa. đều. C./ Các phương pháp khâu nối ống TH 1. Phương pháp khâu 1 lớp: Là một lần khâu. - Khâu cầm máu trước bằng các mũi chữ X, khâu bằng các mũi chỉ rời. - Chỉ khâu lớp cơ và lớp dưới niêm