1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển cho công nhân " phần 1 ppt

6 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 139,54 KB

Nội dung

Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Lời mở đầu Việt Nam là nớc đang phát triển, đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Do đó, đặt ra rất nhiều thách thức cho nền kinh tế trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Một trong những yếu tố quan trọng, then chốt của nền kinh tế đó là trình độ quản lý của cán bộ quản lý và trình độ tay nghề của công nhân sản xuất. Đây là yếu tố quyết định của nền kinh tế một quốc gia vì chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, với những máy móc thiết bị tơng đối hiện đại đòi hỏi ngời sử dụng phải có trình độ cao mới đáp ứng đợc.Vậy để đáp ứng yêu cầu về trình độ chúng ta phải tiến hành công tác đào tạo và phát triển. Hơn nữa nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cốt lõi trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Sự đầu t cho con ngời thông qua các hoạt động giáo, đào tạo đợc xem là đầu t có hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững của một quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự phân công lao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh giữa các nớc ngày càng quyết liệt hơn. Trong cuộc cạnh tranh này vũ khí có hiệu quả nhất đó là phát huy đợc tối đa nguồn lực con ngời. Do vậy, chỉ có tăng cờng đầu t để phát triển nguồn nhân lực thì mới có thể tận dụng đợc những cơ hội của toàn cầu hoá để phát triển đất nớc. Do nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề đối với nền kinh tế của cả nớc nói chung và của doanh nghiệp nói riêng nên em đã chọn đề tài nghiên cứu : Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp máy và Xây dựng số 1 Hà Nội. Bằng phơng pháp luận và phơng pháp thống kê, đề tài bao gồm 3 phần: Phần I: Sự cần thiết của hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất trong các tổ chức. Phần II: Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp máy và Xây dựng Số1 Hà Nội. Phần III: Giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp Máy và Xây dựng số1 Hà Nội. Lun vn tt nghip ti " S cn thit ca vic o to v phỏt trin cho cụng nhõn " Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Phần I Sự cần thiết của hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất trong các tổ chức Tại sao cần phải đào tạo và phát triển? Đây là một câu hỏi không khó trả lời đối với hầu hết mọi tổ chức. Bởi nó đã trở thành nhu cầu thiết yếu đối với mọi tổ chức. Một công ty mới đợc thành lập thì vấn đề đào tạo và phát triển là vô cùng cấp bách và quan trọng bởi công việc mới mẻ với những máy móc, thiết bị tinh vi nếu không đợc đào tạo con ngời sẽ không thể ứng dụng đợc. Ngợc lại, với những công ty lâu đời, vấn đề đào tạo lại là bồi dỡng thêm kinh nghiệm, kiến thức còn thiếu trong thực hiện công việc. Nhng để hiểu đợc vấn đề đào tạo và phát triển, chúng ta trớc hết cần phải làm rõ các khái niệm cơ bản. I. Các khái niệm cơ bản Các khái niệm về đào tạo và phát triển có rất nhiều, chúng ta xem xét một số quan điểm này. 1. Quan điểm quản trị tài nguyên nhân sự Nguyễn Hữu Thân. Theo quan điểm này, danh từ đào tạo nói lên các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhân đối với công việc hiện hành hoặc liên hệ. Giáo dục nói lên các hoạt động nhằm cải tiến nâng cao sự thành thực khéo léo của một cá nhân một cách toàn diện theo một hớng nhất định nào đó vợt ra ngoài công việc hiện hành. Phát triển bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho công nhân theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi va phát triển. 2. Quan điểm của giáo trình quản trị nhân lực Theo quan điểm này thì điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi là phải đào tạo và phát triển vì nó là các hoạt động để duy trì Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Qua đó thấy đợc tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển trong tổ chức. Đào tạo đợc hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho ngời lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng,nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho ngời lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của ngời lao động để thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả hơn. Giáo dục là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con ngời bớc vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới thích hợp hơn trong tơng lai. Phát triển là các hoạt động học tập vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc mắt của ngời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hớng tơng lai của tổ chức. 3. Quan điểm của bản thân Cũng theo hai quan điểm trên thì đào tạo và phát triển là nhân tố quyết định đến sự thành công của tổ chức trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền công nghiệp phát triển nh vũ bão thì vấn đề đào tào và phát triển càng trở nên cần thiết và quan trọng. Vì vậy, phải đào tạo để nâng cao tay nghề thực hiện công việc trong hiện tại, còn phát triển là để chuẩn bị cho việc thực hiện công việc trong tơng lai. II. Tác dụng và ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Tác dụng Đối với tổ chức, trớc hết nó phục vụ nhu cầu đáp ứng trình độ củacông việc đòi hỏi hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức.Đối với một công ty mới thành lập với những máy móc, thiết bị mới, tinh vi đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ mới có thể vận hành đợc, do đó phải đào tạo cấp bách. Ngợc lại, đối với một công ty đã tồn tại lâu đời đã có bản phân tích công việc, mô tả công việc thì vấn đề đào tạo lúc này là đào tạo lại những công nhân cũ hoặc đào tạo mới cho công nhân mới đợc tuyển vào hoặc công nhân cũ làm công việc mới. Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Ngày nay, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp nào mạnh sẽ đứng vững, doanh nghiệp yếu sẽ bị loại trừ. Để đứng vững trên thơng trờng, để đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp chỉ còn cách đào tạo ngời lao động của mình để theo kịp trình độ phát triển nhan chóng.Vậy tác dụng của đào tạo là giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình. Khi ngời lao động đã đủ trình độ để thực hiện công việc của mình, nó sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên cả về số lợng và chất lợng. Ngời lao động ý thức đợc hành vi lao động của mình ,điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt đợc số lợng cán bộ giám trong bộ phận giám sát - điều mà mọi tổ chức luôn mong đợi vì nó làm giảm chi phí cho tổ chức. Còn đối với ngời lao động, sau khi đợc đào tạo họ sẽ làm việc tự tin hơn với tay nghề của mình.Trình độ tay nghề của họ đợc cải tạo và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu của công việc. Việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời lao động tạo ra tính chuyên nghiệp cho họ.Nói tóm lại là ngời lao động đợc trang bị thêm kiến thức tạo ra sự thích ứng với công việc hiện tại cũng nh trong tơng lai. Đào tạo và phát triển lao động không chỉ có tác dụng đối với doanh nghiệp và lao động mà nó còn có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế. Một nền kinh tế phát triển là nền kinh tế có ngành công nghiệp phát triển. Vì nó sẽ tạo ra nhiều của cải, vật chất cho xã hội, làm giàu cho xã hội. Và điều quan trọng hơn cả là nó nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động của cả nớc, làm cho nền kinh tế không bị tụt hậu mà theo kịp với thời đại. 2. ý nghĩa Với những tác dụng nh trên thì đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đối với một tổ chức thì quan hệ giữa tổ chức và ngời lao động sẽ đợc cải thiện, gắn kết với nhau hơn, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức; tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Và nó còn có ý nghĩa vô cùng lớn đối với doanh nghiệp đó là có thể đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Đối với ngời lao động, đợc đi đào tạo họ cảm thấy mình có vai trò quan trọng trong tổ chức, từ đó tạo ra một sự gắn bó giữa họ và tổ chức. Điều quan trọng là nó đã tạo động lực làm việc cho ngời lao động vì nó đã đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng phát triển của họ. Đào tạo và phát triển sẽ tạo cho ngời lao động cách nhìn, cách t duy mới trong công việc của họ và cũng là cơ sở phát huy tính sáng tạo của ngời lao động trong công việc. Đối với nền kinh tế, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa thiết thực đó là tạo ra một nền kinh tế phát triển, khẳng định vị thế cạnh tranh của mình với các nớc trong và ngoài khu vực. Trong giai đoạn hội nhập này, càng đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ cao, muốn vậy, phải đào tạo và phát triển. III. Nội dung của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, mỗi phơng pháp đều có những u, nhợc điểm riêng. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện, nhu cầu của mỗi tổ chức mà lựa chọn phơng pháp cho phù hợp. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đang đợc áp dụngtrong nớc và nớc ngoài. 1. Các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.1. Đào tạo trong công việc Là phơng pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, ngời học sẽ học những kiến thức từ công việc thực tế tại nơi làm việc dới sự hớng dẫn của công nhân lành nghề. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng bởi chi phí không cao, ngời học viên có thể nắm bắt ngay bài học. Họ đợc thực hành ngay những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khoá đào tạo. Phơng pháp này tạo điều kiện cho học viên làm việc với những đồng nghiệp tơng lai của họ, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sau này, họ có thể bắt chớc những hành vi lao động tốt của đồng nghiệp. Hơn nữa, trong khi học, học viên đợc làm việc và có thu nhập. Tuy nhiên cũng có nhợc điểm, đó là lý thuyết không đợc trang bị đầy đủ, có Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B hệ thống. Và trong khi làm việc cùng với công nhân lành nghề thì học viên có thể bắt chớc những hành vi lao động xấu. Hơn nữa, do thực hành ngay tại nơi làm việc có thể sẽ gây hỏng hóc máy móc, dẫn đến đính trệ công việc. a. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn Đây chính là phơng pháp đào tạo tại chỗ hay chính tại nơi làm việc. Công nhân học nghề sẽ đợc phân công làm việc với một công nhân lành nghề, có trình độ, có kinh nghiệm hơn. Ngời dạy trớc tiên sẽ giới thiệu, giải thích về mục tiêu của công việc. Sau đó hớng dẫn tỉ mỉ cho học viên quan sát, trao đổi, học hỏi và cho học viên làm thử cho tới khi thành thạo dới sự giám sát chặt chẽ của ngời dạy. Ngời học vừa phải học vừa phải quan sát, lắng nghe những lời chỉ dẫn và làm theo cho đến khi thuần thục mới thôi.Trong quá trình học, ngời học cũng nh ngời dạy đều phải có sự nỗ lực cao, ngời dạy phải có tay nghề vững chắc, tạo sự tin tởng về tay nghề của mình đối với học viên, ngoài ra còn phải biết lắng nghe những thắc mắc của ngời học.Nh vậy, phải có sự kết hợp của cả ngời dạy và ngời học mới đào tạo ra đợc học viên có trình độ nh mong muốn. Phơng pháp này có u điểm là không đòi hỏi phải có một không gian riêng, cũng nh máy móc, thiết bị đặc thù để phục vụ cho việc học. Đồng thời giúp cho viên nắm bắt nhanh kiến thức vì đợc thực hành ngay sau khi hớng dẫn. Tuy nhiên, nhợc điểm là can thiệp vào tiến trình sản xuất, có thể làm h hại máy móc, thiết bị do cha quen việc, cha quen sử dụng máy móc, thiết bị vừa học. b. Đào tạo theo kiểu học nghề Đây thực chất là phơng pháp kèm cặp của công nhân lành nghề đối với ngời học. Phơng pháp này rất phổ biến ở Việt Nam, nó thờng đợc áp dụng cho những công việc thủ công, cần sự khéo léo, tỉ mỉ nh thợ nề, thợ điện Chơng trình học bắt đầu bằng việc trang bị kiến thức lý thuyết trên lớp sau đó đợc đa đến làm việc dới sự hớng dẫn của công nhân lành nghề; đợc trực tiếp thực hiện công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo . phần: Phần I: Sự cần thiết của hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất trong các tổ chức. Phần II: Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển cho công nhân. vọng phát triển của họ. Đào tạo và phát triển sẽ tạo cho ngời lao động cách nhìn, cách t duy mới trong công việc của họ và cũng là cơ sở phát huy tính sáng tạo của ngời lao động trong công việc. . vậy, phải đào tạo và phát triển. III. Nội dung của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, mỗi phơng pháp đều có những

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w