1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển cho công nhân " phần 3 pdf

6 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 107,04 KB

Nội dung

Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Trong đó: SM : Số lợng máy móc thiết bị kỹ thuật cần thiết ở kỳ triển vọng. H ca : Hệ số ca làm việc của máy móc trang thiết bị. N : Số lợng máy móc trang thiết bị do công nhân viên kỹ thuật phải tính. Đây là hai phơng pháp thờng đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất. Ngoài ra khi xác định nhu cầu công nhân viên đi đào tạo còn phải dựa vào các dấu hiệu: Sản phẩm mới doanh nghiệp định sản xuất cần phải có kỹ năng gì mới, xem xét thị trờng có đợc mở rộng? Lợi nhuận có giảm? Tình hình thực hiện kế hoạch kỷ luật lao động: có vi phạm? mức độ vi phạm? Sau đó phân tích: Phân tích tổ chức: Mức độ đạt đợc mục tiêu của tổ chức tới đâu: doanh thu, lợi nhuận, tỉ trọng thị trờng đạt đựơc so với mong đợi của tổ chức. Trong sự tơng quan về cơ cấu của tổ chức, xác định ra bộ phận nào làm tốt và bộ phận nào cha tốt. Phân tích tác nghiệp: Sử dụng bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện để phân tích xem công việc đó muốn thực hiện tốt thì ngời lao động cần phải có yêu cầu, trình dộ gì. Phân tích ngời lao động: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngời lao động trên cơ sở bản mô tả công việc và yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện. b, Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển. Tức là xác định kết quả hy vọng đạt đợc sau khi chơng trình đợc thực hiện. Yêu cầu khi xác định mục tiêu đào tạo và phát triển: Phải xuất phát từ nhu cầu. Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, phục vụ đợc cho việc đánh giá. Nội dung của mục tiêu: Kỹ năng cụ thể cần đào tạo và trình độ có đợc sau đào tạo. Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Số luợng và cơ cấu học viên. Thời gian đào tạo. c, Lựa chọn đối tợng đào tạo. Để đào tạo đợc một ngời lao động là rất tốn kém, vì vậy, trớc khi thực hiện chơng trình đào tạo phải xác định, lựa chọn đối tợng đợc cho đi đào tạo. Trớc hết, ngời đó phải nằm trong số nhu cầu cần đào tạo, sau đó xem xét động cơ học tập của họ có muốn đợc tham gia khoá đào tạo hay không? Tuy nhiên, cũng phải xem xét đến khả năng học tập của từng ngời lao động, có thể do trình độ thấp hoặc tuổi cao nên không có khả năng tiếp thu bài học thì không nên lựa chọn. Và cuối cùng là dự đoán việc thay đổi hành vi nghề nghiệp của ngời lao động tới đâu. Nếu thấy có khả quan thì lựa chọn. d, Xây dựng chơng trình và lựa chọn phơng pháp đào tạo. Sau khi xác định đợc đối tợng đào tạo, mục tiêu đào tạo, đi xây dựng chơng trình đào tạo phù hợp với đối tợng cần đào tạo cũng nh mục tiêu đào tạo. Xác định các chơng trình đào tạo bao gồm: Số lợng các bài học và môn học cần phải học. Thời lợng của từng môn học, bài học. Thứ tự của từng môn học. Sau đó xác định xem, phơng pháp đào tạo nào là phù hợp với yêu cầu dặt ra cũng nh phù hợp về mặt kinh phí của tổ chức. đ, Dự tính chi phí đào tạo Đây là một trong những vấn đề then chốt trong việc ra quyết định đào tạo. Những doanh nghiệp có kinh phí giành cho đào tạo ngời lao động hạn hẹp thì chọn phơng pháp đào tạo ít tốn kém nhng vẫn hiệu quả. Vì để thực hiện đợc một khoá đào tạo cần phải dự tính rất nhiều chi phí. - Chi phí cho ngời dạy. - Chi phí cho ngời học. - Chi phí quản lý. - Chi phí cho phơng tiện dạy và học. Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Nếu không dự tính đợc trớc các khoản chi phí này, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình đào tạo. Do vậy, cần phải dự tính trớc. e, Lựa chọn ngời dạy và đào tạo ngời dạy. Tuỳ theo việc lựa chọn phơng pháp đào tạo nào mà từ đó lựa chọn ngời dạy. Lựa chọn đúng ngời dạy bao giờ ngời ta cũng có tâm huyết với nghề hơn, mối liên hệ giữa ngời dạy và ngời học dù nhiều hay ít, ngời dạy giỏi bao giờ cũng mang lại chất lợng cao hơn. Có hai nguồn để lựa chọn: + Nguồn bên trong: Lựa chọn trong tổ chức những ngời có kinh nghiệm, tay nghề cao. Lựa chọn nguồn này thì ít tốn kém chi phí, dễ quản lý nhng có thể khả năng s phạm (truyền thục) kém hơn bên ngoài. + Nguồn bên ngoài: Ngời của công ty khác hay giáo viên trong các cơ sở đào tạo, hoặc nghệ nhân. Dùng nguồn này, khả năng lựa chọn đợc ngời dạy giỏi cao, không bị ảnh hởng đến quá trình sản xuất do chuyển sang dạy khi lựa chọn nguồn bên trong. Tuy nhiên, tốn kém chi phí và khó quản lý. Trớc khi đào tạo cho học viên thì cũng cần phải đào tạo sơ qua cho giáo viên để họ hiểu đợc mục tiêu của chơng trình đào tạo, biết đợc đối tợng đào tạo của họ là ai và hiểu rõ một số những thông tin cơ bản về tổ chức. f, Đánh giá thực hiện chơng trình đào tạo và phát triển. Khi kết thúc một chơng trình đào tạo phải đánh giá việc thực hiện chơng trình đào tạo xem có đạt kết quả nh mục tiêu đặt ra hay không. Từ đó tìm ra mặt mạnh, mặt yếu để tăng cờng và khắc phục cho đợt sau. Việc thực hiện chơng trình đào tạo đợc đánh giá qua ba góc độ: Đánh giá xem mục tiêu của đào tạo đã đạt đến đâu: so sánh trớc và sau đào tạo. Đánh giá xem mặt mạnh, mặt yếu của quá trình đào tạo. Để từ đó rút ra bài học làm cơ sở cho đợt đào tạo sau. Đánh giá hiệu quả kinh tế của chơng trình đào tạo và phát triển: so sánh lợi ích đạt đợc với chi phí bỏ ra. Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B Để thực hiện việc đánh giá, thờng lấy thông tin từ kết quả học tập, từ thăm dò ý kiến của ngời học và ngời dạy; Sau đó, so sánh kết quả thực hiện của ngời đi học trớc và sau quá trình đào tạo bằng cách thăm dò ý kiến của ngời quản lý trực tiếp bộ phận có ngời đợc đi đào tạo. Trong thực tế, các bợc đợc thực hiện song song với nhau, hỗ trợ và điều chỉnh lẫn nhau. Đây là vai trò quan trọng của phòng quản lý nhân lực, cùng với sự ủng hộ của các phòng ban khác. IV. Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất. 1. Cơ sở hình thành nhu cầu đào tạo và phát triển. Bất kể một tổ chức nào trớc khi đi vào hoạt động cũng phải có bản phân tích công việc. Nó là công cụ cơ bản của QTNL, đợc sử dụng là cơ sở cho việc thực hiện công việc của nhà quản trị nh: công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển, đánh giá thực hiện công việc, thù lao lao động. Nó giúp cho ngời lao động hiểu rõ hơn công việc của mình: họ phải làm nh thế nào, tại sao lai phải làm nh vậy, từ đó họ thực hiên công việc tốt hơn. Chính đây là yếu tố tạo động lực rất tốt cho ngời lao động. Khi tổ chức tuyển ngời lao động mới thì họ cha thể có đủ trình độ nh yêu cầu của công việc đòi hỏi. Vì vậy, cần phải đào tạo họ theo đúng yêu cầu của bản phân tích công việc. Đối với những lao động cũ đợc đánh giá là có trình độ thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc thì cũng phải đa đi đào tạo để nâng cao trình độ. Tóm lại, bản mô tả công việc là liệt kê chi tiết về nhiệm vụ hay trách nhiệm của công việc. Còn bản yêu cầu của công việc đối với ngời thực hiện liệt kê các yêu cầu cần phải có của công việc đối với ngời thực hiện. Hai bản này đóng vai trò nh một bản tham chiếu để đối chiều, so sánh tình hình thực hiện công việc thực tế của ngời lao động với yêu cầu đề ra. Từ đó, xuất hiện nhu cầu đào tạo để đáp ứng yêu cầu của công việc. Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B 2.Khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi công nhân sản xuất phải có trình độ cao mới đáp ứng đợc nhu cầu. Ngày nay, khoa học công nghệ trong nớc cũng nh trên thế giới phát triển nh vũ bão. Những cái cũ, lạc hậu sẽ bị loại trừ thay bằng cái mớivà hiện đại hơn rất nhiều. Vì vậy, nớc nào mà không chịu làm mới hay không theo kịp thì sẽ bị tụt hậu, bỏ xa rất nhiều. Sự phát triển đó đã ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp với những máy móc, công nghệ hiện đại đòi hỏi ngời lao động cũng phải đạt đợc một trình độ nhất định mới có thể sử dụng đợc. Doanh nghiệp không muốn bị tụt hậu thì phải đáp ứng những nhu cầu trên. Và khi đó, nhu cầu đào tạo xuất hiện. Những công nhân trớc kia chỉ quen làm những công việc đòi hỏi trình độ thấp, dựa vào kinh nghiệm giờ không còn thích hợp nữa, vì vậy, phải cho họ đi đào tạo để có khả năng tiếp cận với cái mới, tiến tới sử dụng những cái mới. Đào tạo ở đây trở thành nhu cầu cấp thiết. 3. Xuất phát từ mục tiêu kinh tế của Tổ chức là tối đa hoá lợi nhuận cũng nh tạo động lực cho ngời lao động. Xã hội càng phát triển, cạnh tranh càng mạnh. Các nhà sản xuất tìm mọi cách để đa doanh nghiệp của mình lên một vị thế cạnh tranh nhất định. Hệ thống truyền thông cũng rất hiện đại nên mọi thông tin đợc truyền đi rất nhanh. Vì vậy mà doanh nghiệp nào không cập nhật thông tin thờng xuyên, doanh nghiệp đó không nắm bắt đợc những cái mới, không đổi mới theo tức khắc sẽ bị đào thải. Sức mạnh của cạnh tranh là vô địch, những sản phẩm mới liên tục đợc tạo ra với những tính năng ngày cành hiện đại đã tạo ra một sự cạnh tranh, một môi trờng cạnh tranh rất mạnh mẽ. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau và cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài. Đứng trớc sức ép cạnht ranh nh vậy, doanh nghiệp không thể ngồi nhìn thế giới đổi thay mà họ buộc phải tìm cách chạy đua cùng sự thay đổi đó. Và để tăng tốc độ cho mình thì doanh nghiệp phải đào tạo lại đội ngũ lao động lạc hậu của mình thành một đội ngũ lao động tiên tiến thích ứng với những Đề án môn học Đặng Thị Hải QTNL 43B công nghệ hiện đại để đáp ứng với tốc độ cạnh tranh trên thị trờng. Doanh nghiệp nào chiếm đợc vị thế cạnh tranh cao trên thị trờng thì lợi nhuận càng cao. Và vậy, để đạt đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp cần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí Máy móc công nghệ hiện đại đòi hỏi ngời sử dụng đợc phải có trìnhđộ cao và nó cũng làm giảm thiểu đợc lợng lao động, do đó giảm đợc chi phí, tăng lợi nhuận. Chúng ta đều biết, mục tiêu của cac doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, mà yếu tố quyết đinh đến lợi nhuân là tăng năng suất lao động. Để tăng năng suất lao động thì có nhiều yếu tố trong đó có đổi mới công nghệ nhng khi đỏi mới công nghệ thì doanh nghiệp phải đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho ngời sử dụng lao động để ứng dụng công nghệ mới đó một cách có hiệu quả. Một trong những yếu tố làm tăng năng suất lao động đó là động lực của ngời lao động. Vì động lực lao động của ngời lao động đợc tạo ra xuất phát từ hai nhu cầu: vật chất và tinh thần. Khi nhu cầu về vật chất không còn quan trọng nữa họ sẽ có nhu cầu về mặt tinh thần. Họ muốn khẳng định mình, muốn tổ chức thấy tầm quan trọng của họ trong tổ chức. Do đó, họ có nhu cầu đợc đa đi đào tạo để nâng cao trình độ. Tổ chức muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì phải nắm bắt đợc nhu cầu của ngời lao động để tạo động lực lao động cho họ. Nh vậy, đào tạo vừa đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ cho ngời lao động để luôn theo kịp với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng vừa đáp ứng nhu cầu tạo động lực cho ngời lao động. 4.Tác động của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế là xu hớng không thể đảo ngựơc của kinh tế thế giới hiện tại. Toàn cầu hoá kinh tế ảnh hởng không chỉ đến kinh tế của một nớc mà còn ảnh hởng đến rất nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác, trong đó có lĩnh vực đào tạo. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới chúng ta cần phải bắt nhịp chung với các tri thức nhân loại. Tức là chúng ta phải có một hệ thống đào tạo phù hợp để đào tạo lao động kỹ thuật vừa nắm vững lý thuyết, vừa có . trọng của phòng quản lý nhân lực, cùng với sự ủng hộ của các phòng ban khác. IV. Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất. 1. Cơ sở hình thành nhu cầu đào. phí và khó quản lý. Trớc khi đào tạo cho học viên thì cũng cần phải đào tạo sơ qua cho giáo viên để họ hiểu đợc mục tiêu của chơng trình đào tạo, biết đợc đối tợng đào tạo của họ là ai và hiểu. trình và lựa chọn phơng pháp đào tạo. Sau khi xác định đợc đối tợng đào tạo, mục tiêu đào tạo, đi xây dựng chơng trình đào tạo phù hợp với đối tợng cần đào tạo cũng nh mục tiêu đào tạo. Xác

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w