506 Thực trạng hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán. Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển thị trường OTC (89tr)
Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha Phần mở đầu Trong lịch sử tồn tại của bất kì một quốc gia nào trên thế giới, việc phát triển kinh tế luôn là vấn đề phải quan tâm. Nó cũng là mục tiêu của các quốc gia để tạo một nền kinh tế vững mạnh, kéo theo sự ổn định về chính trị, lành mạnh về văn hoá, xã hội . Quá trình phát triển nền kinh tế của Việt Nam, sau khi chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, việc xác định những chính sách phát triển cụ thể là vấn đề rất quan trọng. Một là, khi Việt Nam đang đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc lựa chọn một số chính sách phát triển kinh tế thích hợp càng cần thiết. Trong bối cảnh đó sự hình thành thị trờng chứng khoán ở Việt Nam có ý nghĩa nhiều mặt. Một trong những ý nghĩa tích cực là thị trờng chứng khoán sẽ đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả quá trình cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nớc, cũng nh hỗ trợ cho việc thực hiện luật Doanh nghiệp mới. Ngợc lại sự chuyển đổi và phát triển các Doanh nghiệp sẽ là lợi thế để tạo ra các hàng hoá cho thị trờng chứng khoán (TTCK). Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi Nhà nớc ta có chủ trơng tạo lập TTCK ở Việt Nam. TTCK trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng, ngày càng có nhiều ngời quan tâm đến. Nhà nớc ta, kể cả các Doanh nghiệp đã và đang cổ phần hoá, việc huy động vốn để phát triển là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Vì thế việc hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam là thực sự cần thiết. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là để tìm hiểu những kiến thức về TTCK, xem xét thực trạng quá trình phát triển TTCK ở Việt Nam từ đó đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện những điều kiện cần thiết để phát triển TTCK ở nớc ta. 1 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha Trong thời kì phôi thai của sự phát triển TTCK Việt Nam, mặc dù có rất nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu về vấn đề này song TTCK Việt Nam cha thực sự phát triển nên việc nghiên cứu làm đề tài: Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ có nhiều sai sót và cha đầy đủ. Em rất mong đợc sự đóng góp chân thành ý kiến của các thầy giáo để luận văn tốt nghiệp Đại học này đợc hoàn thiện hơn. Luận văn này đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Tổng quan về thị trờng chứng khoán Chơng II: Thực trạng phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam Chơng III: Giải pháp nhằm hoàn thiện những điều kiện cần thiết để phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam Trong quá trình thực hiện luận văn này em đã tham khảo nhiều công trình nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu, một số tạp chí, báo chí , và đ ợc sự h- ớng dẫn, giúp đỡ về ý kiến cũng nh về t liệu, tài liệu. Đặc biệt sự thành công b- ớc đầu của luận văn này là nhờ đợc sự chỉ dẫn đó và đợc cung cấp những t liệu, tài liệu quý báu. Em xin chân thành cảm ơn Ts. Hoàng Hải - ngời trực tiếp hớng dẫn - đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện luận văn này. Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2000 Sinh viên thực hiện Chu Ngọc Kha 2 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha Chơng I Tổng quan về thị trờng chứng khoán I . thị trờng tài chính : 1. Khái niệm thị trờng tài chính (TTTC): Kinh tế hàng hoá và thị trờng luôn là những khái niệm gắn bó với nhau. Những hàng hoá thông thờng đợc mua bán trao đổi trên thị trờng hàng hoá thông thờng, còn đơng nhiên những hàng hoá đặc biệt - những tài sản tài chính đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng tài chính . TTTC là nơi cung và cầu vốn gặp nhau, nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua các phơng thức giao dịch và các công cụ tài chính. Tại đây vốn đợc chuyển từ những ngời hiện có d thừa vốn sang những ngời thiếu vốn. TTTC nh thị trờng trái khoán và thị trờng cổ phiếu có thể là quan trọng trong việc đa vốn từ những ngời không sử dụng nó một cách sinh lợi cho mình sang những ngời có thể sử dụng nó một cách sinh lợi cho mình, nhờ vậy đa đến hiệu quả hơn. 3 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha 2.Cấu trúc TTTC: 2.1. Thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần: 2. 1. 1. Thị trờng nợ: Đây là thị trờng diễn ra việc mua bán các công cụ nợ. Ngời nắm giữ các công cụ nợ sẽ đợc nhận một khoản tiền lãi cố định do ngời vay thanh toán theo thoả thuận. Kỳ hạn thanh toán của một công cụ nợ là thời gian tính tới ngày kết thúc của công cụ. Một công cụ nợ là ngắn hạn nếu kỳ hạn thanh toán của nó là một năm hay ít hơn và dài hạn nếu kỳ hạn thanh toán là 10 năm hoặc dài hơn. Công cụ vay nợ có kỳ hạn thanh toán giữa 1 và 10 năm đợc gọi là trung hạn. 2.1. 2. Thị trờng vốn cổ phần: Đây là thị trờng diễn ra việc mua bán cổ phiếu. Cổ phiếu khác với công cụ nợ ở chỗ ngời sở hữu cổ phiếu chỉ nhận đợc tiền lãi sau khi công ty đã thanh toán cho chủ nợ. Những cổ đông nắm giữ cổ phần vốn đợc hởng lợi trực tiếp do lợi nhuận(hoặc) do giá trị tài sản của công ty tăng lên. Cổ đông thờng đợc thanh toán định kỳ(lãi cổ phần) và những cổ phần vốn đó đợc coi là những chứng khoán dài hạn vì chúng không có ngày mãn hạn . 2.2. Thị trờng cấp I và thị trờng cấp II: 2.2.1. Thị trờng cấp I: Đây là một thị trờng tài chính trong đó những phát hành mới của một chứng khoán nh một trái khoán hoặc một cổ phiếu đợc ngời vay vốn nh một công ty hay đại lý, chính phủ bán cho ngời đầu tiên mua nó. Thị trờng này mua bán, trao đổi những chứng khoán đang phát hành hay chứng khoán mới. 4 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha 2.2.2. Thị trờng cấp II: Đây là một thị trờng tài chính trong đó những chứng khoán đã đợc phát hành từ trớc(nghĩa là đã qua mua bán) có thể đợc mua bán lại. Thị trờng này đợc tạo ra sự dễ dàng để bán những công cụ tài chính và xác định giá của mỗi chứng khoán mà các nhà phát hành bán ở thị trờng cấp I. 2.3. Sở giao dịch và thị trờng trao tay: Thị trờng cấp II có thể đợc tổ chức theo hai cách: Thứ nhất là tổ chức ra các sở giao dịch, ở đó ngời mua và ngời bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một vị trí trung tâm để tiến hành mua bán. Thứ hai là thị trờng cấp II có thể là tổ chức ra thành một thị trờng trao tay, trong đó các nhà buôn tại các điểm khác nhau có một danh mục chứng khoán theo kiểu mua bán thẳng cho bất kỳ ai đến với họ và có ý định chấp nhận giá của họ. Do những nhà buôn bán thẳng có tiếp xúc với nhau qua Computer và biết các giá mà ngời này đặt ra cho ngời kia. Thị trờng theo kiểu này có tính cạnh tranh cao và không khác nhiều so với thị trờng với trung tâm giao dịch có tổ chức nói trên. 2.4. Thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn: Cách khác nhau để phân loại thị trờng là dựa trên cơ sở kỳ hạn thanh toán của những chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng đó. 2. 4. 1. Thị trờng tiền tệ: Đây là một thị trờng tài chính trong đó cung và cầu về vốn ngắn hạn gặp nhau. Thị trờng này diễn ra chủ yếu thông qua các hoạt động của hệ thống ngân hàng, và các ngân hàng thơng mại là các chủ thể quan trọng nhất trong việc thu hút và cung cấp vốn ngắn hạn. 5 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha 2. 4. 2. Thị trờng vốn: Đây là thị trờng các khoản vốn dài hạn của chính phủ, các doanh nghiệp và các hộ gia đình. Thị trờng vốn gồm có thị trờng vay nợ dài hạn và thị trờng chứng khoán . + Nhìn chung TTTC đợc cấu trúc bởi TTTC dài hạn và TTTC ngắn hạn. Cơ cấu của nó đợc mô tả qua sơ đồ 1 trang 6: Sơ đồ 1: Cơ cấu của Thị trờng Tài chính . II. thị trờng chứng khoán: 1. Thị trờng chứng khoán (TTCK): 1. 1. Khái niệm và đặc trng của TTCK: TTCK ra đời từ thế kỷ 15. Qua bao bớc thăng trầm trong quá trình hình thành và phát triển, đến nay TTCK đã phát triển ở nhiều nơi trên thế giới . TTCK là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhợng các loại cổ phiếu, trái phiếu và một số giấy tờ khác . 6 Thị trường tài chính Dài hạn Thị trường tài chính Thị trường Tiền tệ Thị trường Chứng khoán Thị trường tài chính Ngắn hạn Thị trường Vay nợ dài hạn Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha Nh vậy TTCK chỉ là nơi giao dịch ở đó việc mua bán chứng khoán đợc thc hiện bởi những ngời môi giới chứng khoán. Những ngời này thờng gọi là chuyên viên chứng khoán . TTCK không liên quan tới giá cả các loại chứng khoán, giá chứng khoán đợc hình thành theo hệ thống đấu giá hai chiều: Những ngời môi giới mua cạnh tranh lẫn nhau để đạt đợc giá thấp nhất và những ngời môi giới bán cũng cạnh tranh nhau để đạt đợc giá cao nhất. 1.2. Hàng hoá trên TTCK: Chứng khoán là một danh từ chung để chỉ các loại nh: trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu. Đây là 3 loại hàng hoá chủ yếu trên TTCK. 1.2.1. Cổ phiếu: Cổ phiếu là một giấy chứng nhận cấp cho cổ đông để chứng nhận số cổ phần mà cổ đông đó đã mua ở một công ty cổ phần, chứng thực về việc đóng góp vào công ty cổ phần, đem lại cho ngời chủ của nó quyền chiếm hữu một phần lợi nhuận dới hình thức lãi cổ phiếu và đợc quyền tham gia quản lý công ty. Lợi ích của ngời nắm giữ cổ phiếu - cổ đông - hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. 1.2.2. Trái phiếu: Trái phiếu là loại chứng th xác nhận quyền làm chủ một món nợ của chủ sở hữu đối với đơn vị phát hành. Trái phiếu là loại chứng khoán có lợi tức cố định, đợc ấn định trớc gọi là lãi suất. Trái phiếu có hai loại: + Trái phiếu vô danh. Là loại trái phiếu không ghi tên ngời chủ trái phiếu cả trên trái phiếu và trên sổ ngời phát hành. Việc chuyển nhợng loại trái phiếu này dễ dàng, không cần thủ tục pháp lý rờm rà, bất cứ ai có trái phiếu này đều trở thành chủ sở hữu và có quyền đợc thanh toán trái phiếu. 7 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha + Trái phiếu ký danh. Là loại trái phiếu trên đó ghi tên và địa chỉ ngòi chủ sở hữu đồng thời tên và địa chỉ này cũng đợc ghi vào sổ của ngời phát hành. Loại trái phiếu này khó chuyển nhợng. 1.2.3. Kỳ phiếu: Kỳ phiếu là loại chứng th của ngân khố phát hành để chính phủ vay tiền của dân chúng và của các ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp và có thời hạn hoàn trả nhất định, có thể là ngắn hạn, dài hạn. Mệnh giá kỳ phiếu tuỳ theo nhu cầu tài chính của cấp chính quyền phát hành định ra. 2.Cơ cấu, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của TTCK: 2.1.Cơ cấu: TTCK chính thức đợc thể hiện bằng sở Giao dịch chứng khoán (SGDCK). Trong SGDCK có hai loại thị trờng cùng tham gia: + Thị trờng sơ cấp. Là thị trờng trong đó chứng khoán đợc phát hành ra lần đầu nhằm mục đích tạo lập doanh nghiệp cổ phần, huy động vốn và các cấp chính quyền phát hành kỳ phiếu. + Thị trờng thứ cấp. Đây là thị trờng mà ở đó các loại chứng khoán đã phát hành đợc mua đi bán lại. Tại đây các nhà đầu t có thể bán tất cả chứng khoán vào bất cứ lúc nào, hình thức này rất năng động. Nó thu hút đợc sự chú ý của dân chúng và nó cũng là nơi giao dịch giữa những ngời môi giới và thân chủ của họ. 2.2. Mục tiêu của thị trờng chứng khoán : Hoạt động của TTCK rất đa dạng và phong phú, TTCK hoạt động nhằm một số mục tiêu sau: + Nhằm thu hút vốn (kể cả vốn nớc ngoài) để hớng trực tiếp vào đầu t. + Nâng cao tính nhạy cảm và năng động của nền kinh tế. Nó xử lý nhanh nhất mọi thông tin kinh tế. Đa ra các tín hiệu và chỉ báo chính xác về nền kinh tế. 8 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha + Giúp Chính phủ huy động vốn để hỗ trợ thực hiện các chơng trình kinh tế xã hội. Giúp Ngân hàng trung ơng có thêm công cụ để thi hành chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu chống lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. + Tạo điều kiện và bắt buộc các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc. 2.3. Nguyên tắc hoạt động: TTCK hoạt động theo các nguyên tắc sau: + Nguyên tắc trung gian mua bán CK. TTCK hoạt động không phải trực tiếp do những ngời muốn mua hay bán chứng khoán thực hiện, mà do các trung gian môi giới thực hiện. + Nguyên tắc định giá của mua bán CK. Việc định giá này hoàn toàn phụ thuộc vào các nhà môi giới. Họ định giá mỗi loại CK tại một thời điểm tuỳ theo sự xét đoán của họ. Việc định giá đợc thực hiện thông qua sự thơng lợng giữa những ngời mua và ngời bán. + Nguyên tắc công khai củaTTCK. Tất cả các hoạt động trên TTCK đợc công khai hoá. Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng CK đợc mua bán và giá cả đã thống nhất đợc lập tức thông báo ngay nhằm đảm bảo quyền lợi cho những ngời mua bán CK. 3. Các đối tợng tham gia trên TTCK: 3.1. Nhà nớc: Nhằm phát triển đất nớc một cách toàn diện về tất cả các lĩnh vực: Chính trị, Kinh tế, Văn hoá xã hội, Quốc phòng vững mạnh . Nhà nớc phải huy động vốn từ trong dân c, do vậy nhà nớc phát hành các loại CK tài chính gọi là công chứng trái khoán hay còn có các loại khác: Trái phiếu, công phiếu và hối phiếu. Nhà nớc đợc phát hành hai loại: + CK dài hạn gọi là niên kim. + CK ngắn hạn gọi là công trái. 9 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha 3.2. Các công ty cổ phần: Để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các công ty cổ phần phát hành CK nhằm thu hút vốn nhàn rỗi. Những ngời mua CK này là các cổ đông. Cổ đông nhận đợc cổ phần của mình qua chứng th xác nhận là cổ phiếu. Cổ phiếu là CK mà công ty cổ phần phát hành chủ yếu. Ngoài ra các công ty cổ phần còn đợc vay vốn và phát hành trái phiếu. 3.3. Trung gian môi giới CK: Đây là các tổ chức, những ngời cần thiết cho giao dịch CK. Các trung tâm giao dịch CK trong giai đoạn đầu cha đòi hỏi phải giao dịch liên tục các ngày trong tuần, do đó nó cần quan tâm đặc biệt tới môi giới CK. Có môi giới CK dần sẽ hình thành các chuyên gia, thơng gia CK khi CK đợc mua bán trên thị trờng. 3.4. Sở giao dịch CK và trung tâm giao dịch CK: Để phát triển thì cần tổ chức buôn bán và kinh doanh CK tại các trung tâm giao dịch CK. Do vậy việc hình thành SGDCK và đơn giản hơn là các trung tâm giao dịch CK là thật sự cần thiết. Tại đây diễn ra đồng thời hai loại thị trờng: Thị trờng sơ cấp và thị tr- ờng thứ cấp. Trong giai đoạn đầu chú trọng phát triển và hoàn thiện thị trờng sơ cấp để thông qua đó thực hiện phát hành cổ phiếu, trái phiếu . Đồng thời cổ phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh nhằm thu hút vốn nhàn rỗi vào quá trình đầu t, từng bớc hình thành thị trờng thứ cấp. Từ đó đẩy nhanh việc phát triển TTCK. 3.5. Uỷ ban CK nhà nớc: Đây là cơ quan quản lý nhà nớc về các loại hoạt động phát hành và kinh doanh CK trong phạm vi cả nớc. Là cơ quan do chính phủ thành lập và nó có nhiệm vụ xây dựng các chính sách của nhà nớc về phát triển CK và TTCK. Quyết định thành lập các trung tâm giao dịch CK khu vực, cấp và thu hồi giấy phép hành nghề môi giới CK, chỉ đạo giám sát hoạt động của các SGDCK và trung tâm giao dịch CK. 10 [...]... Kha phát hành thiết lập, trớc khi phát hành hay đem vào thị trờng, phải đợc uỷ ban kiểm nhận về phơng diện kỹ thuật, thơng mại và tài chính của các công ty nói trên Sự phát hành các CK đã tạo ra các sự giao dịch trên thị trờng và các doanh thu mới Và việc tạo ra các doanh thu mới gắn liền với việc phát hành giá khoán động sản, cổ phần và các trái phiếu 1.3.TTCK Franfurt (Đức): TTCK Fran furt hình thành. .. thống giao dịch, chi phí giao dịch ở thị trờng vốn Italia đã giảm một cách đáng kể Ngoài ra, nhờ vào các cải cách quy chế mạnh mẽ bao gồm cả tự do hoá quyền đợc làm thành viên của sở giao dịch, giảm thuế giao dịch, tự do hoá việc thu hoa hồng môi giới Để công khai hoá khối lợng giao dịch và các thông tin, kể cả các thông tin về giá giao dịch, luật SIMs năm 1991 đã hớng các giao dịch vào thực hiện ở sở giao. .. giao dịch Trên thị trờng trái phiếu Italia chỉ có một khối lợng nhỏ và công cụ nợ của công ty đợc phát hành và giao dịch tại đây Năm 1993, các đợt phát hành nợ mới của các công ty phi tài chính chỉ chiếm cha đến 2% khối lợng thị trờng Trớc đây, các quy định mang tính bắt buộc đã hạn chế sự tăng trởng của thị trờng này, và sự thiếu vắng của các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm cũng cản trở sự phát triển. .. * Sự phân bổ quyền sở hữu trái phiếu bảo đảm tính thanh khoản hợp lý và quá trình thực hiện giao dịch trên thị trờng có trật tự 20 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha * Sẵn sàng cung cấp thông tin cho những ngời đầu t về tình hình tài sản và tiềm lực kinh tế của nhà phát hành, triển vọng phát triển, lợi nhuận và tổn thất có liên quan đến chứng khoán giao dịch. .. sản kinh doanh và các CK đó đợc chuyển nhợng thành tiền khi cần thiết thông qua TTCK 1.3 TTCK là công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tơng lai: TTCK biến hoá ngày càng phức tạp và đa dạng, liên quan mật thiết đến vận mệnh của cả một hay nhiều nền kinh tế quốc dân mạnh nhất thế giới Sự hình thành thị giá CK của một doanh nghiệp trên thị trờng CK đã bao hàm sự đánh giá thực hoạt động của doanh nghiệp... trờng giao dịch của sở và phân theo các nhóm CK Đơn vị giao dịch tối thiểu là 100 chứng phiếu đối với cổ phiếu và 10000USD (tính theo mệnh giá) đối với trái phiếu Từ tháng 5/1975, hoạt động giao dịch đã đợc miễn phí môi giới Trong SGD chỉ cho phép đợc thực hiện các nghiệp vụ giao ngay, các hoạt động giao 22 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam Chu Ngọc Kha dịch theo thời hạn... có việc tiếp nhận thành viên vào thị trờng mà cả việc cho phép CK vào giao dịch trong SGD đều có những quy định khắt khe Cùng thời gian đó, Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã ban hành quy chế về lệ phí giao dịch CK bằng con đờng tín dụng (*)Phần này tham khảo một số t liệu lu tại Th viện Trung tâm hợp tác nghiên cứu châu Mỹ (ASC) Sự hoạt động của thị trờng CK ở Hoa Kỳ đợc diễn ra trên hội trờng giao dịch. .. trên thị trờng này chỉ có hoạt động mua bán kỳ phiếu Đến thế kỷ 18, xuất hiện các hợp đồng giao dịch vay nợ Sang thế kỷ 19 thị trờng này nổi tiếng với sự ngự trị của nhà băng ROSIWDE Đến năm 1820, việc mua bán cổ phiếu mới thịnh hành ở Franfurt Cuối thế kỷ 19 thị trờng này ngừng hoạt động và đợc khai trơng lại vào tháng 9/1945 Đến năm 1983, thị trờng này có tới 408 cổ phần và 5445 CK Doanh thu của. .. theo thời hạn đã bị nghiêm cấm từ năm 1929 Tuy vậy vẫn tồn tại hoạt động giao dịch các quyền lựa chọn và hoạt động này đã tiến triển một cách mạnh mẽ kể từ khi khai trơng Chicago board options exchange vào năm 1973 Ngoài ra còn có các hình thức giao dịch giao dịch theo Margin trading và Short saler Việc giao dịch theo Margin trading là việc mua CK bằng nguồn vay tín dụng, ngời mua chỉ thanh toán một... của doanh nghiệp có thể giao dịch trên thị trờng và sự phân bố của các cổ phiếu Chỉ số Dow Jones là chỉ số lâu đời nhất và nổi tiếng nhất của SGDCK New york Chỉ số này đợc hình thành năm 1896 Mới đầu nó đợc thiết lập bởi một danh mục hỗm hợp gồm 11 loại CK tiêu biểu: Gồm 9 cổ phiếu của nghành đờng sắt và 2 cổ phiếu công nghiệp Chỉ số này do Charles H.Dow sáng lập ra và ông đã nghiên cứu, biến nó thành . vốn để phát triển là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Vì thế việc hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam là thực sự cần thiết. Mục đích nghiên cứu của đề. Sự phát hành các CK đã tạo ra các sự giao dịch trên thị trờng và các doanh thu mới. Và việc tạo ra các doanh thu mới gắn liền với việc phát hành giá khoán