Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng tiến trình cổ phần hóa và chủ trương cùa nền kinh tế thị trường hiện nay phần 4 docx

6 247 0
Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng tiến trình cổ phần hóa và chủ trương cùa nền kinh tế thị trường hiện nay phần 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh những hiểu biết cần thiết về công ty cổ phần do đó còn do dự, cha thực sự ủng hộ và tham gia tích cực vào các công ty cổ phần nên đã gây ra những lãng phí đáng tiếc về nguồn lực, làm chậm tiến trình cổ phần hóa. Tỷ lệ bán cổ phần trong xã hội còn thấp và cha thành quy định bắt buộc, cổ phần hóa còn mang tính nội bộ. Toàn bộ quá trình cổ phần hóa không đợc công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộc phải công bố công khai từng bớc cổ phần hóa, nhất là đối với các doanh nghiệp có nhiều lợi thế kinh doanh. Bên cạnh đó pháp luật còn khống chế tỷ lệ tối đa đợc mua cổ phần, đối với cá nhân là không quá5-10%, đối với pháp nhân không quá 10- 20%. Đây chính là những hạn chế trong việc mua cổ phần của ngời lao động lẫn các cá nhân các tổ chức kinh tế, xã hội muốn đầu t vào doanh nghiệp. 2.6. Những hạn chế, trì trệ từ phía các doanh nghiệp, nhiều giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc tìm cách né tránh, trì kéo cổ phần hóa vì sợ mất những đặc quyền , đặc lợi đang có. Nhiều công nhân không muốn cổ phần hóa vì nhiều rủi ro và dễ mất việc làm Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc tuy đã đợc chỉ định cổ phần hóa nhng đang rối bời bởi nợi phải trả, nợ khó đòi, kĩ thuật công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lí còn nhiều yếu kém nên cha thể tiến hành cổ phần hóa đợc ngay. Các quy định về chế độ trách nhiệm cổ phần hóa còn nhiều bất cập PGS.TS Hồ TrọngViên-những vấn đề đặt ra từ thực tiễn cổ phần hóa DNNN. Với t cách là hình thức chuyến đổi sở hữu DNNN chủ yếu, việc cổ phần hóa chậm đã ảnh hởng đáng kể đến quá trình sắp xếp lai DNNN ở nớc ta, ảnh hởng không nhỏ tới những chỉ tiêu chung của nền kinh tế. V). Mục tiêu của cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Trong hơn 10 năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN. Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhng DNNN vẫn đứng vững, vợt qua nhiều thử thách góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc, thể hiện là đầu tàu trong nền kinh tế quốc dân đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sau hơn 10 năm thực hiện thì cổ phần hóa DNNN đợc coi là hình thức chuyển đổi sở hữu chủ yếu, tính tất yếu của nó thể hiện ở lí luận, thực tiễn cũng nh những kết quả khả quan mà giải pháp này đem lại, và trong nhiều năm tới thì giải pháp này vẫn là lựa chọn hàng đầu của nớc ta. Nếu đặt giải pháp này trong bối cảnh hiện nay sẻ càng thấy rõ hơn tính cấp bách của nó. Sự cần thiết Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh phải đẩy mạnh hơn nữa cổ phần hóa DNNN bắt nguồn từ những nguyên nhân chính sau: Do nền kinh tế nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng kém phát triển nên áp lực cải cách DNNN trở nên nặng nề hơn, căn cứ vào tỷ lệ nghèo đói và các chỉ số phát triển khác thì nớc ta vẫn nằm trong danh sách các quốc gia chậm phát triển. Theo báo cáo phát triển thế giới thì Việt Nam đang nằm trong số các nớc có thu nhập thấp với tổng thu nhấp quốc dân là 34,9 tỷ USD và bình quân đầu ngời là 430 USD. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã đợc mở rộng ra tất cả các lĩnh vực liên quan đén chính sách kinh tế thơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị trờng cho hàng hóa và dịch vụ, laọi bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thơng mại. đơng nhiên đối với những nớc đang phát triển, kinh tế còn yếu kém, doanh nghiệp còn nhỏ bé, sức cạnh tranh còn thấp, trình độ quản lí Nhà nớc và kinh doanh còn hạn chế thì hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ có cơ hội mà còn có cả khó khăn thử thách, thậm chí khó khăn là rất lớn. Đối với nớc ta hiện nay vấn đề đặt ra hiện nay không phải là hội nhập hay không hội nhập mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao đợc sức cạnh tranh của nền kinh tế. Báo cáo chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc và văn hóa dân tộc,bảo vệ môi trờn sinh thái. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001_2010. tuy nhiên hạn chế lớn nhất của nền kinh tế nớc ta nói chung cũng nh các doanh nghiệp nói riêng là sức cạnh tranh còn yếu kém, chậm đợc cải thiện. Sức cạnh tranh và năng lực quản lí doanh nghiệp còn yếu và theo lộ trình thì chúng ta đang chủ trơng xúc tiến để có thể gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) vào năm 2005. Nh vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh để tồn tại, cạnh tranh ngay chính trị trờng nội địa và cả ở thị trờng quốc tế. Và thực tế đó đã đặt ra yêu cầu là DNNN cần đợc tiếp tục sắp xếp đổi mới để nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh, thực sự là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh Tiến độ cổ phần hóa trong những năm vừa qua tuy có những bớc phát triển song so với yêu cầu đổi mới thì nó vẫn cha đáp ứng đợc. Trong giai đoạn tới Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng đẩy mạnh hơn nữa cải cách DNNN thông qua cổ phần hóa. Nghị quyết Hội nghị trung ơng Đảng khóa IX đã nhấn mạnh: tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực DNNN, trọng tâm là cổ phần hóa mạnh hơn nữa , đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, mở rộng diện các DNNN cần cổ phần hóa, kể cả một số tổng công ty và doanh nghiệp lớn trong các nghành nh điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đờng bộ, dờng sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm. Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN đã chỉ rõ mục tiêu 10 năm 2001-2010 là sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN để DNNN góp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu của xã hội và nhu cầu cần thiết của quốc phòng, an ninh, là lực lợng nòng cốt đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và tạo nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu cổ phần hóa DNNN là nhằm; Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh. Tạo động lực mạnh mẻ và cơ chế quản lí năng động, phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp; Bảo đảm hài hòa lợi ích của các đối tợng từ ngời lao động, doanh nghiệp cho đến Nhà nớc. Cổ phần hóa trong thời gian qua chủ yếu diễn ra đối với các DNNN có quy mô nhỏ, không có tác động lớn tới cơ cầu vốn, đầu t cũng nh vị thế của các DNNN trong nền kinh tế. Vấn đề không chỉ bổ sung đối tợng cổ phần hóa mà cần mạnh dạn tiến hành cổ phần hóa các DNNN lớn, các tổng công ty mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, không cần nắm giữ cổ phần chi phối để cổ phần hóa các tổng công ty cần vạch rõ cách thức tiến hành, việc cổ phần hóa toàn bộ tổng công ty phải dần dần từng bớc một, không nóng vội chủ quan, gắn liền với quá trình tổ chức lại tổng công ty theo mô hình công ty mẹ-công ty con và tập đoàn kinh tế. Nên áp dụng các hình thức cổ phần hóa, chuyển sang công ty TNHH một thành viên hoặc sát nhập thành đơn vị hạch toán phụ thuộc tổng công ty; Đối với các liên doanh đã hình thành từ trớc khi cổ phần hóa thì tùy theo cơ cấu vốn sở hữu của tổng công ty mà trở thành công ty con hoặc công ty liên kết. Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh Bên cạnh đó cần thị trờng hóa giá trị tài sản DNNN thực hiện cổ phần hóa để từ đó có cái nhìn khách quan hơn về doanh nghiệp, về các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp từ đó đa ra những giải pháp đổi mới doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ trong doanh nghiệp, mở rộng đối tợng mua cổ phần sao cho cổ phần hóa trở thành một chủ trơng mang tính xã hội, đại chúng sâu rộng, thu hút đợc sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của ngời dân. Đa ra các biện pháp xử kí kiên quyết đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khắc phục tình trạng độc quyền không cần thiết của một số DNNN,Xóa bỏ sự bảo hộ bất hợp lí và tình trạng bao cấp nh khoanh nợ, giảm nợ, xóa nợ, bù lỗ, u đãi về vay vốn, tín dụng, bù lỗ đối với các DNNN. Để từ đó tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh bình đẳng, tạo nền tảng cơ sở cho sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế quốc dân. Việc đẩy mạnh cải cách DNNN thông qua hình thức cổ phần hóa đã đợc Chính phủ xác định theo một lộ trình cụ thể. Hình thức 2003 2004 2005 Tổng Cổ phần hóa 907 765 394 2066 Các tỉnh 582 454 214 1250 Các bộ 259 222 128 609 Các tổng công ty 66 89 52 207 Bán, khoán, sát nhập, giao 495 108 20 623 Các tỉnh 385 71 14 470 Các bộ 70 14 3 87 Các tổng công ty 40 23 3 66 Các biện pháp khác 57 17 17 91 Tổng số 1459 890 431 2780 Cho đến nay đã có 104 đề án tổng thể về sắp xếp đổi mới DNNN giai đoạn 2002-2005. Trong tổng số 4.722 DNNN hiện có sẻ tiến hành sắp xếp lại 2.791 doanh nghiệp; Nhà nớc sẻ nắm giữ cổ phần chi phối ở 1.042 DNNN và nắm giữ cổ phần ở 1.011 doanh nghiệp mà Nhà nớc có cổ phần, 738 DNNN khác đợc giải thể, phá sản, cho thuê, khoán kinh doanh. Còn lại 1.931 DNNN mà Nhà nớc nắm giữ 100% vốn sẻ tập trung vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công ích, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực độc quyền, các tổng công ty lớn và các doanh nghiệp lớn có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp Nhà nớc sẻ tập trung vào những nghành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, tham gia hoạt động vào những nghành, lĩnh vực mà các khu Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh vực kinh tế khác không muốn tham gia hoạt động hoặc không đủ điều kiện để hoạt động. Qui mô của DNNN sẻ đợc cải thiện, 100% DNNN có quy mô vừa và nhỏ với vốn bình quân là 71,55 tỷ đồng tăng gấp 3,1 lần so với thời điểm 2001; Với những mục tiêu đã đề ra thì cổ phần hóa DNNN đã và đang trở thành một hình thức phổ biến, chủ yếu để tiến hành sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ơng Đảng khóa IX, hoàn thành chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn2001-2010. VI). Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Trong những năm tiếp theo, đặc biệt là nhiệm vụ hai năm 2004-2005 Chính phủ đã xác định cổ phần hóa DNNN là nhiệm vụ trọng tâm cần đợc triển khai nghiêm túc và đồng bộ, đồng thời coi cổ phần hóa là khâu quan trọng, là hình thức chủ yếu tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN. Qua hơn 10 năm thực hiện quá trình cổ phần hóa các DNNN đã đạt đợc một số thành công đáng khích lệ, nhiều DNNN đã đứng vững, bắt đầu ổn định và phát triển. Mặc dù đã có nhiều đổi mới quan trọng, nhiều bớc tiến đáng kể trong nhiều lĩnh vực nhng cho đến nay thì hệ thống DNNN vẫn còn gặp nhiều khó khăn; Tiến trình cổ phần hóa quá chậm so với chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra, nhiều DNNN sau khi cổ phần hóa đã vấp phải những trở ngại, khó khăn lớn ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực tiễn đòi hỏi phải đa ra những giải pháp lớn nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa cũng nh giải quyết kịp thời những vớng mắc của các doanh nghiệp sau cổ phần. Sau đây là một số giải pháp chính : 1.Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế độ chính sách để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa DNNN. Về đối tợng và hình thức cổ phần hóa sẻ mở rộng ra toàn tổng công ty Nhà nớc và hầu hết các nghành các lĩnh vực quan trọng mà trớc đây Nhà nớc vẫn nắm độc quyền nh ngân hàng, luyện kim, hóa chất, bu chính-viễn thông, điện lực Để cổ phần hóa tổng công ty thì trớc hết cần làm rỏ cách thức tiến hành. Tổng công ty là tập hợp các doanh nghiệp hạch toán độc lập và phụ thuộc, trong khi đối tợng cổ phần hóa từ trớc đến nay là các DNNN độc lập, doanh nghiệp thành viên của tổng công ty hoặc một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp độc lập. Vì thế cần phải tiến hành cổ phần hóa dần dần từng bớc một và nên theo một trình tự nhất định. Sau khi tổ chức lại và chuyển đổi các thành viên hạch toán độc lập mới tiến hành cổ phần hóa tổng công ty hay công ty mẹ. Hình thức cổ phần hóa sẻ vẫn giữ nguyên nhng có bổ sung thêm Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh những qui định để tăng cờng tính hiệu quả cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các doanh nghiệp có quy mô lớn và các tổng công ty. Thực hiện cơ chế đấu thầu giá trị tài sản DNNN khi cổ phần hóa thay cho định giá bằng hội đồng .Nếu sử dụng phơng pháp định giá thì cần sử dụng các tổ chức tài chính trung gian, cần tiến hành định giá doanh nghiệp theo giá thị trờng nhằm hạn chế bớt những thất thoát không đáng có cũng nh hạn chế bớt sự can thiệp của các cơ quan hành chính Nhà nớc, nâng cao tính minh bạch, công khai và tinh thần trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Khắc phục những bất cập trong việc xây dựng và phê duyệt phơng án cổ phần hóa và đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, cần xây dựng một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong một môi trờng kinh doanh lành mạnh. đảm bảo sau khi cổ phần hóa các công ty cổ phần vẫn có các quyền lợi bình đẳng nh các doanh nghiệp cha cổ phần. Nhà nớc cần ban hành quy chế về tổ chức quản lí các DNNN sau khi cổ phần hóa cho phù hợp với luật công ty. Thực hiện việc thi tuyển, cử tuyển theo chế độ hợp đồng lao động để chọn các thành viên lảnh đạo công ty thay cho việc bổ nhiệm của cơ quan chủ quản nh đối với DNNN trớc đó. Không hạn chế mức mua cổ phần lần đầu của mọi đối tợng trong các DNNN thực hiện cổ phần hóa, u tiên đối với các đối tợng là ngời lao động trong doanh nghiệp, khuyến khích các nhà đầu t có tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí. Đây là một giải pháp hết sức quan trọng để tạo ra những chuyển biến thực sự trong các doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Mở rộng việc bán cổ phần của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu; Nhằm tạo nên sự liên minh vững chắc giữa doanh nghiệp và ngời cung cấp nguyên liệu, bảo đảm sự vận hành liên tục phát huy hiệu quả của máy móc trang thiết bị ngoài ra cần tuyên truyền sâu rộng chủ trơng cổ phần hóa các doanh nghiệp và có cơ chế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút những nhà đầu t chiến lợc. 2. Mở rộng đề cao các biện pháp kinh tế, hạn chế thu hẹp các biện pháp hành chính trong thực hiện cổ phần hóa DNNN. Công khai minh bạch về tài chính sao cho các cổ đông thấy đợc mình thật sự là ngời chủ về sở hữu, phân phối, quản lí mọi hoạt động của công ty, cổ đông đợc biết, đợc bàn, đợc làm vì lợi ích của công ty nói chung cũng nh lợi ích của chính mình nói riêng. Vấn đề quan trọng hiện nay là phải giảm yếu tố hành chính và tăng yếu tố thị trờng trong công tác định giá và bán cổ phần. Vì vậy cần đa thêm các yếu tố thị trờng vào trong các quy định về quá trình cổ phần hóa nh: thực . nguồn lực, làm chậm tiến trình cổ phần hóa. Tỷ lệ bán cổ phần trong xã hội còn thấp và cha thành quy định bắt buộc, cổ phần hóa còn mang tính nội bộ. Toàn bộ quá trình cổ phần hóa không đợc công. hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sau hơn 10 năm thực hiện thì cổ phần hóa DNNN đợc coi là hình thức chuyển đổi sở hữu chủ. của nền kinh tế, của doanh nghiệp và hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế- xã

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan