Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng tiến trình cổ phần hóa và chủ trương cùa nền kinh tế thị trường hiện nay phần 2 ppt

6 288 0
Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng tiến trình cổ phần hóa và chủ trương cùa nền kinh tế thị trường hiện nay phần 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh quả thấp, tham nhũng, lãng phí Vì thế cải cách DNNN là một điều tất yếu; Có nhiều cách thức để cải cách DNNN nhng t nhân hóa là biện pháp đợc sử dụng rộng rãi nhất và đem lại nhiều kết quả khả quan nhất. T nhân hóa đợc tiến hành mạnh mẻ ở các nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nh Hàn Quốc, Xingapo, Nam phi cũng nh các nớc đang phát triển và các nớc phát triển và nó đang trở thành một xu thế mang tính chất toàn cầu. Là một nớc xã hôi chủ nghĩa, có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng gần giống với Việt Nam. Trung Quốc cũng tiến hành cải cách DNNN và thực tiễn cải cách DNNN ở Trung Quốc đã để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu. Cải cách DNNN ở Trung quốc đợc thực hiện khá rộng rãi và thành công, thực sự là một kinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà không cần phải t nhân hóa hàng loạt. Cải cách DNNN bắt đầu từ năm 1984 và đã trải qua bốn giai đoạn Cổ phân hóa DNNN trong giai đoạn này thực sự trở thành chiến lợc của Trung Quốc trong việc hiện đại hóa và phát triển kinh tế và đã thể hiện rõ rệt hiệu quả của khu vực kinh tế công cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Phải nói rằng cụm từ cổ phần đã rất quen thuộc từ hơn nhiều năm nay, kể từ khi Đảng ta lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng xí nghiệp công t hợp doanh và đã đợc phát triển rộng khắp. Trớc sức ép đẩy nhanh việc cổ phần hóa một số địa phơng và DNNN đã tìm mọi cách để đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch. Nếu chọn đơn vị kém hấp dẫn để cổ phần hóa thì cổ phần hóa thờng rất bế tắc vì xuất phát từ tâm lí chủ quan của mọi ngời là ai cũng muốn bảo toàn lợi ích của mình, không ai muốn rủi ro vì thế không ai muốn bỏ vốn ra để mua cổ phần. Bởi vậy để có thể suôn sẻ việc chọn đơn vị nào đang làm ăn đợc, đang có triển vọng đợc coi là một giải pháp hữu hiệu dễ đợc cán bộ công nhân viên và ngời ngoài doanh nghiệp chấp nhận việc mua cổ phần. Nếu chỉ là DNNN thuần túy thì cơ chế tài chính rất ngặt nghèo, dù làm ăn có hiệu quả, lãi lớn thì tiền lơng vẫn bị khống chế, không đợc tăng lên tơng ứng. Sự xuất hiện của công ty cổ phần đã phần nào khắc phục đợc những hạn chế đó. Nhng qua thực tế thì rõ ràng không phải cổ phần hóa là một phép màu làm cho các công ty cổ phần bỗng nhiên phát đạt, bởi vì nếu không có sự hỗ trợ của các DNNN thì các công tyđó mất rất nhiều hợp đồng kinh tế, mất việc làm và có thể dẫn đến sa sút ngay. Điều này càng chứng tỏ cổ phần hóa làm sáng tỏ nhu cầu và nội dung đổi mới DNNN, đó là phải đồng bộ cả về sắp xếp cải tiến hoạt động của doanh nghiệp và cơ chế chính sách đối với nó để đảm bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích sự hăng hái sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh Các công ty thành viên hoặc bộ phận trong DNNN sau khi cổ phần hóa về nguyên tắc coi nh đã ra khỏi doanh nghiệp mẹ. Nhng xét về thực chất thì công ty cổ phần mới vẫn gắn chặt với công ty mẹ và thông thờng không muốn rời bỏ quan hệ mật thiết trong hệ thống của tổng công ty Nhà nớc. Bởi vậy cổ phần hóa đã gợi mở mô hình tổng công ty đa sở hữu với thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ đạo ở đây bắt nguồn từ khả năng chi phối bằng sức mạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫn dắt và mang lại cho các thành phần kinh tế khác. Trong thực tế đã bắt đầu xuất hiện công ty đa sỡ hữu kiểu này ở một vài DNNN có quy mô lớn nhng mô hình này cha đợc thể chế hóa và nhân rộng. Khi mô hình này đợc phát triển thì sẻ ẩn chứa khả năng hình thành các công ty đầu t hoặc kinh doanh tài sản của Nhà nớc, qua đó quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sẻ chuyển thành quyền sở hữu giá trị dới hình thức phổ biến là cổ phiếu. Trong nền kinh tế thị trờng các công ty cổ phần các, công ty TNHH, t nhân đầu t mua chứng khoán của nhau, đan xen xâm nhập nhau tạo nên những hình thái doanh nghiệp đa sở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh nhng lại gắn kết các thành viên trong xã hội ở hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói đây là xu hớng tích cực, ngày càng phổ biến làm cho các thành viên trong nền kinh tế có thể hợp sức nhau lại tạo nên một động lực mới cho tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc. III). Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Cổ phần hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc của nhiều quốc gia trên thế giới kể từ đàu thập niên 80 của thế kỉ XX ở Việt Nam, cổ phần hóa DNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm và từng bớc tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai. Trong quá trình đó Đảng ta không ngừng đổi mới t duy, từng bớc chỉ đạo đúng đắn cổ phần hóa góp phần sắp xếp, cũng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống DNNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong thời gian từ 1960 đến 1990 tức là trớc thời điểm thực hiện cổ phần hóa, Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh. Trong thời kì đổi mới ý tởng về cổ phần hóa DNNN đã đợc hình thành khá sớm. Từ hội nghị Trung ơng 3( khóa VI) về đổi mới cơ chế quản lí đã nêu: Nếu không đủ điều kiện để cũng cố và không cần thiết duy trì hình thức quốc doanh thì chuyển sang hình thức sở hữu khác ( kể cả cho tập thể, t nhân thuê), hoặc giải thể, trớc hết là những xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không thuộc loại thiết yếu, xí nghiệp dịch vụ trang bị kĩ thuật thấp, bị thua lỗ thờng xuyên. Những biện pháp cải cách tơng đối có giá trị đột phá Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh đợc qui định trong quyết định số 21/HĐBT ngày 14-11-1987 của hội đồng bộ trởng. Nếu tính về số lợng các văn bản đợc ban hành thì vấn đề đổi mới DNNN chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống chính sách và pháp luật ở nớc ta. Quyết định 21/HĐBT đã đề cập tới việc tiến hành thí điểm cổ phần hóa DNNN và giao cho bộ tài chính chủ trì. Nhng do điều kiện thị trờng cha phát triển, tồn tại quá lâu trong cơ chế củ nên từ Trung ơng đến cơ sở cha hiểu hết vấn đề phức tạp này do đó cha thống nhất về quan điểm. ở giai đoạn này thì cổ phần hóa là một vấn đề mới đối với thực tiễn quản lí DNNN ở nớc ta. Đầu năm 1990 trên cơ sở đánh giá kết quả sau 5 năm đổi mới, Hội đồng bộ trởng đã ban hành quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 về chủ trơng nghiên cứu làm thử xí nghiệp quốc doanh sang công ty cổ phần. Tuy vậy đến năm 1992 cả nớc cha cổ phần hóa đợc doanh nghiệp nào. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là quyết định 143/HĐBT của Hội đồng bộ trởng đặt ra quá nhiều mục tiêu không rõ ràng dễ gây hiểu nhầm đối với các doanh nghiệp và ngời lao động. Đến đại hội XII Đảng ta lại chủ trơng thực hiện quan điểm: khẩn trơng sắp xếp lại và đổi mới quản lí kinh tế quốc dân. Cho thuê, chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể các cơ sở thua lỗ kéo dài và không có khả năng vơn lên. Đại hội đã chỉ rỏ: đối với những cơ sở không cần giữ hình thức quốc doanh, cần chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống cho ngời lao động. Khuynh hớng coi nhẹ kinh tế quốc doanh, muốn t nhân hóa tràn lan, cho rằng chuyển sang cơ chế thị trờng phải t hữu hóa tất cả các t liệu sản xuất là sai lầm. Tuy nhiên nếu duy trì và phát triển kinh tế quốc doanh một cách tràn lan, kéo dài cơ chế bao cấp cũng không đúng. Cổ phần hóa DNNN có thể chia thành 4 giai đoạn chính: 1. Giai đoạn thứ nhất(1992-giữa năm 1998): Nhằm thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội đồng bộ trởng đã ra quyết định số 202/QĐ- HĐBT chỉ đạo tiếp tục triển khai tiếp tục tiến hành cổ phần hóa DNNN bằng việc chuyển thí điểm một số DNNN thành công ty cổ phần. Đây đợc coi là một mốc trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở nớc ta, đánh dấu tiến trình cổ phần hóa đang đợc xúc tiến và đang trong giai đoạn thí điểm. Để thực hiện Nghị quyết này theo chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tớng Chính phủ đã chọn 7 doanh nghiệp, đồng thời cũng giao cho các bộ, các tỉnh các thành phố trực thuộc Trung ơng chọn 1 đến hai doanh nghiệp để tiến hành thí điểm cổ phần hóa. Triển khai thực hiện theo tinh thần chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ các bộ ,nghành, địa phơng đã thông báo đến từng doanh nghiệp để các doanh nghiệp tự nguyện tiến hành thí điểm chuyển doanh nghiệp mình Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh thành công ty cổ phần. Cuối năm 1993 đã có 30 doanh nghiệp đăng kí thực hiện thí điểm cổ phần hóa nhng vì nhiều lí do mà cả 7 doanh nghiệp đã đơc Chính phủ chọn và nhiều doanh nghiệp khác xin rút lui hoặc không tiếp tục làm thử. Điều này đã đặt chúng ta trớc những khó khăn lớn và để giải quyết những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thí điểm cổ phần hóa Đảng ta đã chủ trơng: để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả cần thực hiện các hình thức cổ phần hóa có mức độ phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Trong đó Nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối . Hội Nghị giữa nhiệm kì khóa XII Đảng ta đã đặt ra yêu cầu: áp dụng từng bớc vững chắc việc bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làn việc tại doanh nghiệp; Thí điểm việc bán một phần cổ phần, cổ phiếu của một số DNNN cho một số tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp; Trên cơ sở cổ phần hóa tổ chức Hội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nớc, sở hữu công nhân và sở hữu và các chủ sở hữu khác Mặc dù có sự chỉ đạo sít sao của Đảng với quan diểm rõ ràng nhng kết quả thu đợc không cao, tới tháng 4/1996 chỉ có 5 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trong đó 2 trong tổng số 61 tỉnh thành và 3 trong số 7 bộ có doanh nghiệp cổ phần hóa. Cả 5 doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp nhỏ, sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong những lĩnh vực không quan trọng. Có thể nói giai đoạn thí điểm cổ phần hóa DNNN đã khjông đạt đợc những kết quả nh mong đợi, tốc độ cổ phần hóa quá chậm và còn quá nhiều những vớng mắc khó khăn cần đợc tháo gỡ và rút kinh nghiệm. 2. Giai đoạn 2( giữa năm 1996-giữa năm1998): Đây là giai đoạn vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tạo hành lang pháp lí cho các doanh nghiệp khi cổ phần hóa, hay nói cách khác đây là giai đoạn mở rộng cổ phần hóa. Với kinh nghiệm sau 4 năm tiến hành thí điểm cổ phần hóa và trớc nhu cầu về vốn của các DNNN, ngày 7/5/1996 Chính phủ đã chủ trơng mở rộng cổ phần hóa bằng Nghị định 28/CP với những qui định rõ ràng, đầy đủ và cụ thể hơn về việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần. Sau hơn 2 năm thực hiện tính đến tháng 6/1998 cả nớc đã tiến hành cổ phần hóa đợc 25 DNNN. Việc triển khai thực hiện Nghị định 25/CP vẫn còn khá nhiều vớng mắc bất cập nh phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi cho doanh nghiệp và ngời lao động sau cổ phần hóa , đây chính là những rào cản bớc đàu làm chậm tiến trình cổ phần hóa, tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan thì cổ phần hóa trong giai đoạn này cũng đã đạt đợc những kết quả khả quan. 3. Giai đoạn 3(1998-2001): Trên cơ sở những kết quả bớc đầu của giai đoạn mở rộng cổ phần hóa, Đảng ta đã chủ trơng chủ trơng đẩy mạnh tốc độ Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh cổ phần hóa DNNN. Hội nghị Trung ơng 4 khóa XIII đã yêu cầu: Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lập kế hoạch cổ phần hóa tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, làm ăn có hiệu quả phát huy tốt nguồn lực hiện có. Tiến hành thí điểm bán cổ phần cho ngời nớc ngoài, khuyến khích nông dân tham gia sản xuất nguyên liệu cung ứng cho các nhà máy, xí nghiệp , tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến nông sản Từ thực tiễn kinh nghiệm ngày 4/4/1997 Bộ Chính trị ra thông báo số 63TB/TW ý kiến của Bộ Chính trị về tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hóa DNNN. Nhằm thực hiện quan điểm của Đảng ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP thay thế cho các văn bản về cổ phần hóa trớc đó, cùng với chỉ thị 20/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN. Nghị định này là một bớc tiến lớn trong việc đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa, hạn chế bớt đợc những bất cập trong các văn bản chỉ đạo thực hiện trớc đó. Nghị định này đã bớc đầu cho những kết quả khả quan, đến 6 tháng cuối năm 1998 đã có 90 DNNN đợc cổ phần hóa gấp hơn 3 lần kết quả của những năm trớc đó, đặc biệt năm 1999 cả nớc cổ phần hóa đợc hơn 240 doanh nghiệp. Đạt đợc những thành công này một phần là nhờ ở sự chỉ đạo, giám sát, đôn đốc của các cơ quan, ban , nghành từ Trung ơng đến cơ sở. Trong vòng hai năm các cơ quan Nhà nớc đã ban hành 15 văn bản hớng dẫn tháo gỡ những vớng mắc khó khăn trong cổ phần hóa. Nhng đến năm 2000 cả nớc chỉ cổ phần hóa đợc 155 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đạt 26% kế hoạch. Sự chững lại của cổ phần hóa có nhiều nguyên nhân nhng một trong số các nguyên nhân chính vẫn là những bất cập về chính sách và cơ chế pháp lí. Trớc tình hình đó Hội nghị Trung ơng 3 khóa IX về sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định: phải kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp có cơ cấu hợp lí và theo đó thì cổ phần hóa DNNN đợc xác định là khâu tạo ra những chuyển biến quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả DNNN. 4. Giai đoạn 4( giai đoạn mới): Theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng khóa IX Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP nhằm thay thế Nghị đinh 44/1998/NĐ-CP, đồng thời ra quyết định số 50/2002/QĐ-CP về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN và một số văn bản chỉ đạo thực hiện khác nhằm từng bớc tháo gỡ những vớng mắc của các văn bản trớc đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cổ phần hóa. Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các bộ, các tỉnh, các tổng công ty rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp, xây dựng đề án đổi mới nâng cao hiệu quả của DNNN trong một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân. Bằng các hình thức sáp nhập, hợp Đề án môn học GVHD: TS. Vũ Thị Minh nhất, giải thể, phá sản, giao bán, khoán, cho thuê và cổ phần hóa. Từ 2001- 2003 cổ phần hóa đợc 979 doanh nghiệp, riêng 2003 là 611 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Các doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ chiếm 6% tổng số vốn của DNNN, với tốc độ, số lợng và mức độ cổ phần hóa nh vậy thì cổ phần hóa cha thực sự tạo đợc những chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN nh Nghị quyết Trung ơng 3 khóa IX đã đề ra. Bớc sang năm 2004 Hội nghị Trung ơng 9 khóa IX đã đề ra những điểm rất mới và rất quan trọng trong chủ trơng đổi mới sắp xếp lại DNNN: kiên quyết đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các DNNN cần cổ phần hóa kể cả những doanh nghiệp lớn và một số tổng công ty làm ăn có hiệu quả, gắn với việc phát hành cổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán giá trị DNNN đợc cổ phần hóa, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất, về nguyên tắc phải do thị trờng quyết định. Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp. Cho đến nay tuy còn nhiều khó khăn nhng kết quả cổ phần hóa đã phần nào phản ánh đợc những thành công nhất định. Nguồn: từ ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa trong 2 năm 2002 và 2003 tơng đơng với giai đoạn 1998-2001. tuy nhiên kêt quả còn nhiều hạn chế, số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa không đạt mục tiêu đề ra, riêng 6 tháng đầu năm 2004 chỉ đạt đợc 16% kế hoạch ( chỉ tiêu đề ra trong năm nay là cổ phần hóa đợc 1770 đơn vị). IV). Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Cổ phần hóa DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng. Mấy năm trớc diễn biến khá chậm chạp. Đến hội Nghị lần thứ 9 Hội nghị Trung ơng khóa IX Đảng ta đã chủ trơng đẩy nhanh tiến độ, và đẩy mạnh hơn nữa công việc đó. Thực tiễn cổ phần hóa đang bắt đầu diễn ra sôi động, quá trình diễn ra không đơn giản vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn phức tạp, tuy nhiên sau hơn 10 Giai on S DN c phn hoỏ Thớ im (1992 gia 1996) 5 M rng thớ im theo Ngh nh 28/CP (gia 1996 - gia 1998) 25 y mnh c phn hoỏ theo Ngh nh 44/1998/N-CP (1998-2001) 745 2002 164 Tip tc y mnh c phn hoỏ theo Ngh nh 64/2002/N-CP 2003 611 Tng 1550 . khoán, cho thuê và cổ phần hóa. Từ 20 01- 20 03 cổ phần hóa đợc 979 doanh nghiệp, riêng 20 03 là 611 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần hóa. Các doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ chiếm. thành công ty cổ phần. Đây đợc coi là một mốc trong tiến trình cổ phần hóa DNNN ở nớc ta, đánh dấu tiến trình cổ phần hóa đang đợc xúc tiến và đang trong giai đoạn thí điểm. Để thực hiện Nghị. trong nền kinh tế có thể hợp sức nhau lại tạo nên một động lực mới cho tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc. III). Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Cổ phần hóa là một phần quan

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan