26 xem ra là hợp lý nhng vấn đề thực hiện nó thì còn gây nhiều bức xúc, tồn tại. Thứ nhất, vì lợi nhuận nhiều tổ chức kinh tế vẫn thu phí cao hơn so với pháp luật quy định và dĩ nhiên ngời lao động không biết điều này. Thứ hai, cha có một cơ quan tài chính nào chính thức ra đời để hỗ trợ về tài chính cho ngời lao động. Ngời lao động muốn vay vốn thì phải thế chấp rất lớn ở ngân hàng, số tiền vay đợc cũng chỉ bằng 80% tổng chi phí hợp pháp ghi trong hợp đồng, thủ tục lại rờm rà, lãi suất cao. Nói chung, các thủ tục của khâu tài chính cha tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động. Cung cấp tài chính cho ngời lao động đi làm việc ở nứơc ngoài cha phải là lĩnh vực quan tâm của các ngân hàng và quỹ tín dụng. II. Lợi ích và hạn chế từ xuất khẩu lao động. 1.Lợi ích a) Hiệu quả về kinh tế. Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh doanh nên lợi ích về kinh tế bao giờ cũng đợc đặt làm đầu. Lợi ích của nhà nứơc. Trong thời kỳ 1980-1990 thông qua các hiệp định liên chính phủ, nghị định th nhà nớc ta đã đợc tổng số là 277.183 lao động và chuyên gia đi làm việc ở các nớc XHCN, trực tiếp thu về 263.062 triệu đồng (thời giá 1990) tức 482,1 triệu rúp phi mậu dịch. Riêng số lao động ở Iraq cuối 1989 nộp ngân sách nhà nứơc 4,1 triệu rúp và 9 triệu USD. Bảng7: Số ngoại tệ thu về cho ngân sách nhà nớc. Đơn vị (triệu đồng) Năm Ngoại tệ thu về quy đổi đồngVN 1989 102.940 1990 120.174 1991 161.358 1992 187.612 1993 174.013 1994 77.128 Tổng 823.225 Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu tính bình quân hàng năm mức chi phí quản lý cho một lao động đi làm việc ở nớc ngoài là khoảng 30 USD và mức thu về khoảng 36,7 USD thì nhà nớc lãi 6,7 USD/ 27 ngời/ năm. Nếu hàng năm chúng ta đa hàng chục nghìn thậm chí hàng trăm nghìn lao động đi làm việc ở nứơc ngoài thì ngân sách nhà nớc sẽ tăng lên đáng kể. Lợi ích kinh tế của nhà nứơc còn đợc thể hiện ở việc giảm đợc hàng chục tỷ đồng cho ngân sách nhà nớc do không phải giải quyết việc làm cho những ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài và một bộ phận nhỏ những ngời ăn theo (những ngời gián tiếp đợc tạo việc làm nhờ những lao động đi xuất khẩu). Lợi ích với ngời lao động. Động cơ chủ yếu thúc đẩy họ đi làm việc ở nớc ngoài chính là thu nhập cao. Theo các con số thống kê thì thu nhập bình quân của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài bằng 10-15 lần so với thu nhập của lao động trong nớc. Chúng ta có thể lấy ví dụ nh sau: Bảng 8: Thu nhập của lao động nớc ngoài tại một số thị trờng. Đơn vị tính: USD/ngời/ năm. Nớc Nghề Nhật Bản Hàn Quốc Lybia Đài Loan Laođộng phổ thông 4.800 4.800 2.640 3.065 Thợ nề, mộc 6.000 3.042 Thợ điện 6.000 6.000 3.042 Thợ hàn 7.200 7.200 5.292 Thợ dệt 6.000 6.000 4.800 Thợ may 6.000 6.000 4.800 Khán hộ công 3.065 Nguồn: Tạp chí thị trờng- giá cả số 3-2001, trang 27. Nh vậy, sau khi hết hạn lao động ở nớc ngoài (thờng là 2 năm) ngời lao động có thể tích luỹ đợc 70-80 triệu đồng với lao động phổ thông và 200-210 triệu đồng với lao động có tay nghề . Trong giai đoạn 1980-1990 số hàng hoá mà ngời lao động Việt Nam ở các nớc XHCN gửi về cho gia đình ớc trị giá 720 tỷ đồng Việt Nam và ở các nớc khác là trên 7 triệu USD. Từ năm 1991 đến nay theo lời phát biểu của thủ tớng Phan Văn Khải tại hội nghị xuất khẩu lao động và chuyên gia họp tại Hà Nội ngày 10,11-9/2001 thì tính đến năm 2001 thu nhập ròng mà ngời lao động làm việc ở nớc ngoài chuyển về nớc là 1,2 tỷ USD/ năm. Riêng năm 2000 là 1,25 tỷ USD trong đó 250 triệu USD là của 28 ngời đi lao động xuất khẩu theo các hợp đồng mới và 1 tỷ USD là do số lao động cũ ở lại làm việc và hoạt động kinh tế khác Năm 2002 con số này là 1,4 tỷ USD. Lợi ích với doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Cha có một thống kê cụ thể nào về lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nhng qua báo cáo cho thấy tỷ suất lợi nhuận bình quân trên doanh thu của hoạt động xuất khẩu lao động ở một số doanh nghiệp đạt 15-20%. Bảng 9: Số ngoại tệ thu về qua các doanh nghiệp xuất khẩu lao động giai đoạn 1991-1999. Năm Số ngoại tệ thu về (1.000USD) 1991 2.500 1992 6.800 1993 15.800 1994 43.100 1995 77.900 1996 100.800 1997 129.200 1998 148.300 1999 150.800 Tổng 675.200 Nguồn: Tạp chí thơng mại số 15/2000, trang 6. Tóm lại, dù mới bớc vào hoạt động xuất khẩu lao động đựơc 24 năm_ một thời gian quá ít so với kinh nghiệm hàng chục năm của các nớc trong khu vực nh Thai Lan, Indonexia, , song chúng ta cũng bớc đầu gặt hái đợc những thành công nhất định. Dẫu vậy chúng ta không khỏi trăn trở khi đặt các kết quả trên lên bàn cân so sánh với kết quả đạt đợc của các quốc gia xuất khẩu lao động khác trong khu vực. Ví dụ: ở Philipin trong 2 năm 1997, 1998 lao động đi làm việc ở nớc ngoài đã chuyển về nớc gần 11 tỷ USD (bằng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1999). b) Hiệu quả về xã hội. Trớc hết là, xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm tạm thời cho ngời lao động. Trong giai đoạn 1980-1990 giải quyết việc làm cho 3% lao động trong độ tuổi lao động (gần 27 vạn ngời), trong đó gần 60% là cha có nghề và gần 4 vạn là lực lợng vũ trang đã hết hạn phục vụ trong quân ngũ. 29 Hai là, với số tiền tích luỹ đợc cộng thêm kinh nghiệm sản xuất và tác phong công nghiệp đã học đợc ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài sau khi trở về nớc có thể tự tạo việc làm cho bản thân mình và cho ngời khác. Ba là, một điều dễ thấy là thu nhập của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài tăng lên, góp phần cải thiện, ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ. Đời sống nhân dân đợc ổn định đó cũng là nền tảng cho sự ổn định của xã hội, giảm bớt tệ nạn xã hội. Bốn là, thông qua xuất khẩu lao động góp phần làm tăng cờng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới. Kết luận lại, ta thấy rằng hiệu quả kinh tế là cái quan tâm trớc mắt và góp phần tạo ra hiệu quả xã hội_ cái quan tâm lâu dài. Và hiệu quả xã hội mới là cái đích cuối cùng mà chúng ta theo đuổi. III. Những hạn chế và rủi ro trong xuất khẩu lao động và nguyên nhân. 1. Hạn chế. Sức cạnh tranh của hàng hoá sức lao động Việt Nam còn kém hơn so với các nớc khá + Chất lợng lao động: Về sức khoẻ: nói chung sức khoẻ lao động Việt Nam phù hợp với công việc giúp việc gia đình, làm việc trong nhà máy. Còn với các công việc nh đi biển, công nghiệp xây dựng nhất là ở khu vực Trung Đông thì cha đạt yêu cầu. Nhiều lao động không chịu nổi điều kiện làm việc nặng nhọc và điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã bỏ về nớc. Về trình độ tay nghề: còn khá kém, cha đáp ứng đựơc yêu cầu của ngời sử dụng lao động. Lao động nớc ta hiện nay tập trung chủ yếu làm các công vịêc lao động phổ thông và các công việc có hàm lợng kỹ thuật thấp vì thế thu nhập của ngời lao động thờng không cao. Ví dụ: muốn vào làm việc ở Nhật Bản, Hàn Quốc chúng ta phải đa lao động đi với danh nghĩa là TNS vì những nớc này cha cho phép nhập khẩu lao động không có trình độ chuyên môn hay trình độ chuyên môn thấp. Họ chỉ nhận những lao động có trình độ kỹ thụât cao. Đây cũng là thịêt thòi với lao động Việt Nam vì TNS không đợc hởng chế độ đãi ngộ về lơng bổng ngang bằng lao động. Hãy so sánh với Ân Độ, hàng năm số lao động đi làm việc ở nớc ngoài không nhiều nhng đã chuyển về trong nớc một số tiền khổng lồ là 11 tỷ USD/năm là do lao động của họ chủ yếu làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật cao, công nghệ cao. Về trình độ ngoại ngữ: rất kém. Nhiều tranh chấp lao động xảy ra cũng bắt nguồn do ngời lao động không hiểu ý của ngời sử dụng lao động bởi sự bất đồng ngôn ngữ. 30 Nhiều lao động bị trả về nớc trớc thời hạn do không đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ. Có thể nói nếu ngời lao động không biết một tý gì về ngoại ngữ thì không thể đa đi làm việc ở nớc ngoài đợc. + Kỷ luật lao động: lao động Việt Nam đợc tiếng là cần cù, chịu khó, thông minh nhng cũng đợc biết đến với tiếng tăm là kỷ luật lao động kém bởi tỷ lệ lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng khá cao gây thiệt hại cho ngời sử dụng lao động. Mà ở các nớc công nghiệp kỷ luật lao động là vấn đề rất đợc coi trọng. Nguyên nhân của vấn đề trên bắt nguồn từ chỗ: đối tợng đợc đa đi làm việc ở nớc ngoài đa phần là lao động nông thôn. Những lao động này phần lớn là cha qua một lớp đào tạo chính quy nào về nghề cả. Cuộc sống làm nghề nông ở một nớc còn kém phát triển nh Việt Nam đã vô tình hình thành nên trong họ tác phong chậm chạp, làm liều, thiếu sự gắn bó trong hợp tác lao động, thiếu hiểu biết về sản xuất công nghiệp. Nhiều ngời trong số họ còn cha học hết phổ thông. Mặt khác, những lao động này hầu hết đều có cuộc sống rất khó khăn, khi đi làm việc ở nớc ngoài luôn mang trên vai gánh nặng thu nhập rất lớn nên họ thờng bất chấp tất cả miễn là kiếm đợc tiền cao. Thị trờng xuất khẩu lao động còn nghèo nàn. Hiện nay số nớc tiếp nhận lao động Việt Nam đã lên tới 46 quốc gia và vùng lãnh thổ nhng chủ yếu lại là các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, Trung Bắc á, Trung Đông, một số nớc ở Bắc Phi. Thị trờng châu Âu và châu Mỹ là những thị trờng rất hấp dẫn song chúng ta cha tiếp cận đợc nhiều nếu không nói là quá ít. Đây mới chính là những thị trờng đem về cho Việt Nam nguồn ngoại tệ lớn. Nguyên nhân: do chúng ta thiếu thông tin về thị trờng lao động nớc ngoài; thiếu sự quảng bá, tiếp thị hàng hoá sức lao động Việt Nam trên trờng quốc tế. Mặt khác, trên thực tế chất lợng hàng hoá sức lao động Việt Nam còn thấp lại mới xâm nhập vào trong lĩnh vực này nên các thị trờng tiềm năng đều đã có đối thủ dày dặn kinh nghiệm hơn nhiều. Công tác quản lý xuất khẩu lao động còn yếu kém. + Trong thời gian qua, cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động cấp nhà nớc với các cơ quan cấp địa phơng và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Chính vì thế, các cơ quan quản lý cha nắm rõ tình hình hoạt động cụ thể của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Từ đó, có phơng hớng chỉ đạo hay sự chấn chỉnh kịp thời để công tác xuất khẩu lao động đạt hiệu quả cao hơn. + Các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong lĩnh vực này cha tổ chức việc cung cấp một cách có hệ thống thông tin thị trờng lao động nớc ngoài làm cơ sở cho hoạt động . giải quyết việc làm cho những ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài và một bộ phận nhỏ những ngời ăn theo (những ngời gián tiếp đợc tạo việc làm nhờ những lao động đi xuất khẩu) . . xuất khẩu của Việt Nam năm 1999). b) Hiệu quả về xã hội. Trớc hết là, xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm tạm thời cho ngời lao động. Trong giai đoạn 1980-1990 giải quyết việc làm. Về trình độ tay nghề: còn khá kém, cha đáp ứng đựơc yêu cầu của ngời sử dụng lao động. Lao động nớc ta hiện nay tập trung chủ yếu làm các công vịêc lao động phổ thông và các công việc có