36 mất lòng ngời sử dụng lao động thậm chí là còn phải gây đợc thiện cảm với ngời sử dụng lao động. + Có các biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho lao động Việt Nam tránh xảy ra tranh chấp gây thiệt hại cho các bên. Chúng ta rất cần lấy lòng của ngời sử dụng lao động nớc ngoài nhng không phải vì thế mà chúng ta nhân nhợng cho những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của ngời lao động, xâm phạm đến danh dự của ngời lao động. Vì thế doanh nghiệp cần lu ý điều này khi ký kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài. Để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích cho ngời lao động tránh vì lợi nhuận mà bán rẻ lao động trong nớc thì nhà nớc cần có những quy định luật pháp rõ ràng về vấn đề này. Phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan với các địa phơng và với doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Cần có sự cải cách thủ tục hành chính ở các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong lĩnh vực này để tăng cờng sự hợp tác giữa các thành phần trên. Mục tiêu của biện pháp trên là để tránh các vụ lừa đảo đồng thời tăng quản lý nhà nớc trong xuất khẩu lao động. Các rủi ro trong xuất khẩu lao động sẽ giảm xuống do có sự ràng buộc giữa các bên. Sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động xuất khẩu lao động cũng là điều kiện tiền đề để hoạt động này đạt kết quả tốt hơn. Bộ lao động thơng binh và xã hội cần tổ chức theo định kỳ các buổi báo cáo về tình hình xuất khẩu lao động của các địa phơng trong cả nớc, các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phơng, các hội nghị tổng kết đánh giá tình hình xuất khẩu lao động chung, đánh giá vai trò cũng nh điểm mạnh, điểm yếu của các địa phơng, các doanh nghiệp trong xuất khẩu lao động chung của cả nớc. Bên cạnh đó bộ cần thờng xuyên hớng dẫn chỉ đạo thực hiện xuất khẩu lao động tăng cờng công tác kiểm tra trong lĩnh vực này cũng nh lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía các doanh nghiệp, các địa phơng để có những biện pháp điều chỉnh cho hợp lý hay có các văn bản giải thích thắc mắc kịp thời. Về cơ chế tài chính. Cần có sự thông thoáng hơn. Nhà nớc cần có các biện pháp để giảm chi phí đi xuất khẩu cho ngời lao động, khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu lao động nh: + Cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, có chính sách u đãi về thuế, nghiên cứu khả năng miễn thuế thu nhập cá nhân cho ngời lao động ít nhất là trong giai đoạn đầu. + Có chính sách cho ngời nghèo vay vốn với lãi suất thấp. + Nghiên cứu khả năng thành lập một quỹ tiền cho ngời lao động đi xuất khẩu lao động vay vốn (số tiền vay <= số tiền chi phí phải nộp hợp pháp) mà không phải thế chấp hoặc thế chấp ít, thủ tục vay vốn đơn giản, gọn nhẹ. Để làm đợc việc này bộ lao động thơng binh và xã hội cần có sự phối hợp với bộ tài chính nghiên cứu khả năng tài chính cho các phơng án trên. Nếu thấy khả thi thì 37 lập ngay báo cáo đề nghị chính phủ phê duyệt. Bộ cũng nên xây dựng các phơng án kêu gọi sự đầu t, kinh doanh của các ngân hàng trong lĩnh vực này. Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Mục tiêu của biện pháp trên là để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đồng thời khắc phục sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp này. Các doanh nghiệp sẽ chia sẻ thông tin cho nhau, liên thông trong lĩnh vực đào tạo ngời lao động. Hiệp hội cũng sẽ thành lập quỹ tài chính để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu lao động gặp rủi ro. Quỹ này do các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đóng góp theo quy định của hiệp hội. Các biện pháp cụ thể: + Nhà nớc cần có văn bản pháp quy công nhận sự tồn tại của hiệp hội này. Sau đó nó nên đợc thành lập ngay dới sự chỉ đạo của bộ Lao động- Thơng binh và xã hội mà đại diện là cục hợp tác với nớc ngoài. Bản thân hiệp hội cũng phải xây dựng quy chế hoạt động riêng cho tổ chức của mình nhng không đợc trái pháp luật. + Trong quá trình hoạt động thì hiệp hội cũng cần có sự u tiên của nhà nớc để dần phát huy vai trò của mình. Chính phủ nên lắng nghe những bức xúc, phản hồi từ phía hiệp hội. Hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần đợc công nhận là một bộ phận của hiệp hội các doanh nghiệp Việt Nam, đợc tham gia hoạt động và đợc hởng các quyền lợi của hiệp hội. Về luật pháp. Hiện nay cha có bộ luật nào về xuất khẩu lao động. Vì thế, nhà nớc cần xây dựng và ban hành ngay luật về xuất khẩu lao động trong đó quy định rõ các chế tài khen thởng, xử phạt với các bên vi phạm, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia xuất khẩu lao động, cơ chế tài chính. Trong quá trình xây dựng luật nên tham khảo ý kiến từ phía bộ chủ quản, các địa phơng và đợc thực hiện bởi cơ quan chuyên trách về luật. Nhà nớc cũng cần chú ý lợng hoá tình hình và dự báo các biến động có thể xảy ra, để luật không phải sửa đổi liên tục khi đi vào thực tế. Sau khi xây dựng luật xong, công tác ban hành luật cũng cần đợc coi trọng vì nếu thực hiện không đúng có thể đánh mất hết ý nghĩa của việc xây dựng luật. Nhà nớc có thể thành lập một tổ điều tra viên thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động có tuân thủ theo đúng luật pháp hay không để có chế tài điều chỉnh cho phù hợp. Tổ điều tra viên này nên chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ bộ t pháp và có sự phối hợp nhịp nhàng với bộ lao động thơng binh và xã hội. Về công tác giáo dục ngời lao động đi xuất khẩu lao động. Trớc mắt, công tác đào tạo ngoại ngữ cho ngời lao động cần đợc chú trọng đảm bảo cho ngời lao động có khả năng giao tiếp, hiểu mệnh lệnh của ngời sử dụng lao động. Muốn vây: 38 + Bộ lao động thơng binh và xã hội cần chỉ đạo việc ban hành giáo trình giảng dạy từng ngoại ngữ thống nhất. Giáo trình này đợc biên soạn bởi các nhà s phạm có uy tín, sự đóng góp ý kiến của đại sứ quán Việt Nam tại quốc gia đó. Nội dung của giáo trình sẽ xoay quanh các chủ đề về đàm thoại trong cuộc sống sinh hoạt, trong sản xuất tại nớc ngoài, đặc biệt chú ý đến một số thuật ngữ chuyên dùng trong một số ngành, nghề. Giáo trình nên viết dễ hiểu, chú trọng về văn phong giao tiếp chứ không phải ngữ pháp hay văn phong viết. + Tuyển chọn giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ năng s phạm giỏi, có thể sử dụng những ngời lao động đã đi xuất khẩu lao động về có trình độ ngoại ngữ tốt (đã qua sát hạch và đạt tiêu chuẩn) và bồi dỡng thêm cho họ kỹ năng s phạm. + Thi sát hạch ngoại ngữ trớc khi đa lao động đi. Vì thế, cần xây dựng tiêu chuẩn sát hạch. Để đạt đợc ý nghĩa của công tác đào tạo ngoại ngữ cho ngời lao động thì việc sát hạch ngoại ngữ trớc khi đa lao động đi là điều thiết yếu và cần thực hiện nghiêm túc. Việc xây dựng tiêu chuẩn sát hạch cũng nên tham khảo ý kiến của đại sứ quán Việt Nam tại các quốc gia nớc ngoài. Về giáo dục nghề trớc hết nên tuyển chọn từ các trờng dạy nghề, trung cấp đến đại học để tiết kiệm chi phí đào tạo cho doanh nghiệp cũng nh ngời lao động. Còn về lâu dài thì doanh nghiệp cần chủ động tự tạo nguồn cho mình bằng cách tuyển ngời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu lao động và tổ chức lớp đào tạo nghề cho họ trong dài hạn. Dù là ngời lao động đã đợc đào tạo nhng để họ không khỏi ngỡ ngàng khi đi làm việc nớc ngoài các doanh nghiệp xuất khẩu lao động nên tổ chức các khoá học ngắn hạn bồi dỡng cho ngời lao động những kỹ năng cần thiết, cho ngời lao động biết môi trờng làm việc của mình cũng nh những phẩm chất cần thiết của ngời lao động trong xã hội công nghiệp hiện đại. Về công tác giáo dục ý thức kỷ luật của ngời lao động, chỉ thực sự phát huy đợc hiệu quả nếu nó đợc tiến hành trong một thời gian nhất định song song với quá trình đào tạo nghề cho ngời lao động do doanh nghiệp tiến hành. Trong quá trình học tập ngời lao động sẽ dần dần làm quen với các tác phong công nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần biến lớp học của mình thành mô hình thu nhỏ của nơi làm việc mà ngời lao động sẽ làm việc khi đi xuất khẩu. 2. Các biện pháp thực hiện mục tiêu lâu dài. Trong tơng lai nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trởng mạnh, vì thế sẽ tạo ra nhiều chỗ làm mới. Kèm theo đó, tốc độ tăng dân số Việt Nam đang giảm dần khiến cung và cầu lao động sẽ chênh lệch không nhiều. Nhu cầu giải quyết việc làm sẽ không còn gây áp lực nh giai đoạn trớc. Do vậy, xuất khẩu lao động cần có sự chuyển hớng. Cụ thể là: 39 + Xuất khẩu lao động vẫn đợc coi là hoạt động kinh tế mang tính chiến lợc nghĩa là vẫn cần đợc đẩy mạnh và phát triển. + Thay vì đẩy mạnh số lợng ta đẩy mạnh giá trị xuất khẩu lao động. Nghĩa là đẩy mạnh lao động đi làm việc trong các lĩnh vực công nghệ cao. Muốn vậy, công tác giáo dục ngời lao động trong tơng lai cần phải coi trọng hàng đầu. Ngành nghề đào tạo chủ yếu là đào tạo lao động trong ngành công nghệ kỹ thuật cao từ bậc đại học trở lên. Chúng ta hoàn toàn có thể làm đợc điều này vì thực tế hiện nay Việt Nam có thế mạnh trong lĩnh vực này song thực hành còn yếu nên chất lợng cha cao. Vì thế chính phủ cần đầu t chi phí xây dựng cơ sở vật chất cho việc giảng dạy ngành này. Bên cạnh đó, do đặc trng của ngành là biến đổi theo từng giây, từng phút nên cần cập nhật lên tục, thờng xuyên sự thay đổi công nghệ thông tin trên thế giới để điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tế. Không chỉ có vậy, chúng ta cần vơn lên đứng trong tốp các nớc dẫn đầu về phát triển công nghệ thông tin. Có nh vậy cầu lao động Việt Nam trong lĩnh vực này mới tăng cao và giá cả cũng tơng xứng với chất xám, chi phí chúng ta đã bỏ ra. Chúng ta cần đào tạo với số lợng nhiều để phục vụ cho xuất khẩu lao động và cho nhu cầu CNH-HDH đất nớc. Bên cạnh việc tiến vào thị trờng lao động của các nớc phát triển ở lĩnh vực công nghệ cao, chúng ta còn có thể tiến vào thị trờng lao động của các nớc kém phát triển và đang phát triển ở Châu Phi thông qua việc xuất khẩu chuyên gia trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp. Lĩnh vực này sẽ không tốn nhiều chi phí nh lĩnh vực đào tạo lao động cho ngành công nghệ cao. Điều tiếp theo cần làm là đào tạo cho ngời lao động có trình độ ngoại ngữ tốt: làm tốt 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết (ở mức độ thành thạo) đặc biêt chú trọng đào tạo các thuật ngữ chuyên ngành. Giáo dục ý thức cho ngời lao động, xây dựng tác phong công nghiệp cho ngời lao động là công việc cần đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Ngời lao động ở đây hầu hết đều có trình độ cao nên công tác giáo dục hệ t tởng cũng cần có sự điều chỉnh khác với giai đoạn trớc. Nhà nớc vừa phải có biện pháp khuyến khích, vừa phải có biện pháp ràng buộc để tránh tình trạng chảy máu chất xám hay di c lao động bất hợp pháp. Tóm lại, trên đây chỉ là một số giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả của xuất khẩu lao động. Trong quá trình thực hiện cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. 40 . lao động sẽ dần dần làm quen với các tác phong công nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần biến lớp học của mình thành mô hình thu nhỏ của nơi làm việc mà ngời lao động sẽ làm. lý nhà nớc trong xuất khẩu lao động. Các rủi ro trong xuất khẩu lao động sẽ giảm xuống do có sự ràng buộc giữa các bên. Sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt động xuất khẩu lao động cũng là điều. tạo ngời lao động. Hiệp hội cũng sẽ thành lập quỹ tài chính để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu lao động gặp rủi ro. Quỹ này do các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đóng góp theo quy định của hiệp