1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp " Giải pháp nâng cao vốn đâu tư cho các công trình ở vùng sâu vùng xa, miền núi và Tây nguyên " pdf

109 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 680,01 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn đầu tư lại có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Tuy nhiên trong quá trình đó thì sự cách biệt phát triển,phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, miền ngày càng lớn.Để làm giảm bớt hố sâu ngăn cách đó nhà nước đã có những chính sách,cơ chế nhằm tạo ra sự phát triển kinh tế cân đối hơn giữa các vùng.Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng ra đời nằm trong chiến lược đó. Nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng nói chung và nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình hạ tầng của các xã đặc biệt khó khăn ,các xã vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược xoá đói giảm nghèo của nhà nước.Đây là một nguồn vốn rất quan trọng chủ yếu là từ ngân sách nhà nước nhằm xây dựng các công trình thiết yếu cơ bản nhằm tạo ra tiền đề phát triển kinh tế của các xã đặc biệt khó khăn.Có thể nói nguồn vốn đầu tư thuộc chương trình này đã đang và sẽ tạo ra những động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế ,sự tiến bộ trong nhận thức và sự nâng cao trình độ văn hoá ,xã hội.Quá trình thực tập tại vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư ,nơi tổng hợp vốn của nhà nước về kế hoạch đầu tư và trực tiếp thực hiện các chương trình phát triển quan trọng của nhà nước đã tạo điều kiện cho em tiếp cận được nội dung của chương trình xoá đói giảm nghèo áp dụng cho các xã đặc biệt khó khăn ,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Em thấy đây là một nội dung rất Luận văn tốt nghiệp " Giải pháp nâng cao vốn đâu tư cho các công trình ở vùng sâu vùng xa, miền núi và Tây nguyên " Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B quan trọng, nghiên cứu việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này làm em rất tâm đắc.Chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài”Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số”. Kết cấu nội dung của đề tài bao gồm: Chương I:Khái quát chung về đâù tư,nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư công trình hạ tầng Chương II:Thực trạng thực hiện chương trình trong thời gian qua(1999- 2004) Chương III: Những Giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết còn có hạn nên chắc chắn đè tài này còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn các cô bác ở vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc bộ kế hoạch và đầu tư các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình tạo điều kiện cho em,đặc biệt là cô giáo Nguyễn thị Aí Liên là cô giáo đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ,NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG 1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển: 1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: Đầu tư là "sự bỏ ra, sự hy sinh" các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt được những kết quả có lợi hơn cho người đầu tư trong tương lai. Hay nói cách khác, đầu tư là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích lớn hơn trong tương lai. Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền,là tàI nguyên thiên nhiên,là sức lao động và trí tuệ.Những kết quả đạt được có thể là tàI sản tàI Chính,tàI sản vật chất,tàI sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIũu kiệnđể làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt được trên đây,những kết quả là tàI sản vật chất,tàI sản trí tuệ là nguồn nhân lực tăng thêmcó vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơI,không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Đầu tư có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau: - Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. - Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Hai loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư. Tuy nhiên, chúng đều có tác dụng thúc đẩy đầu tư phát triển. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B - Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu về đầu tư phát triển - loại hình đầu tư gắn trực tiếp với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế: Như chúng ta đã biết, đầu tư phát triển chính là hoạt động đầu tư tài sản vật chất và sức lao động chính vì thế nó là nhân tố quan trọng để phát triển và tăng trưởng kinh tế. Vai trò của nó trong nền kinh tế được thể hiện ở các mặt sau : - Thứ nhất đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tac động đến tổng cầu: Về tổng cầu: Đầu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thường từ 24%-28%. Khi mà tổng cung chưa thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng tăng theo và giá cân bằng tăng. Về tổng cung: Đầu tư làm tăng năng lực sản xuất làm tổng cung tăng và sản lượng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng. Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển và nó là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B - Thứ hai đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế : Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sư thay đổi của đầu tư dù tăng hay giảm đều cùng một lúc là yếu tố duy trì sư ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia . - Thứ ba đầu tư có tác động làm tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước: Mọi con đường để có công nghệ dù là sự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư , Do vậy tất cả các con đường đổi mới công nghệ đều phải gắn với nguồn vốn đầu tư. - Thứ tư đầu tư có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Con đường tát yếu để có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư. Do đó đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế và sư cân đối giữa các vùng, các ngành . - Thứ sáu đầu tư có tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Vì: Mức tăng GDP = Vốn đầu tư / ICOR Do đó nếu hệ số ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư cho nên đầu tư có ảnh hưởng rất quan trọng đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế . Như vậy từ các nhận xét trên đây ta có thể thấy được vai trò rất quan trọng của đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế, nó là nhân tố không thể thiếu cho bát kì quốc gia nào trong quá trình phát triển. 1.2. Phân loại NVĐT 1.2.1 Nguồn vốn trong nước * Nguồn vốn nhà nước. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phan Anh Đức Lớp Đầu t 43B nc, hiu qu hot ng ca khu vc kinh t ny ngy cng c khng nh, tớch lu ca cỏc doanh nghip Nh nc ngy cng gia tng v úng gúp ỏng k vo tng quy mụ vn u t ca ton xó hi. * Ngun vn t khu vc t nhõn. Ngun vn t khu vc t nhõn bao gm phn tit kim ca dõn c, phn tớch lu ca cỏc doanh nghip dõn doanh, cỏc hp tỏc xó. Theo ỏnh giỏ s b, khu vc kinh t ngoi Nh nc vn s hu mt lng vn tim nng rt ln m cu c huy ng trit . Cựng vi s phỏt trin kinh t ca t nc, mt b phn khụng nh trong dõn c cú tim nng v vn do cú ngun thu nhp gia tng hay do tớch lu tryun thng. Nhỡn tng quan ngun vn tim nng trong dõn c khụng phi l nh, tn ti di dng vng, ngoi t, tin mt ngun vn ny xp x bng 80% tng ngun vn huy ng ca ton b h thng ngõn hng. Vn ca dõn c ph thuc vo thu nhp v chi tiờu ca cỏc h gia ỡnh. Quy mụ ca cỏc ngun tit kim ny ph thuc vo: - Trỡnh phỏt trin ca t nc ( nhng nc cú trỡnh phỏt trin thp thng cú quy mụ v t l tit kim thp). + Tp quỏn tiờu dựng ca dõn c. + Chớnh sỏch ng viờn ca Nh nc thụng qua chớnh sỏch thu thu nhp v cỏc khon úng gúp vi xó hi. Th trng vn. Th trng vn cú ý ngha quan trng trong s nghip phỏt trin kinh t ca cỏc nc cú nn kinh t th trng. Nú l kờnh b sung cỏc ngun vn trung v di hn cho cỏc ch u t - bao gm c Nh nc v cỏc loi hỡnh doanh nghip. Th trng vn m ct lừi l th trng chng khoỏn nh mt trung tõm thu gom mi ngun vn tit kim ca tng h dõn c, thu hỳt mi ngun vn nhn di ca cỏc doanh nghip, cỏc t chc ti chớnh, chớnh ph Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Đây được coi là một lợi thế mà không một phương thức huy động nào có thể làm được. 1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài. Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows). Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển thường được các nước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm. Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức. Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngòai chính như sau: - Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance). Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các hình thức viện trợ khác. Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF; - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại; - Đầu tư trực tiếp nước ngoài; - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế. * Nguồn vốn ODA. Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường di kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trường…). Vì vậy, để nhận được loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này có hàm ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn được những mục tiêu có tính nguyên tắc. * Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại. Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo. Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa. * Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả. Đầu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phan Anh Đức Lớp Đầu t 43B t trc tip nc ngoi mang theo ton b ti nguyờn kinh doanh vo nc nhn vn nờn cú th thỳc y phỏt trin ngnh ngh mi, c bit l nhng ngnh ũi hi cao v trỡnh k thut, cụng ngh hay cn nhiu vn. Vỡ th ngun vn ny cú tỏc dng cc k to ln i vi quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, chuyn dch c cu kinh t v tc tng trng nhanh cỏc nc nhn u t . * Th trng vn quc t. Vi xu hng ton cu hoỏ, mi liờn kt ngy cng tng ca cỏc th trng vn quc gia vo h thng ti chớnh quc t ó to nờn v a dng v cỏc ngun vn cho mi quc gia v lm tng khi lng vn lu chuyn trờn phm vi ton cu. Ngay ti nhiu nc ang phỏt trin, dũng vn u t qua th trng chng khoỏn cng gia tng mnh m. Mc dự vo na cui nhng nm 1990, cú s xut hin ca mt s cuc khng hong ti chớnh nhng n cui nm 1999 khi lng giao dch chng khoỏn ti cỏc th trng mi ni vn ỏng k. Riờng nm 1999, dũng vn u t di dng c phiu vo Chõu ỏ ó tng gp 3 ln nm 1998, t 15 t USD. 1.3 Bn cht ca ngun vn u t Xột v bn cht, ngun hỡnh thnh vn u t chớnh l phn tit kim hay tớch lu m nn kinh t cú th huy ng c a vo quỏ trỡnh tỏi sn xut xó hi. iu ny c c kinh t hc c in, kinh t chớnh tr hc Mỏc - Lờnin v kinh t hc hin i chng minh. Trong tỏc phm Ca ci ca dõn tc (1776), Adam Smith, mt i din in hỡnh ca trng phỏi kinh t hc c in ó cho rng: Tit kim l nguyờn nhõn trc tip gia tng vn. Lao ng to ra sn phm tớch lu cho quỏ trỡnh tit kim. Nhng dự cú to ra bao nhiờu chng na, nhng khụng cú tit kim thỡ vn khụng bao gi tng lờn. [...]... vic u t phỏt trin h tng, h tr sn Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xut,phỏt trin kinh t, vn hoỏ, gii quyt vn xó hi, ci thin cuc sng ca ng bo cỏc dõn tc, c trc tip úng gúp cụng sc, vt lc ca mi ngi, mi gia ỡnh, mi cng ng thụn xúm cho xõy dng quờn hng mỡnh; c o to nõng cao kin thc sn xut, t chc cuc sng, nõng cao nng lc mi mt cho cỏn b v ngi dõn trong vựng; giỳp h tham gia sn xut... khn, l vựng ớt cú c hi thun li, khú huy ng Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngun lc nờn cn c Nh nc u tiờn u t, to iu kin h tr ban u, : - Trc mt thc hin chng trỡnh XGN, vic lm, to thu nhp nõng cao i sng cho ng bo cỏc dõn tc trong vựng - Tng bc tng kh nng khai thỏc cỏc li th v ngun lc ti ch gii quyt vic lm, tng ngun thu cho ngõn sỏch - To bc i ban u tng tớnh hp dn trong vic thu... Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp to iu kin cho cỏc khu vc khai thỏc li th ca mỡnh, y nhanh nhp phỏt trin kinh t - xó hi trong nhng nm ti, gúp phn tớch cc vo s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, cn xỏc nh ỳng c ch u t v cú chớnh sỏch h tr phỏt trin phự hp vi iu kin v trỡnh ca tng khu vc * C ch u t i vi tng khu vc - i vi khu vc I: Cn to iu kin cho khu vc ny tip tc phỏt trin vi nhp cao. .. nỳi, vựng cao; giao u ban Dõn tc v Min Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nỳi cụng b tiờu chớ ny v hng dn cỏc a phng thc hin lm cn c cho vic lp v xột duyt k hoch, d ỏn u t, thc hin chớnh sỏch i vi min nỳi v dõn tc U ban Dõn tc v Min nỳi cú thụng t s 41/UB-TT ngy 08/01/1996 quy nh v hng dn th hin tiờu chớ tng khu vc vựng dõn tc-min nỳi theo trỡnh phỏt trin ca tng vựng núi trờn... tng chi phớ Nhng ton b sn phm sn xut ra phi c bỏn cho ngi tiờu dựng hoc cho cỏc nh sn xut khỏc Mt khỏc u t hin hnh chớnh bng phn tng thờm nng lc sn xut mi trong k Vỡ vy, xột v tng th phn dụi ra ca thu nhp so vi tiờu dựng m ngi ta gi l tit kim khụng th khỏc vớ phn gia tng nng lc sn xut m ngi ta gi l u t Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuy nhiờn, iu kin cõn bng trờn ch t c trong... thnh mt trong nhng ngun vn u t quan trng ca nn kinh t Nu tớch lu ca nn kinh t ln hn nhu cu u t trong nc trong iu kin Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thng d ti khon vóng lai thỡ quc gia ú cú th u t vn ra nc ngoi hoc cho nc ngoi vay vn nhm nõng cao hiu qu s dng vn ca nn kinh t 1.4.u t cụng trỡnh h tng 1.4.1.Khỏi nim cụng trỡnh h tng Cụng trỡnh h tng l cỏc cụng trỡnh c thit k v... chng trỡnh 135 ú l nhng cụng trỡnh h tng thit yu phc v cho sn xut dõn sinh gúp phn xoỏ úi gim nghốo v xõy dng nụng thụn mi Vai trũ ca vic u t xõy dng cỏc cụng trỡnh h tng 1.4.2.u t xõy dng cụng trỡnh h tng cú nhng vai trũ ch yu sau Th nht ,nõng cao i sng vt cht v tinh thn cho ng bo ,nhõn dõn Thc t ng bo nụng thụn núi chung v cỏc xó c bit khú khn núi riờng thỡ iu kin v c s h tng l rt khú khn ,thng l... hoỏ cho mi ngi dõn Ngun vn u t vo khu vc ny ch yu t ngõn sỏch, tớn dng u ói v vn dõn c; nhng a phng quỏ khú khn, trung ng xem xột h tr vn ngõn sỏch u t h tng kinh t - xó hi; Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vn tớn dng h tr phỏt trin sn xut nụng - lõm nghip, xoỏ úi gim nghốo Nh nc phi cú bin phỏp tp trung vn ngõn sỏch u t theo chng trỡnh tng hp v cú s ch o cht ch giỳp cho. .. ti tiờu cho cỏc vựng cõy cụng Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghip; xõy dng mt s cụng trỡnh thu in gn vi phỏt trin kinh t, bo v mụi trng sinh thỏi, cõn bng ngun nc v chng l Xõy dng cỏc cụng trỡnh thu li va v nh phc v phỏt trin sn xut ca tng vựng sinh thỏi cỏc xó BKK ch yu ci to, nõng cp, kiờn c hoỏ v xõy dng mi cỏc cụng trỡnh thu li quy mụ nh cp nc ti v sinh hot cho dõn... ch c hi ng nhõn dõn xó quyt nh danh mc,quy mụ th t u tiờnu t v kh nng huy ng ngun lc ti xó xõy dng cụng trỡnh nờn ó nõng cao c vai trũ ca Phan Anh Đức Lớp Đầu tư 43B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngi dõn trong vic thc hin d ỏn.Cỏc d ỏn s c thit k theo phng phỏp mi l trao quyn cho cp xó v cng ng t quyt nh.Theo phng chõm dõn bit dõn bn dõn lm dõn kim tra 1.5.2.C s lý lun v phng phỏp lun * Quan im ch . trình xoá đói giảm nghèo áp dụng cho các xã đặc biệt khó khăn ,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Em thấy đây là một nội dung rất Luận văn tốt nghiệp " Giải pháp nâng cao vốn đâu tư. vốn đâu tư cho các công trình ở vùng sâu vùng xa, miền núi và Tây nguyên " Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phan Anh §øc Líp §Çu t 43B quan trọng, nghiên cứu việc huy động và sử dụng có. CHUNG VỀ ĐẦU TƯ,NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG 1.1. Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển: 1.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: Đầu tư là "sự

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo ngày 5/7/1997 của vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ-Bộ kế hoạch và đầu tư Khác
2. Các quyết định của thủ tướng chính phủ liên quan đén chương trình 135 3. Giáo trình kinh tế đầu tư-Nguyễn Bạch Nguyệt –Bộ môn kinh tế đầu tư 4. Chính sách dân tộc:Những vấn đề lý luận và thực tiễn.Nhà xuất bản sự thật Khác
5. Uỷ ban dân tộc miền núi:Chương trình phát triển kinh tế –các xã đặc biệt khó khăn,vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số.Tài liệu phục vụ hội nghị toàn quốc triển khai chương trình 135 Khác
6. Báo cáo ngay 06/4/2001 của uỷ ban dân tộc miền núi về đè cương tổng kết hội nghị tổng kết chương trình 135 Khác
7. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Việt nam xuất bản năm 2002 Khác
8. Quyết định 53/TTg ngày 8/8/1996 của tướng chính phủ về quản lý các chương trình mục tiêu quốc gia Khác
9. Quyết định 135/1998 /QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình phát triển knh tế –xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa Khác
10. Báo cáo tình hình thực hiện chương trình 135 của các tỉnh từ 1999-2003 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN