4.3. Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt gia công a. ảnh hưởng của tốc độ quay, đường kính, số răng và tốc độ đẩy đến độ nhấp nhô R là bán kính của lưỡi phay; là vận tốc góc của lưỡi phay; t là thời gian cần thiết để răng cắt quay được góc t; U z là lượng ăn dao của mỗi răng (ở đây bằng với độ dài của gợn sóng). Xem C U z , t rất nhỏ, độ cao gợn sóng (độ mấp mô chuyển động) có thể tính theo công thức: )( 4 8 22 mm D U R U y zz z n U U z . 1000 b. Ảnh hưởng của độ chính xác vị trí lưỡi cắt và độ chính xác của chuyển động Dù đỉnh răng đều nằm trên một đường tròn, do độ chính xác chế tạo và lắp đặt có hạn, nên khi quay đều có dao động trên phương đường kính, dao động này làm cho mỗi lưỡi cắt cắt ra các phoi có độ dày khac nhau. Lí thuyết chứng minh, sai số độ dày lớn nhất như sau: )( 180 sin.2 max mm z ea o Ảnh hưởng của lượng lệch tâm đến độ mấp mô bề mặt e – lượng lệch tâm của lưỡi phay (mm);z – số răng cắt. Lượng thay đổi của độ dày phoi càng lớn thi độ mấp mô bề mặt càng lớn. c. Ảnh hưởng của lượng ăn dao Uz và góc nghiêng lưỡi cắt đến độ mấp mô bề mặt Trong phay dọc ngược thớ (o< 90 o ) Quan hệ của các góc gắp thớ ban đầu đến độ mấp mô ymax trong phay dọc ngược thớ (a) Gỗ Cáng lò (b) Gỗ thông Khi Uz tăng lên trong tất cả các trường hợp thì ymax đều tăng. Quan hệ giữa ymax với o khi Uz thay đổi Quan hệ của ymax với o trong các trường hợp U z khác nhau, khi 0 < o < 90 o . Dối với hầu hết các giá trị Uz, khi o khoảng 30 o thì ymax đều có giá trị cực đại. Khi Uz giảm ymax cũng giảm, khi Uz giảm đến 0,12mm độ mấp mô gần như không đổi. Có trường hợp này là do khi Uz rất nhỏ, phoi cắt ra trong trường hợp này là dạng dải mỏng, phoi trong trường hợp không nứt tách, chất lượng phoi gần như không chịu ảnh hưởng của chiều thớ gỗ. d. Ảnh hưởng của góc trước đến độ mấp mô bề mặt Xet lực tác dụng lên mặt trước dao cắt Các lực tác dụng lên mặt trước răng cắt Góc hợp giữa hợp lực F R với phương hướng cắt gọt gọi là góc tác dụng = - o o – góc ma sát, tan o = ; là hệ số ma sát giữa mặt trước dao và phoi Khi phay dọc, Fy là lực chủ yếu tạo thành vết nứt trước. Để tránh nứt trước thì giá trị cần tiếp cận với 0 hoặc có giá trị âm. Vì thế có thể giảm góc trước . Quan hệ giữa độ mấp mô với góc trước Trường hợp phay ngang Phan lực theo phương song song với vận tốc đẩy Fx là nhân tố chủ yếu tạo thành nứt đầu Nứt đầu khi phay ngang Quan hệ giữa góc trước và độ sâu vết nứt không đầu Kết quả nghiên cứu cắt gọt cơ bản cho thấy, Fx giảm khi tăng, mức độ nứt đầu cũng giảm theo. Trên thực tế gia công cắt gọt chỉ sử dụng trong khoảng 30 o ~50 o là do khi quá lớn dẫn đến giảm cường độ lưỡi cắt. e. Ảnh hưởng của vận tốc cắt tới độ mấp mô bề mặt Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến độ mấp mô bề mặt (a) Phay thuận thớ (b), (c) Phay dọc Theo nghiên cứu hiện có, khi cắt gọt gỗ vận tốc cắt gọt có ảnh hưởng không rõ ràng đến lượng mấp mô bề mặt gia công. Khi công cụ cắt cùn, độ tù tăng lên, vùng biến dạng và lực nén do lưỡi cắt tạo ra trên bề mặt gia công tăng lên, điều này không những dẫn đến bề mặt mấp mô do đàn hồi tăng lên, hơn nữa do lực ma sát tăng lên còn dẫn đến hiện tượng sợi gỗ bị bong lên nhưng lại không cắt đứt nó, làm cho bề mặt gia công sù lông làm tăng độ mấp mô bề mặt. f. Ảnh hưởng của mức độ cùn của công cụ cắt đến độ mấp mô bề mặt Trong trường hợp phay ngang không có thiết bị nén Quan hệ giữa lượng ăn dao mỗi răng với độ mấp mô bề mặt trong phay đầu Sự nứt đầu gỗ là nhân tố gây mấp mô chủ yếu (độ sâu vết nứt). Chiều sâu vết nứt tăng rất nhanh khi Uz tăng, thậm chí khi Uz = 0,1mm hiện tượng nứt đầu là không thể tránh khỏi. Có hiện tượng này là do khi Uz rất nhỏ, phoi cắt gọt tuy rất mỏng nhưng lực ma sát với mặt sau dao tăng lên rất nhiều, mà lực ma sát mặt sau dao là nguyên nhân tạo ra hiện tượng nứt đầu. Khi phay cạnh bang dao nghieng Quan hệ giữa góc nghiêng lưỡi cắt với độ mấp mô bề mặt khi phay cạnh Quan hệ của góc nghiêng với độ mấp mô bề mặt trong phay cạnh khi Uz = 1,6mm, có thể thấy khi = 0, chất lượng gia công là xấu nhất. Giá trị ymax giảm rõ ràng khi tăng. Khi hiệu quả gia công tốt nhất. Nhưng để đạt được = 20 o ~25 o đối với lưỡi phay lắp ráp tạo mộng mà nói thì rất khó thực hiện. Do vậy đối với loại dao phay này thường lấy = 10 o ~12 o . 1 2 3 n U 1 . lưỡi cắt. e. Ảnh hưởng của vận tốc cắt tới độ mấp mô bề mặt Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến độ mấp mô bề mặt (a) Phay thuận thớ (b), (c) Phay dọc Theo nghiên cứu hiện có, khi cắt gọt gỗ vận tốc cắt. vận tốc cắt gọt có ảnh hưởng không rõ ràng đến lượng mấp mô bề mặt gia công. Khi công cụ cắt cùn, độ tù tăng lên, vùng biến dạng và lực nén do lưỡi cắt tạo ra trên bề mặt gia công tăng lên,. sợi gỗ bị bong lên nhưng lại không cắt đứt nó, làm cho bề mặt gia công sù lông làm tăng độ mấp mô bề mặt. f. Ảnh hưởng của mức độ cùn của công cụ cắt đến độ mấp mô bề mặt Trong trường hợp phay