1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng phân tích hệ thống

37 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Bài giảng phân tích hệ thống

Trang 2

Nội dung

Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)

1 Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)

Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD)

Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD)

2

Các phương tiện đặc tả chức năng

3

Trang 3

1 Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)

1.1 Khái niệm và ký pháp sử dụng

1.2 Xây dựng biểu đồ

1.3 Biểu diễn biểu đồ

1.4 Các dạng biểu đồ

1.5 Xây dựng biểu đồ từ dưới lên

1.6 Các bước xây dựng biểu đồ

1.7 Đặc điểm của mô hình

Trang 4

1.1 Khái niệm và ký pháp sử dụng

Mô tả chức năng nghiệp vụ của toàn hệ thống được phân thành các mức ở dạng cây phân cấp

Biểu đồ phân cấp chức năng BPC là công cụ cho

phép phân rã dần các chức năng từ mức cao nhất,

tổng thể nhất thành các chức năng chi tiết hơn, cụ

thể hơn và cuối cùng thu được một cây chức năng

 Nắm hiểu tổ chức và hoạt động của nó.

 Hỗ trợ xác định miền nghiên cứu

Trang 5

Tập hoạt động của tổ chức thực hiện trong một phạm vi

Trang 6

1.2 Xây dựng biểu đồ

Xây dựng biểu đồ tương ứng với tiếp cận:

■ Từ trên xuống: phân rã mỗi chức năng nhận

được thành chức năng mức thấp hơn nếu có thể

■ Từ dưới lên: gộp dần các chức năng cùng mức

có quan hệ với nhau thành một chức năng mức trên

Nguyên tắc phân rã đảm bảo

■ Tính thực chất: mỗi chức năng con thực sự tham gia thực hiện chức năng cha

■ Tính đầy đủ: mọi chức năng con được thực hiện

Trang 7

1.3 Biểu diễn biểu đồ

Trang 8

1.3 Biểu diễn biểu đồ

Mô tả chi tiết chức năng lá

Trang 9

1.4 Các dạng biểu đồ

Các dạng biểu đồ

Trang 10

1.5 Xây dựng biểu đồ từ dưới lên

Áp dụng cho hệ thống nhỏ, có thể biết ngay

được công việc chi tiết

Cách làm:

■ Liệt kê các chức năng nghiệp vụ chi tiết

■ Nhóm dần các chức năng từ dưới lên, đặt tên thích

hợp cho nhóm

■ Vẽ biểu đồ dạng chuẩn.

Trang 11

1.5 Xây dựng biểu đồ từ dưới lên

Các chức năng chi tiết (lá) Nhóm lần 1 Nhóm lần 2

1 Nhận dạng loại xe vào gửi

6 Đối chiếu vé với xe

7 Thanh toán tiền, cho xe ra

Trang 12

1.6 Các bước xây dựng biểu đồ

Đầu vào: Mô tả bài toán từ khảo sát

Trang 13

1.6 Các bước xây dựng biểu đồ

 “Tác nhân”: danh từ cột 2 chỉ người, bộ phận, tổ chức

 “Hồ sơ dữ liệu: danh từ cột 2 chỉ đối tượng mang dữ liệu

2.Lập biểu đồ phân rã chức năng

Trang 14

Ví dụ: Mô tả bài toán

Một bãi trong gửi xe có 2 cổng: Một cổng xe vào, một cổng

xe ra Người ta chia bãi thành 4 khu dành cho 4 loại xe khác nhau: xe máy, xe buýt, xe tải và công-ten-nơ Khi khách đến gửi xe, người coi xe nhận dạng xe theo bảng phân loại, sau đó

kiểm tra chỗ trống trong bãi Nếu chỗ dành cho loại xe đó đã

hết thì thông báo cho khách Ngược lại thì ghi vé đưa cho

khách và hướng dẫn xe vào bãi, đồng thời ghi những thông tin trên vé vào sổ xe vào

Khi khách lấy xe, người coi xe kiểm tra vé xem vé thật hay giả, đối chiếu vé với xe Nếu vé giả không đúng xe thì không cho nhận xe Ngược lại thì viết phiếu thanh toán và thu tiền của khách, đồng thời ghi các thông tin cần thiết vào sổ xe ra

Khi khách đến báo có sự cố thì kiểm tra xe trong sổ xe vào

và sổ xe ra để xác minh xe có gửi không và đã lấy ra chưa

Nếu không đúng như vậy thì không giải quyết Trong trường

Trang 15

Ví dụ: Lập bảng phân tích

Trang 16

Ví dụ: Biểu đồ phân rã chức năng

Trang 17

1.7 Đặc điểm của mô hình

 Cho một cái nhìn khái quát, dễ hiểu, từ đại thể đến chi tiết

về các chức năng, nhiệm vụ cần thực hiện.

 Rất dễ thành lập, bằng cách phân rã dần dần các chức năng

từ trên xuống.

 Có tính chất tĩnh, bởi chúng chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý.

 Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng.

 Nó cho phép xác định phạm vi các chức năng cần nghiên

cứu hay miền cần nghiên cứu của tổ chức.

 Nó cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn hệ thống, tránh sự trùng lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu.

 Nó là một cơ sở để cấu trúc hệ thống chương trình sau này

Trang 18

2 Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD)

2.1 Các khái niệm

2.2 Ký pháp sử dụng

2.3 Các quy tắc xây dựng biểu đồ

2.4 Quy tắc phân rã một tiến trình

2.5 Sơ đồ hình thành các biểu đồ

Trang 19

2.1 Các khái niệm

 Biểu đồ luồng dữ liệu là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quá trình xử lý thông tin

với các yêu cầu sau:

■ Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi

“Làm gì?” mà bỏ qua câu hỏi “Làm như thế nào?”

■ Chỉ rõ các chức năng con phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả.

■ Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng

Trang 20

2.1 Các khái niệm

Tiến trình (process) là một hay một số công việc

hoặc hành động có tác động lên các dữ liệu làm cho chúng di chuyển, thay đổi, được lưu trữ, phân phối hay trình diễn

 Tên tiến trình : là 1 mệnh đề gồm động từ + bổ ngữ

được nội dung hoạt động và phù hợp với người

Trang 22

2.1 Các khái niệm

Kho dữ liệu (data store) là các dữ liệu được

lưu giữ tại một chỗ, trên một vật mang

thể lưu trữ tại nhiều nơi  có nhiều kho cùng

tên

■ Tên kho dữ liệu : là 1 mệnh đề danh từ

■ Ví dụ: các kho dữ liệu: hóa đơn, phiếu nhập

Trang 24

2.2 Ký pháp sử dụng

Trang 25

2.3 Các quy tắc xây dựng biểu đồ

Tiến trình là duy nhất Kho dữ liệu và tác nhân

Các luồng dữ liệu đi vào đủ để tạo ra các luồng

Đối tượng chỉ có luồng ra hoặc vào chỉ có thể

là tác nhân

Trang 26

2.3 Các quy tắc xây dựng biểu đồ

 Không có các luồng dữ liệu sau:

■ Từ tác nhân đến tác nhân

■ Từ tác nhân đến kho dữ liệu hay ngược lại

■ Từ kho dữ liệu đến kho dữ liệu

■ Luồng dữ liệu quay về nơi xuất phát

Trang 27

2.4 Quy tắc phân rã một tiến

trình

Trang 29

Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 của hệ thống đặt bữa ăn

Trang 30

2.5 Sơ đồ hình thành các biểu đồ

Trang 32

Xây dựng biểu đồ mức 0

 Các bước tiến hành

 Thay thế tiến trình duy nhất của biểu đồ ngữ cảnh bằng các tiến trình con tương ứng với các chức năng mức 1 trong biểu đồ phân rã chức năng

 Giữ nguyên các tác nhân, kho dữ liệu và các luồng dữ liệu liên quan

Trang 33

Ví dụ: biểu đồ mức 0

Trang 34

Xây dựng biểu đồ mức i

Các bước tiến hành

i-1 bằng các tiến trình con tương ứng với

các chức năng mức i trong biểu đồ phân rã chức năng

và luồng dữ liệu liên quan

Trang 35

Ví dụ: biểu đồ mức 1

Trang 36

Ví dụ: biểu đồ mức 1

Ngày đăng: 15/08/2012, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Lập bảng phân tích: - Bài giảng phân tích hệ thống
1. Lập bảng phân tích: (Trang 12)
1.Lập bảng phân tích (tiếp) - Bài giảng phân tích hệ thống
1. Lập bảng phân tích (tiếp) (Trang 13)
Ví dụ: Lập bảng phân tích - Bài giảng phân tích hệ thống
d ụ: Lập bảng phân tích (Trang 15)
2.5. Sơ đồ hình thành các biểu đồ - Bài giảng phân tích hệ thống
2.5. Sơ đồ hình thành các biểu đồ (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w