Bài giảng thông tin và dữ liệu
Trang 1§2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)
Trang 2Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin
Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó
gọi là thông tin về thực thể đó
biểu diễn thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và sử
lí được Trong tin học , dữ liệu là thông tin đã được đưa
vào máy tính
Trang 3Đơn vị đo thông tin
Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit Đó là lượng
thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trạng thái của một sự kiện có hai trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau
VD : Tung ngẫu nhiên một đồng xu
Kí hiệu một mặt là 0, mặt còn lại là 1 Sau khi tung đồng xu cho ta thông tin là bit
Ví dụ : Dãy bít : 0101000111
Trang 4
Đơn vị đo thông tin (tiếp)
Thuật ngữ bit thường dùng để chỉ phần nhỏ nhất
của bộ nhớ máy tính để lưu trữ một trong hai kí
hiệu sử dụng để biểu diễn thông tin trong máy tính
là 0 và 1
Ví dụ : Dãy bít : 0101000111
Trang 5Đơn vị đo thông tin ( tiếp )
Kí
hiệu Đọc là Độ lớn
KB Ki-lô-bai 1024B
MB Mê-ga-bai 1024KB
GB Gi-ga-bai 1024MB
TB Tê-ta-bai 1024GB
PB Pê-ta-bai 1024TB
Trang 6Các dạng thông tin
Có 2 loại thông tin : Loại số ( số nguyên, số
thực,…) và loại phi số (văn bản , hình ảnh , âm thanh ,…)
Tương lai còn có thêm nhiều loai thông tin và khả năng thu thập sử lí thông tin mới khác
Trang 7Mã hoá thông tin trong máy tính
Để đưa vào máy tính thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit Cách biến đổi như vậy gọi
là mã hoá thông tin
VD : Có 8 bóng đèn xếp theo thứ tự sáng(s), tối(t) : stttssts 10001101 Máy tính
Trang 8Mã hoá thông tin trong
máy tính ( tiếp )
Để mã hóa văn bản ta dùng mã ASCII Trong bộ mã này, các ký tự được đánh
số từ 0 đến 255 Mã này dùng 8 bit nhị phân để biểu diễn 1 ký tự
Trang 9Mã hoá thông tin trong
máy tính ( tiếp )
Bộ mã Unicode dùng 2 byte để biểu diễn một ký tự , vậy ta có thể mã hóa được tư 065536 (216) ký tự khác
nhau
Trang 10Mã hoá thông tin trong máy tính
Kí tự A có :
Trang 11Mã hoá thông tin trong
máy tính (tiếp)
Hãy tra mã ACII của : 3 , w , W , @