Slide bài giảng cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Trang 1CẤU TRÚC DỮ LIỆU
VÀ GIẢI THUẬT
Giới thiệu môn học
Trang 2Giới thiệu
Môn học giới thiệu
Các cấu trúc dữ liệu cơ bản
Các giải thuật điển hình trên các cấu trúc dữ liệu đó
Dùng phương pháp hướng thủ tục
Ngôn ngữ lập trình minh hoạ
Mã giả (pseudocode)
C++
Trang 3Nội dung
Chương 0: GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 1: DANH SÁCH (LIST)
Chương 2: STACK-QUEUE
Chương 3: ĐỆ QUY
Chương 4: KỸ THUẬT TÌM KIẾM (SEARCHING)
Chương 5: KỸ THUẬT SẮP XẾP (SORTING)
Chương 6: CÂY (TREE)
ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST)
Trang 4Tài liệu
[1] C_and_DataStructure - P S Deshpande, O G
Kakde (Bắt buộc mỗi SV phải có)
[2] Bài giảng & Bài thực hành CTDL - Trường ĐHCN
[3] Giáo trình Cấu trúc dữ liệu 1, Trần Hạnh Nhi –
Dương Anh Đức, Trường DHKHTN – DHQG TP.HCM
[4] Cấu trúc dữ liệu, Nguyễn Trung Trực, Trường
DHBK – DHQG TP.HCM
Trang 5Vấn đề ngôn ngữ lập trình
Dùng C++ để diễn đạt => Có vấn đề?
Mã giả (pseudo code)
Giả lập, thường là dễ hiểu, không chi tiết đến các
kỹ thuật lập trình
Ở cấp độ hết sức tổng quát: gần ngôn ngữ tự nhiên
Hoặc rất chi tiết: như dùng ngôn ngữ tựa Pascal, tựa C++
Trang 6Giải thuật bằng mã giả
Ví dụ: Mã giả của bubble sort
Giải thuật 1 Giải thuật 2
Algorithm Bubble sort
Input: The list A of n elements is
given
Output: The list A is sorted
1 loop for n time
1.1 for each pair in the list
1.1.1 if it is not in ordered
1.1.1.1 exchange them
End Bubble sort
Algorithm Bubble sort Input: The list A of n elements is
given
Output: The list A is sorted
1 for outter in 0 (n-2) 1.1 for inner in 0 (n-2- outter) 1.1.1 if Ainner+1 < Ainner
1.1.1.1 swap Ainner, Ainner+1
End Bubble sort
Trang 7Giải thuật bằng ngôn ngữ lập trình
Ví dụ: Lập trình cụ thể Bubble sort
Giải thuật 1: Pascal Giải thuật 2: C++
procedure BubbleSort(var A: list);
var i,j: int;
begin
for i := 1 to n-1 do
for j := 1 to (n-1-i) do
if A[j+1] < A[j] then
begin
tmp := A[j]; A[j] := A[j+1];
A[j+1] := tmp;
void BubbleSort(list A)
{
int i, j;
for (i=0; i < n-2; i++) for (j=0; j<(n-2-i); j++)
if (A[j+1] < A[j]) {
tmp := A[j]; A[j] := A[j+1];
A[j+1] := tmp;
Trang 8So sánh mã giả và NNLT
Nhận xét:
Mã giả 1: gần với cách trao đổi của con người nhất nhưng khó lập trình nhất
Mã giả 2: dễ lập trình hơn
Phương pháp:
Đầu tiên: cách giải quyết vấn đề bằng máy tính số (giải thuật bằng mã giả)
Sau đó: ngôn ngữ lập trình cụ thể
Nhớ giải thuật (mã giả)
Trang 9Cấu trúc môn học
Cấu trúc:
Lý thuyết: 45 tiết
Thực hành: 60 tiết
Đồ án môn học
Tỉ lệ điểm:
Kiểm tra giữa kỳ : 20%
Thực hành và bài tập lớn: 30%
Thi cuối kỳ: 50%
Trang 10Bài tập thực hành
Đề bài tập:
Bài tập cho hàng tuần (file)
Các bài trong tài liệu tham khảo
Tự sưu tầm
Giải bài tập:
Giờ thực hành
Tự giải bài tập
Trang 11Đồ án môn học
Mục đích:
Hiểu bài
Làm bài ở nhà theo từng SV
Chọn đồ án (1 sinh viên thực hiện 1 đồ án –viết tay tất
cả các bài tập thực hành và các bài tập làm thêm Sv nộp theo đúng thời hạn quy định (tuần thứ 14 của
HK))
Đánh giá: thang điểm 10/10
Trang 12Thực hành
Mục đích:
Rèn luyện khả năng làm bài độc lập
Sử dụng nhuần nhuyễn các kiến thức đã học
Giải bài tập + Trao đổi các thắc mắc
Thời lượng:
60 tiết (12 buổi)
Trang 13Các hình thức kiểm tra
Thi giữa kỳ (20%)
Thực hiện giải thuật bằng tay
Thiết kế cấu trúc dữ liệu theo yêu cầu
Đánh giá độ phức tập giải thuật
Viết mã lệnh
Đồ án môn học (30%)
Trình bày giải thuật chi tiết bằng mã giả
Hiện thực bằng ngôn ngữ lập trình C++
Báo cáo