1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi mẫu Luật Du lịch ppt

4 1,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 171,51 KB

Nội dung

Cơ Sở Lý Luận Của Môn Du Lịch Sinh Thái 1.Vì sao chúng ta phải nghiên cứu DLST và phát triển bền vững?. Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch gắn liền với giá trị tự nhiên và nhân

Trang 1

Cơ Sở Lý Luận Của Môn

Du Lịch Sinh Thái

1.Vì sao chúng ta phải nghiên cứu DLST và phát triển bền vững?

DLST là một hiện tượng của những năm chính 90 thế kỷ XX, không những của việt nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới Du lịch sinh thái là một loại hình

du lịch gắn liền với giá trị tự nhiên và nhân văn

DLST là 1 loại hình du lịch ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều người

và có xu thế phát triển nhanh chóng trong phạm vi toàn thế giới Trong những năm qua du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đang phát triển nhanh chóng trong phạm vi toàn cầu đặc biệt trong 2 thập kỷ DLST là 1 hiện tượng về xu thế phát triển ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều ngươì và nhiều lĩnh vực khác

Trang 2

nhau DLST khuyến khích quản lý du lịch có chánh nhiệm bảo tồn, khôi phục và duy trì tính độc đáovà tự nhiên của các điểm du lịch

Ở Việt Nam DLST được xác định là một trong những tiềm năng và thế mạnh đặc thù của du lịch Việt Nam và phát triển du lịch sinh thái là 1 hướng ưu tiên trong chiến lược phát triển du lịch ở Việt Nam

2 Các Định Nghĩa Về Du Lịch Sinh Thái

2.1 Các Tên Gọi Khác Của Du Lịch Sinh Thái

Hiện nay có rất nhiều tên gọi khác nhau về du lịch sinh thái hoặc có những hoạt động tương ứng với du lịch d\sinh thái Tuy nhiên hiện nay phổ biến có 11 tên gọi khác nhau

- Du lịch thiên nhiên

- Du lịch dựa vào thiên nhiên

- Du lịch môi trường

- Du lịch xanh

- Du lịch thám hiểm

- Du lịch có trách nhiệm

- Du lịch nhạy cảm

- Du lịch bền vững

- Du lịch nhà tranh

- Du lịch đặc thù

- Du lịch bản xứ

-

2.2.-Định Nghĩa về du lịch sinh thái

Du Lịch ST của Nêpan: DLST là đề cao sự quan tâm của nhân văn vào việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch tăng cường phát triển cộng đồng liên kết

Trang 3

giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo

vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào

Định nghĩa du lịch sinh thái ở Việt Nam: ở việt na từ ngày 7->9-9-1999 trong hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam được tổ chức tại hà nội bởi tổng cục Du Lịch Việt Nam phối hợp với bảo tồn thiên nhiên quốc tế(TUCN) vàủy ban kinh tế xã hội Châu A-TBD (ESCAP) đã đưa ra định nghĩa du lịch ST ở Việt Nam: du lịch st là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho các nổ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương

3.Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái

3.1-Định Nghĩa: Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái là 1 bộ phận quan trong của tài

nguyên du lịch nó bao gồm các gía trị tự nhiên thể hiện trong hệ sinh thái cụ thể và các gia trị văn hóa bản địa được tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó Tuy nhiên không phải mọi gía trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều được coi là tài nguyên du lịch sinh thái mà chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiiên các giá trị văn hóa bản địa gắn với mục đích phát triển du lịch nói chung và DLST nói riêng thì nó được xem là tài nguyên du lịch sinh thái

3.2 -Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái

Tài nguyên DLST phong phú, đa dạng trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn

- Tài nguyên DLST thong rất nhạy cảm với các tác động

- Tài nguyên DLST có thời gian khai thác khác nhau

- Tài nguyên DLST thường nằm xa các khu dân cư hoặc được khai thác tại chổ để tạo ra sản phẩm du lịch

- Tài nguyên DLST có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài

Trang 4

3.3 -Các Loại Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái Cơ Bản

3.3.1-các Hệ Sinh Thái Điểm Hình Và Đa Dạng Sinh Học

- Hệ ST rừng nhiệt đới

- Hệ ST núi cao

- Hệ ST đất ngập nước

- Hệ ST san hô, cỏ biển

- Hệ ST vùng các ven biển

- Hệ ST biển đảo

3.3.2 -Các Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái Đặc Thù

- Miệt vườn: Đây là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông ngiệp miệt vu7o2n là

cá khu chuyên canh cây ăn quả, trồng hoa cây cảnh…rất hấp dẫn với khách du lịch tính cách sinh hoạt của cộng đồng người dân nơi đây pha trộn tính cách giữa người nông dân và tiểu thương đặc điểm này đã hình thành nên những giá trị văn hóa bản địa riêng gọi là văn minh miệt vườn và cùng với cảnh quan miệt vườn tạo thành một dạng tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc

- Sân chim

- Cảnh quan tự nhiên

3.3.3 -Văn Hóa Bản Địa

4 Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển

- Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học

- Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng

- Du lịch sinh thái với phát triển bền vững

Ngày đăng: 27/07/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w