CHO NGƯ Ờ I B Ệ NH ĂN B Ằ NG ĐƯỜNG MIỆNG MỤC TIÊU 1- Trình bày được tầm quan trọng của thức ăn đối với người bệnh. 2- Trình bày được những thay đổi tâm lý của người bệnh trong ăn uống và thái độ của điều dưỡng khi cho người bệnh ăn. 3- Cho người bệnh ăn được bằng đường miệng theo đúng quy trình kỹ thuật. 1. Tầm quan trọng của thức ăn đối với ngời bệnh. - Cung cấp các chất và năng lợng để cơ thể tồn tại, phát triển và chống lại bệnh, tật đồng thời hồi phục sức khỏe. - Ăn uống có vai trò quan trọng ngang nh thuốc trong điều trị bệnh vì vậy phải tuân thủ theo chế độ ăn mà thầy thuốc đã quy định. 2. Những thay đổi tâm lý của ngời bệnh về ăn uống và vai trò của ngời điều dỡng. 2.1. Những thay đổi tâm lý của ngời bệnh. - Khi bị bệnh, tâm lý của ngời bệnh trong ăn uống có nhiều thay đổi so với lúc khỏe. Ngời bệnh có thể ăn ít, không thích ăn hoặc ghê sợ khi nhìn thấy thức ăn hay chỉ thích một món ăn nào đó (ăn ngọt, mặn, nhạt, ăn nóng, ăn lạnh ). Vì vậy ngời điều dỡng cần phải quan tâm nghiên cứu vấn đề này mới có thể làm tốt việc săn sóc ăn uống cho ngời bệnh. 2.2. Vai trò của ngời điều dỡng. * T thế tác phong, thái độ. - Từ khi chuẩn bị tới khi cho ngời bệnh ăn xong điều dỡng phải luôn giữ đợc thái độ ân cần niềm nở, động viên để ngời bệnh để họ ăn hết khẩu phần. - Trang phục gọn gàng sạch đẹp. - Không để móng tay dài, không đánh mầu móng tay. - Giải thích cho ngời bệnh hiểu đợc chế độ ăn bệnh lý. - Lắng nghe ý kiến của ngời bệnh góp ý về kỹ thuật chế biến, chất lợng của khẩu phần ăn để thay đổi vào bữa sau. * Chuẩn bị thức ăn. - Thức ăn phải đảm bảo mới chế biến không ôi thiu. - Không cho những gia vị ngời bệnh không thích, những chất mầu vào thức ăn. - Chuẩn bị thức ăn đúng với thực đơn, vừa đủ trong 1 bữa. * Chuẩn bị đồ dùng. - Khay thức ăn phải sạch đẹp. - Bát, đĩa, thìa, đũa, khăn hoặc giấy ăn phải đảm bảo vệ sinh. * Trình bày khay thức ăn. Bát, đĩa thức ăn phải trình bày khéo léo, đẹp mắt. * Thời gian cho ngời bệnh ăn. Cho ngời bệnh ăn đúng giờ (đúng bữa), để ngời bệnh ăn hết khẩu phần. 3. Quy trình kỹ thuật cho ngời bệnh ăn. 3.1. Xem hồ sơ bệnh án và chuẩn bị ngời bệnh. * Xem hồ sơ. - Xem chỉ định thức ăn. - Đờng đa thức ăn. - Số lợng thức ăn. * Chuẩn bị ngời bệnh. - Thông báo và giải thích để ngời bệnh chuẩn bị cá nhân trớc. - Sắp xếp lại giờng bệnh cho gọn gàng. - Chuẩn bị t thế ngời bệnh cho thích hợp. + T thế ngồi áp dụng cho ngời bệnh tỉnh, không đi lại đợc. + T thế nằm áp dụng cho ngời bệnh quá yếu hoặc do bệnh không cho phép ở t thế ngồi nếu do yêu cầu điều trị phải nằm ở t thế đầu thấp khi ăn cần giữ nguyên ở t thế đó hoặc những ngời bệnh có tổn thơng thần kinh (liệt nửa ngời, rối loạn hoạt động tiểu não ). 3.2. Chuẩn bị ngời điều dỡng. - Điều dỡng có đủ áo, mũ, khẩu trang. - Rửa tay thờng quy. 3.3. Chuẩn bị dụng cụ. - 1 khay chữ nhật to,1 khăn bông to quàng trớc ngực ngời bệnh. - 2 khăn bông nhỏ: 1 khăn rửa mặt và lau miệng sau khi ăn, 1 khăn để lau khô tay. - Thức ăn theo chỉ định, thức ăn tráng miệng (trái cây hoặc bánh ngọt). - Bát nhỏ, đĩa, 2 thìa, đũa, dao, dĩa , cốc nớc uống. - Chậu nớc sạch để rửa mặt, rửa tay trớc khi ăn. - Nilon trải lên cạnh giờng để đặt chậu nớc. - Khay quả đậu để đựng nớc xúc miệng. - Túi đựng đồ bẩn. 3.4. Kỹ thuật tiến hành. - Đẩy xe thức ăn đến giờng ngời bệnh. - Giúp ngời bệnh ở t thế thuận lợi. - Trải nilon cạnh giờng, đặt chậu nớc, lau mặt, rửa tay cho ngời bệnh và thấm khô. - Quàng khăn bông to trớc ngực, cho ngời bệnh xúc miệng. - Lấy thức ăn ra đĩa hoặc bát thích hợp, kiểm tra nhiệt độ của thức ăn. - Có thể cho gia vị lên trên thức ăn nếu cần thiết. - Bón từng thìa nhỏ cho ngời bệnh ăn. - Thức ăn lỏng mà ngời bệnh ở t thế nằm ngửa cần chú ý cho ăn ít một tránh sặc. - Động viên để ngời bệnh ăn hết khẩu phần. - Cho ngời bệnh ăn tráng miệng, xúc miệng và uống nớc. - Lau miệng cho ngời bệnh, đặt ngời bệnh ở t thế thoải mái. - Dặn ngời bệnh những điều cần thiết trớc khi rời khỏi giờng. 3.5. Thu dọn dụng cụ và ghi hồ sơ. - Đổ thức ăn thừa vào thùng chứa. - Rửa sạch khay và các dụng cụ khác bằng nớc và xà phòng. - Lau khô và để vào nơi quy định. - Ghi hồ sơ: + Ngày, giờ ăn, khẩu phần ăn, số lợng, loại thức ăn. + Ngời bệnh tự ăn hay cần giúp đỡ, lý do. + Điều dỡng ký tên. . độ của điều dưỡng khi cho người bệnh ăn. 3- Cho người bệnh ăn được bằng đường miệng theo đúng quy trình kỹ thuật. 1. Tầm quan trọng của thức ăn đối với ngời bệnh. - Cung cấp các chất và năng lợng. viên để ngời bệnh ăn hết khẩu phần. - Cho ngời bệnh ăn tráng miệng, xúc miệng và uống nớc. - Lau miệng cho ngời bệnh, đặt ngời bệnh ở t thế thoải mái. - Dặn ngời bệnh những điều cần thiết. của thức ăn. - Có thể cho gia vị lên trên thức ăn nếu cần thiết. - Bón từng thìa nhỏ cho ngời bệnh ăn. - Thức ăn lỏng mà ngời bệnh ở t thế nằm ngửa cần chú ý cho ăn ít một tránh sặc. - Động