TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI BỆNH NẰM VIỆN

302 138 0
TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI BỆNH NẰM VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI BỆNH NẰM VIỆN KINH NGHIỆM ĂN ĐIỀU TRỊ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Nhân dân ta từ lâu kinh nghiệm thực tế thấy vấn đề ăn điều trị quan trọng người ốm Bát cháo cảm gồm thịt, trứng, hành tỏi, tía tơ loaị rau gia vị khác thực chất nhằm cung cấp cho người ốm chất đạm, vitamin, muối khoáng kháng sinh cần thiết Các kinh nghiệm ăn uống nhân dân ghi lại sách Thật trùng lặp kỳ lạ thú vị Nói đến y học cổ truyền Việt Nam, tất người nhắc đến Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ thứ XVIII) Cả hai vị đại danh y coi nhà dinh dưỡng học nước ta Tuệ Tĩnh, tác phẩm tiếng "Nam dược thần hiệu", nghiên cứu 586 vị thuốc nam, 3873 phương thuốc uống trị 184 loại chứng bệnh Tuệ Tĩnh làm công tác tổng kết đồ sộ kinh nghiệm cổ truyền, dân gian, giao lưu với y học Trung Quốc kỷ thứ sau công nguyên, định lớn Thái y đời Lý Viện Thái y đời Trần khuyến khích trồng thuốc nam địa phương để không bị lệ thuộc vào thuốc bắc Chính nhà Trần (1362) phát động truyền thống trồng kết hợp ăn với thuốc gia đình hành, hẹ, tỏi, tía tơ, kinh giới, xương sông, rau mùi, nghệ, gừng, riềng, sả đến áp dụng Trong số 586 vị thuốc nam Tuệ Tĩnh sưu tầm, tổng kết, có gần nửa gồm 246 loại thức ăn gần 50 loại dùng làm đồ uống Đối với loại thức ăn làm thuốc, Tuệ Tĩnh xác định tinh vị cơng dụng Ví dụ gan gà vị đắng, ấm, bổ gan thận, mạnh dương, bớt mờ mắt Rau muống vị ngọt, tính hàn, sinh da thịt, giải độc, tiêu thuỷ thũng Cám hạ khí thơng ruột, chống táo bón, phá tan cục Vừng vị ngọt, nhuận tràng, ích khí, bổ trung, hồ tạng Hạt sen bình, bổ trung, ích khí, an thần, giải nhiệt Tỏi tinh vị cay, nóng, cơng dụng giải độc, thơng quan khỏi bí tắc, phá cục tiêu thức ăn Tuệ Tĩnh đặt móng coi sớm cho việc trị bệnh ăn uống Ngoài vấn đề bổ dưỡng chung đơn thuốc, Tuệ Tĩnh liệt kê ăn để chữa cụ thể chứng bệnh cảm, ho, lao, ỉa chảy, lỵ, phù, đau lưng, trĩ, mờ mắt, mộng tinh, liệt dương Thời đó, Tuệ Tĩnh chưa có khái niệm vai trò chất dinh dưỡng, chất đạm, vitamin, vi chất, dựa vào kinh nghiệm thực tế mình, Tuệ Tĩnh kê đơn thuốc ăn điều trị nhà dinh dưỡng học đại Khi bị cảm sốt, Tuệ Tĩnh khun ăn cháo nóng có hành, tía tơ, cho uống nước mía, nghĩa quan niệm đại phải bổ sung nước vào thể sốt Cung cấp cho thể chất vitamin kháng sinh thực vật, thức ăn dễ hấp thu, dễ tiêu, bệnh tiêu chảy Tuệ Tĩnh định dùng gan gà, gan lợn, cá, đậu xị, hành để điều trị chứng bệnh mờ mắt Hiện biết bệnh khơ mắt thiếu vitamin A, phải cung cấp nhiều vitamin A có nhiều gan, cung cấp chất đạm, chất béo (ở gan, cá, đậu xị) để hấp thu sử dụng tốt vitamin A Đối với bệnh lao, Tuệ Tĩnh khuyên phải ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, loại thức ăn mà ngày hiểu giàu chất đạm thịt, cá, trứng; ăn cần thay đổi sử dụng nhiều loại thịt để ăn ngon miệng (thịt lợn, thịt vịt, thịt ếch, chim sẻ, cá diếc ) Đối với người già, Tuệ Tĩnh khuyên phải đề phòng chứng bệnh táo bón khun nên dùng sữa bò Ngày hiểu dùng sữa bò để bổ sung chất đạm cho người có tuổi thường thiếu đạm hấp thu đặc biệt uống sữa giúp đề phòng thiếu calci, dẫn đến xương người có tuổi bị xốp, bị loãng, dễ bị gãy xương Lê Hữu Trác (1720 - 1790), hiệu Hải Thượng Lãn Ông, coi nhà bác học uyên thâm với hiểu biết có tính chất bách khoa cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực kỷ thứ XVIII Là nhà y học có học vấn sâu rộng, ơng vận dụng quan niệm trí người mơi trường, ông chủ trương phải nghiên cứu đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta với đặc điểm thể người Việt Nam để tìm phương pháp chẩn đốn, điều trị phòng bệnh thích hợp Hải Thượng Lãn Ông dùng tài học uyên thâm kết hợp với kinh nghiệm chữa trị phong phú mình, dồn hết tâm sức để biên soạn y học tồn thư "Hải Thượng y tơng tâm lĩnh" gồm 28 tập, 66 viết vấn đề vệ sinh, dinh dưỡng, y đức, y thuật, dược khoa, chẩn trị bệnh nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, sản khoa, nhi khoa, nhãn khoa, cấp cứu Về mặt dinh dưỡng, Hải Thượng Lãn Ông xác định rõ tầm quan trọng vấn đề ăn so với thuốc Theo ơng "có thuốc mà khơng có ăn uống đến chỗ chết" Chữa bệnh cho người nghèo, ngồi việc cho thuốc khơng lấy tiền, ơng chu cấp cho gạo cơm để bồi dưỡng Do thấy rõ vai trò ăn uống nên ơng ý tới việc chế biến ăn Trong "Nữ cơng thắng lãm", Hải Thượng Lãn Ơng sưu tầm cách chế biến 28 loại mứt, 16 loại xôi, 61 loại bánh, 21 loại cơm, cháo, bún, cốm, ăn chay từ đậu phụ, loại tương ngon từ tương Nhật Bản tới tương làm theo kiểu dân tộc nhiều địa phương khác nước Trong chế biến thực phẩm, ông ý hướng dẫn cách sử dụng thức ăn thông thường, không cầu kỳ đắt tiền qủa khế, sấu, trám, nhót, loại đậu thường gặp đậu xanh, đậu đen, đậu tương, củ từ, củ khoai, lạc, vừng, gạo tẻ, gạo nếp quan tâm tới việc đảm bảo vệ sinh tinh khiết hương vị màu sắc Ông khéo léo kết hợp số vị thuốc vào để nâng cao giá trị bổ dưỡng thức ăn trị bệnh tô mộc, chua me, củ tóc tiên, hoa hiên, cẩm, men rượu Hải Thượng Lãn Ông đặc biệt ý tới vấn đề vệ sinh thực phẩm Theo ông, thức ăn phải chất bổ dưỡng cho thể không nguồn gây bệnh Muốn vậy, phải ý đậy thức ăn, phòng chống ruồi nhặng, tránh thực phẩm bị mốc, bị ôi, thiu, thịt súc vật toi, xanh, rau sống, nước lã, ý chất độc có sẵn thực phẩm củ sắn Dựa vào kinh nghiệm thực tế, ông hướng dẫn ăn sắn lời khuyên loại trừ độc tố Hydrocyanic có sắn, nghĩa sắn bóc vỏ ngâm đêm nước hơm sau vớt luộc Ngồi thực phẩm, ơng ý tới vệ sinh nguồn nước, khuyên không phóng uế bậy, khơng dùng nước bề mặt, nước ao, nước sông mà phải dùng nước giếng, nước mưa ăn uống Đọc lời khuyên ông cách sử dụng thực phẩm, có cảm tưởng nghe lời khuyên ăn uống đại "Rau, tương đạm đói lòng ngon Ăn nhiều ngũ cốc tốt hơn" "Chớ ham ăn thịt lồi cầm thú" Ơng khun khơng nên ăn mặn ảnh hưởng đến hoạt động tim, làm cho "tim lạnh" Ăn "ngọt nhiều chẳng ích gì", làm cho"thận yếu" Những lời khun sau dùng tuyên truyền nếp sống lành mạnh đại: Không nên hút thuốc; Không nên uống rượu Nếu uống thường xuyên thành nghiện rượu ảnh hưởng đến tim, phổi, "phế suy, tâm hỗn gan khơ da vàng" Một trùng hợp hai y học cổ truyền Đông, Tây tìm kiếm cân Nếu y học cổ tryền phương Tây với Hypocrat khẳng định tình trạng sức khỏe cần thể dịch, y học cổ truyền phương Đơng nói tới cân âm dương điều kiện để người khỏe mạnh Và để tìm cân đó, y học cổ truyền Đơng Tây dựa vào bữa ăn Theo Hypocrat, điều trị, chủ yếu phải ý điều hòa dịch phải dựa vào bữa ăn để lấy lại cân ốm đau Ông viết: "Thức ăn cho người bệnh phải phương tiện điều trị phương tiện điều trị phải chất dinh dưỡng" Ơng khun "Phải ý xem nên cho người bệnh ăn nhiều hay ăn ít, ăn lúc hay ăn rải làm nhiều lần Lại phải ý tới thời tiết, địa phương, thói quen, tuổi tác người bệnh Cần biết chọn thức ăn chất lượng số lượng phù hợp với giai đoạn bệnh" Theo y học cổ truyền phương Đông, sức khỏe cân âm dương Căn vào thực phẩm có chứa nhiều lượng nước hay ít, màu sắc lạnh (tím, xanh) hay nóng (đỏ, hồng), trọng lượng nhẹ hay nặng, hình thể tròn hay dẹt mà chia thực phẩm thuộc loại âm hay dương Thực phẩm,với tính chất âm dương nó, góp phần tạo lại cân thể bị bệnh Nếu dương thịnh mà sinh bệnh bổ âm ngược lại Ăn điều trị nước ta ý thời Chúng ta tổ chức đào tạo bác sĩ ăn điều trị, xây dựng khoa ăn điều trị bệnh viện, có chế độ ăn điều trị cho loại bệnh, bệnh viện có bếp ăn điều trị; ăn điều trị chưa có sở vững chắc, chưa gây tin tưởng cho người bệnh thầy thuốc, vai trò ăn điều trị chưa quán triệt sâu sắc ngành y, nên sóng chế thị trường nhanh chóng xóa tất Gần Bộ Y tế quan tâm đẩy mạnh công tác dinh dưỡng bệnh viện qua thông tư, hưỡng dẫn chuyên môn tổ chức khoa dinh dưỡng bệnh viện như: - Ngày 11/12/1995: Bộ Y tế có thị 11/1995-BYT củng cố công tác phục vụ ăn uống cho người bệnh, - Ngày 05/7/2001: Bộ Y tế có thị 7/2001/CT-BYT phục hồi xây dựng khoa dinh dưỡng bệnh viện - Hưíng dÉn chÕ ®é ăn bệnh viện: Đã đợc BYT ban hành, QĐ số 2879/QĐ-BYT-10/2006 - Thông tư 08/BYT (năm 2011): Hướng dẫn cấu trúc nội dung hoạt động khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nhờ nhiều khoa dinh dưỡng bệnh viện tuyến tỉnh /thành đời đẩy mạnh hoạt động VAI TRÒ CỦA ĂN ĐIỀU TRỊ Người bác sỹ điều trị có nhiều kinh nghiệm thấy cần phải tổ chức ăn điều trị lý sau: - Dinh dưỡng sớm giúp ngăn ngừa phục hồi suy dinh dưỡng: SDD bệnh viện chiếm tỷ lệ cao (30-50%) Dinh dưỡng sớm hỗ trợ giúp ngăn ngừa giảm SDD bệnh viện Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam khẳng định Dinh dưỡng sơm có hiệu quả: Cải thiện nồng độ Prealbumin; Nâng cao miễn dịch; Giảm tỷ lệ mắc bệnh & tử vong; giảm thời gian dùng kháng sinh ngày điều trị - Ăn điều trị có tác dụng trực tiếp tới nguyên bệnh nguyên sinh bệnh bệnh nhiễm khuẩn, ngộ độc thức ăn, hôn mê đạm huyết cao, thiếu vitamin, suy dinh dưỡng, viêm loét dày, hành tá tràng, viêm gan, vữa xơ động mạch, đái tháo đường, … - Ăn điều trị nhằm nâng cao sức đề kháng chung thể chống lại bệnh tật Y học đại đánh giá cao vai trò phản ứng thể trước bệnh tật Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh phát triển trình sinh bệnh tất bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc phụ thuộc phần lớn vào phản ứng thể Ai biết thể suy nhược ăn, uống kém, dễ bị lao Sự phát triển bệnh lao phụ thuộc phần lớn vào phản ứng thể thâm nhập ạt trực khuẩn lao - Ăn điều trị ảnh hưởng đến chế điều hoà thần kinh thể dịch Sự rối loạn chế điều hòa ảnh hưởng đến trình diễn biến bệnh thường gây rối loạn chức số quan hệ quan Sự rối loạn chức thường kèm theo thay đổi thể học Từ lâu, bác sĩ lâm sàng thấy rối loạn chức dày ruột kéo dài thường dẫn đến thay đổi thực thể quan Trong số chế điều hòa, đặc biệt phải kể đến điều hòa nội tiết hệ thần kinh - Ăn nhằm mục đích phòng bệnh Khi bệnh giai đoạn phát triển kín đáo, chế độ ăn hợp lý, khoa học ngăn chặn phát triển bệnh Ăn biện phát để đề phòng bệnh cấp tính khỏi trở thành mạn tính Ăn điều trị sử dụng đặn làm giảm phát triển bệnh mạn tính đề phòng tái phát Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh chất lượng thức ăn ăn vào ảnh hưởng lớn đến hoạt tính nội tiết tố: Cho ăn nhiều glucid làm tăng hoạt tính adrenalin; ăn nhiều protid làm tăng hoạt tính thyroxin Hoạt tính adrenalin phụ thuộc vào lượng vitamin C thượng thận Bất kích thích, xung động hệ thần kinh thực vật kèm theo trình hóa học Cường độ tính chất q trình phụ thuộc trước hết vào trạng thái chức thần kinh trung ương tình trạng chuyển hóa tế bào, thành phần hóa học máu Tóm lại, phụ thuộc vào tính chất chế độ ăn uống Những người có tăng toan dịch vị thường bị ợ chua, đau vùng thượng vị, có cảm giác co thắt ngực Đa số bệnh nhân dễ bị kích thích Diễn biến đường huyết bệnh nhân dao động lớn Khi lượng đường máu tăng lên tiết dịch dày giảm đi; lượng đường huyết giảm tiết dịch dày tăng lên Những dao động đột ngột đường huyết gây dao động mạnh tiết dịch dày Nếu cho người bệnh ăn giảm glucid để giảm tăng đường huyết cho ăn nhiều bữa gần để đường huyết khỏi giảm xuống nhanh triệu chứng tăng toan Qua dẫn chứng trên, thấy thành phần hóa học chế độ ăn có ảnh hưởng rõ đến thể Đại đa số người bệnh bị tăng toan dịch vị người thuộc loại thần kinh yếu Khi ăn hạn chế glucid ăn rải nhiều bữa, làm triệu chứng tăng toan mà giúp người bệnh trở nên bình tĩnh cân Như số trường hợp, dịch thể trở thành yếu tố điều hòa, hệ thần kinh thực vật trở thành bị điều hòa ăn uống ảnh hưởng đến chế điều hòa hệ thần kinh thực vật Những nhận xét rõ: “Điều hòa thần kinh dịch thể tồn thể riêng rẽ, mà có liên quan chặt chẽ với nhau, hợp lại thành thể thống sinh lý” Trong bệnh tiêu hóa, ăn uống hợp lý biện pháp điều trị chủ yếu nơi chuẩn bị sử dụng thức ăn Biện pháp ăn điều trị có tác dụng lớn bệnh chuyển hóa, đặc biệt bệnh đái tháo đường Đối với thương binh, bệnh binh chiến tranh vấn đề ăn quan trọng Kinh nghiệm đại chiến giới lần thứ hai kinh nghiệm quân đội ta kháng chiến rõ, có nhiều trường hợp bị thương phần mềm, bị gẫy xương, quan nội tạng bị chấn động hậu vùi dập sau bị bom, thể bị suy nhược sau sốt rét …, đồng thời với biện pháp điều trị khác, lại ý thêm tới phần ăn kết điều trị tốt hơn, bệnh tật mau lành hơn, sốt rét chóng cắt hơn, vết thương khép miệng, lên da mau Trong bệnh viện chiến trường, có trường hợp vết thương phần mềm mổ tốt, thương binh phải nằm điều trị kéo dài, có thời kỳ tới 30 đến 40% thương binh sau can thiệp phẫu thuật bụng đến thời gian cắt miệng vết mổ bị toác Đối với trường hợp này, ý tới vấn đề ăn uống cho thương binh sau mổ, ăn thêm protein vitamin, đặc biệt vitamin A, C, Kẽm vết mổ liền lại nhanh Có nhiều bệnh phát sinh ăn uống không đúng, không hợp lý ăn nhiều, ăn ít, đủ số lượng chất lượng không đủ, không cân đối Rất tiếc hậu phần ăn không hợp lý phát chậm Trong nhiều trường hợp, triệu chứng rõ nét số bệnh cấp tính thường qua nhanh Bệnh nhân tự coi khỏe rồi, tính chất cấp tính âm ỉ chuyển thành mạn tính Chính giai đoạn âm ỉ này, kịp thời sử dụng thức ăn thích hợp, cắt đứt phát triển bệnh, khơng chuyển sang mạn tính Nếu ăn điều trị sử dụng rộng rãi giai đoạn hồi phục khả lao động người bệnh phục hồi nhanh chóng đề phòng biến chứng Tóm lại: Ăn điều trị phận thiếu biện pháp điều trị tổng hợp Do nơi khơng có tổ chức ăn điều trị nơi khơng thể có điều trị hợp lý Tài liệu tham khảo số: 14; 24; 25; 30; 34 NHU CẦU NƯỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI KHUYẾN NGHỊ Nước với ba chất điện giải (Na, K Cl) thành phần cần thiết phải đưa vào theo thức ăn đồ uống hàng ngày để trì cân acid - bagiơ áp lực thẩm thấu màng tế bào thể Do trước chưa có điều kiện đưa mức nhu cầu nước điện giải, tham khảo quốc tế khu vực để khuyến nghị nhu cầu nước với ba chất điện giải NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ THỂ Nước chiếm tới 74 % trọng lượng thể trẻ sinh, 55-60% trọng lượng thể người trưởng thành nam 50% trọng lượng thể người trưởng thành nữ Muốn bảo đảm tiêu hóa, hấp thụ sử dụng tốt lương thực, thực phẩm thể cần phải có nước dạng đồ uống ăn vào với loại thức ăn Bảng 1.Lượng nước uống/ăn vào thải hàng ngày người trưởng thành Uống/ăn vào Đường vào ml/ngày Theo đường miệng 1.100-1.400 Thải Đường ml/ngày Qua nước tiểu 1.200-1.500 Theo thực phẩm Theo đường ruột 100-200 Theo thở Theo mồ 400 500-600 800-1.000 Nước chuyển hố (oxy hố thực phẩm) 300 Tổng cộng 2.200-2.700 (Xấp xỉ 2.500 ml/ngày) 1.1 Nhu cầu nước khuyến nghị trẻ em 10 2.200-2.700 (xấp xỉ 2.500 ml/ngày) Dung dịch súp sữa: 250ml Dung dịch súp sữa: 250ml Dung dịch súp sữa: 250ml Thành phần bữa súp sữa Bột gạo tẻ: 3g Sữa bột Nutifood: 17g Trứng gà : 45g (1 quả) Đường kính: 10g Dầu ăn: 7g Muối tinh: 1g Thành phần bữa súp sữa Bột gạo tẻ: 3g Sữa bột Nutifood: 17g Trứng gà : 45g (1 quả) Đường kính: 10g Dầu ăn: 7g Muối tinh: 1g Thành phần bữa súp sữa Bột gạo tẻ: 3g Sữa bột Nutifood: 17g Trứng gà : 45g (1 quả) Đường kính: 10g Dầu ăn: 7g Muối tinh: 1g 12h Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml 15h Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Thực phẩm cho bữa Gạo tẻ: 60g Khoai tây: 200g Giá đỗ: 300g Cà rốt: 20g Thịt nạc thăn: 120g Đường kính: 40g Sữa bột Nutifood: 68g Dầu ăn: 32g Muối tinh: 4g Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Thực phẩm cho bữa 12h; 15h;18h Gạo tẻ: 45g Khoai tây: 150g Giá đỗ: 225g Cà rốt: 15g Thịt nạc thăn:90g Đường kính: 30g Sữa bột Nutifood: 50g Dầu ăn: 24g Muối tinh: 3g Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Thực phẩm cho bữa 12h; 15h Gạo tẻ: 30g Khoai tây: 100g Giá đỗ: 150g Cà rốt: 10g Thịt nạc thăn: 60g Đường kính: 20g Sữa bột Nutifood: 33g Dầu ăn: 16g Muối tinh: 2g CHẾ ĐỘ ĂN HP14 CHẾ ĐỘ ĂN HP15 CHẾ ĐỘ ĂN HP16 Dung dịch súp sữa: 250ml Dung dịch súp sữa: 250ml Dung dịch súp sữa: 250ml Dung dịch súp sữa: 250ml Dung dịch súp sữa: 300ml Dung dịch súp sữa: 300ml 9h 18h 21h Giờ ăn 6h 9h 288 Thực phẩm cho bữa 6h;9h: Bột gạo tẻ: 7g Sữa bột Nutifood: 34g Trứng gà : 75g (1.5quả) Đường kính: 20g Dầu ăn: 13g Muối tinh: 2g Thực phẩm cho bữa 6h;9h: Bột gạo tẻ: 7g Sữa bột Nutifood: 34g Trứng gà : 75g (1.5quả) Đường kính: 20g Dầu ăn: 13g Muối tinh: 2g Thực phẩm cho bữa 6h;9h: Bột gạo tẻ: 10g Sữa bột Nutifood: 50g Trứng gà : 90g (2quả) Đường kính: 30g Dầu ăn: 20g Muối tinh: 2g 12h Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 300ml 15h Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 250ml Dung dịch súp : 300ml 18h Thực phẩm cho bữa 12h – 15h: Gạo tẻ: 20g Khoai tây: 70g Giá đỗ: 150g Cà rốt: 10g Thịt nạc thăn: 60g Đường kính: 20g Sữa bột Nutifood: 34g Dầu ăn: 16g Muối tinh: 2g Sữa Nutrison Energy: 200ml Thực phẩm cho bữa 12h – 15h: Gạo tẻ: 30g Khoai tây: 100g Giá đỗ: 150g Cà rốt: 10g Thịt nạc thăn: 60g Đường kính: 20g Sữa bột Nutifood: 34g Dầu ăn: 16g Muối tinh: 2g Sữa Nutrison : 300ml Thực phẩm cho bữa 12h – 15h: Gạo tẻ: 30g Khoai tây: 100g Giá đỗ: 200g Cà rốt: 20g Thịt nạc thăn: 60g Đường kính: 20g Sữa bột Nutifood: 35g Dầu ăn: 20g Muối tinh: 2g Sữa Nutrison Energy : 200ml 21h Sữa Nutrison Energy: 200ml Sữa Nutrison : 300ml Sữa Nutrison Energy : 200ml Giờ ăn CHẾ ĐỘ ĂN HP17 CHẾ ĐỘ ĂN HP18 CHẾ ĐỘ ĂN HP19 Dung dịch súp sữa: 300ml Dung dịch súp sữa: 300ml Dung dịch súp sữa: 300ml Dung dịch súp sữa: 300ml 6h 9h 289 12h 15h 18h 21h Giờ ăn 6h 9h Thực phẩm cho bữa 6h;9h: Bột gạo tẻ: 10g Sữa bột Nutifood: 50g Trứng gà : 90g (2quả) Đường kính: 30g Dầu ăn: 20g Muối tinh: 2g Thực phẩm cho bữa 6h Bột gạo tẻ: 5g Sữa bột Nutifood: 25g Trứng gà : 45g (1quả) Đường kính: 15g Dầu ăn: 10g Muối tinh: 1g Thực phẩm cho bữa 6h Bột gạo tẻ: 5g Sữa bột Nutifood: 25g Trứng gà : 45g (1quả) Đường kính: 15g Dầu ăn: 10g Muối tinh: 1g Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Thực phẩm cho bữa 12h – 15h: Gạo tẻ: 30g Khoai tây: 100g Giá đỗ: 200g Cà rốt: 20g Thịt nạc thăn: 60g Đường kính: 20g Sữa bột Nutifood: 35g Dầu ăn: 20g Muối tinh: 2g Thực phẩm cho bữa 12h : Gạo tẻ: 15g Khoai tây: 50g Giá đỗ: 100g Cà rốt: 10g Thịt nạc thăn: 30g Đường kính: 10g Sữa bột Nutifood: 18g Dầu ăn: 10g Muối tinh: 1g Sữa Nutrison : 300ml Sữa Nutrison : 300ml Sữa Nutrison Energy : 200ml Sữa Nutrison : 300ml CHẾ ĐỘ ĂN HP21 CHẾ ĐỘ ĂN HP22 CHẾ ĐỘ ĂN HP23 Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Dung dịch súp sữa: 300ml Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Dung dịch súp sữa: 300ml Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Dung dịch súp sữa: 300ml 290 12h Thực phẩm cho bữa 9h Bột gạo tẻ: 5g Sữa bột Nutifood: 25g Trứng gà: 45g (1 quả) Đường kính: 15g Dầu ăn: 10g Muối tinh: 1g Dung dịch súp : 300ml Thực phẩm cho bữa 9h Bột gạo tẻ: 5g Sữa bột Nutifood: 25g Trứng gà: 45g (1 quả) Đường kính: 15g Dầu ăn: 10g Muối tinh: 1g Dung dịch súp : 300ml Thực phẩm cho bữa 9h Bột gạo tẻ: 5g Sữa bột Nutifood: 25g Trứng gà: 45g (1 quả) Đường kính: 15g Dầu ăn: 10g Muối tinh: 1g Dung dịch súp : 300ml 15h Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Dung dịch súp : 300ml Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Thực phẩm cho bữa 12h;15h;18h: Gạo tẻ: 45g Khoai tây: 150g Giá đỗ: 300g Cà rốt: 30g Thịt nạc thăn:90g Đường kính: 30g Sữa bột Nutifood: 54g Dầu ăn: 30g Muối tinh: 3g Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Sữa Ensure: 300ml Sữa bột Ensure: 67g Nước sôi để ấm 40-50oC: 240ml Thực phẩm cho bữa 12h;15h: Gạo tẻ: 30g Khoai tây: 100g Giá đỗ: 200g Cà rốt: 20g Thịt nạc thăn: 60g Đường kính: 20g Sữa bột Nutifood: 35g Dầu ăn: 20g Muối tinh: 2g 18h 21h Thực phẩm cho bữa 12h;15h;18h;21h: Gạo tẻ: 60g Khoai tây: 200g Giá đỗ: 400g Cà rốt: 40g Thịt nạc thăn: 120g Đường kính: 40g Sữa bột Nutifood: 70g Dầu ăn: 40g Muối tinh: 4g Giờ ăn CHẾ ĐỘ ĂN NK01 CHẾ ĐỘ ĂN NK 02 291 CHẾ ĐỘ ĂN NK 03 Nước cháo 200ml Cháo thịt nạc 200ml Thực phẩm ngày Gạo tẻ 100g Thịt nạc thăn 20g Dầu ăn 10g Muối 4g Cháo thịt nạc 200ml Thực phẩm ngày Gạo tẻ 100g Thịt nạc thăn 50g Dầu ăn 10g Muối 4g Cháo thịt nạc 200ml Cháo thịt nạc 200ml Nước cháo 200ml Cháo thịt nạc 200ml Cháo thịt nạc 200ml Nước cháo 200ml Cháo thịt nạc 200ml Cháo thịt nạc 200ml Nước cháo 200ml Cháo thịt nạc 200ml Cháo thịt nạc 200ml Nước cháo 200ml Cháo thịt nạc 200ml Cháo thịt nạc 200ml Thực phẩm ngày 6h Gạo tẻ 100g Muối 4g 9h 12h 15h 18h 21h Nước cháo 200ml 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bệnh viện Bạch Mai (2012), “Tư vấn dinh dưỡng cho người trưởng thành”, nhà xuất Y học Béo phì; Nice CKS, Tháng 10 năm 2012 Béo phì hoạt động thể chất , Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh béo phì, 2012 Bộ mơn Dinh dưỡng - An tồn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học Bộ môn nhi Trường Đại học Y Khoa Huế (2005), Bài giảng dinh dưỡng trẻ em Bộ Y tế (2006), Cẩm nang dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Nhà xuất Y hoc 2011 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (1997), Thực đơn chế độ ăn số bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2000), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học 10 Bộ Y tế Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện Nhà xuất Y học 2007 11 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội 12 Đại học Y Hà Nội (2004), “Bài giảng sản phụ khoa”, Nhà xuất Y học 13 Dinh dưỡng an toàn thực phẩm (2012), Nhà xuất Y học 14 Hà Huy Khôi, Nguyễn Thị Lâm CS (2002) Dinh dưỡng lâm sàng Nhà xuất Y học 15 Hướng dẫn quản lý suy dinh dưỡng nặng cấp viện WHO 2013 16 Lê Thế Trung (1997), Bỏng - Những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất Y học 293 17 Nguyễn Như Lâm (2006) Nghiên cứu hiệu nuôi dưỡng sớm đường ruột điều trị bệnh nhân bỏng nặng Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 18 Nguyễn Thanh Chò (1993) Điều tra phần ăn bệnh nhân bị bỏng sâu thông tin bỏng, Viện bỏng quốc gia, số 19 Nguyễn Thanh Chò (2002) Dinh dưỡng cho bệnh nhân bỏng Dinh dưỡng lâm sàng, Viện Dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 20 Nguyễn Thanh Chò (2005) “Dinh dưỡng cho bệnh nhân ngoại khoa”, Đặc san Viện dinh dưỡng, Dinh dưỡng sức khỏe đời sống sống, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Chò (2008) Dinh dưỡng cho bệnh nhân bỏng, Dinh dưỡng lâm sàng, Giáo trình giảng dạy đại học, Bộ môn Dinh dưỡng Học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 22 Nguyễn Thanh Chò, Hoàng Trọng Tiếp (2008); Chế độ ăn cho người thừa cân, béo phì; Dinh dưỡng lâm sàng; Nhà xuất Quân đội nhân dân 2008 23 Nguyễn Thế Thứ: “Dinh dưỡng trị liệu”, Nhà xuất Ngô Xuân Phương, Califonia, USA năm 1993 24 Nguyễn Thị Lâm, Đinh Thị Kim Liên (2014) Dinh dưỡng điều trị (Giáo trình cho cử nhân diều dưỡng chuyên ngành dinh dưỡng lâm sàng)-Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thu Hương (2008) Hướng dẫn chế độ ăn đái tháo đường sử dụng đơn vị chuyển đổi Nhà Xuất Y học 26 Nguyễn Văn Xang, Nguyễn Thị Lâm (2002); Chế độ ăn phòng điều trị rối loạn chuyển hóa lipoprotein máu; Dinh dưỡng lâm sàng; NXB Y học; pp: 179 - 188 27 Lê Thị Hợp “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” Nhà xuất Y học 2012 28 Phác đồ điều trị Nhi khoa - Bệnh viện Nhi Đồng Nhà xuất Y học 2008 29 Phạm Khuê: “Cẩm nang điều trị nội khoa”, Nhà xuất Y học 294 30 Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang (1998) Chế độ ăn bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học 31 Trần Đình Tốn: “Chế độ ăn số bệnh gan mật” Dinh dưỡng lâm sàng, nxb Y học 2002 32 Trần Đình Tốn: Ăn uống phòng chữa bệnh người có tuổi Nhà xuất Y học 2014 33 Trần Minh Đạo, Dzoãn Thị Tường Vi: “Dinh dưỡng bệnh lý”, nhà xuất y học năm 2011 34 Viện Dinh dưỡng (2012) Bảng Nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam Nhà xuất Y học 35 Viện Dinh dưỡng (2012) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2012 36 Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế (1996) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1997 37 Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế (2006) 10 lời khuyên ăn uống hợp lý giai đoạn 2006-2010 (Ban hành theo định Bộ trưởng Bộ Y tế) 38 Viện Dinh dưỡng: “Dinh dưỡng lâm sàng” Nhà xuất Y học Hà Nội 2002 39 Việt Phương,Võ Quỳnh, Đức việt: Bách khoa điều kiêng kỵ ăn uống.Nhà xuất Lao động Xã hội- 2007 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 40 Agostoni C, Buonocore G, Carnielli VP, De Curtis M, Darmaun D, “Cung cấp dinh dưỡng đường ruột cho trẻ sơ sinh non tháng” (ESPGHAN) JPGN 2010 41 Allison SP.Kinney JM.(2000).Perioperative nutrition Curr Opin Clin Nutr Metab care 42 American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005), “Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”, Am J Respir Crit Care Med, Vol 152 43 Amin S, LaValley PM, Simms RW, Felson DT The role of vitamin D in corticosteroid-induced osteoporosis Arthritis Rheum 1999 44 Ana A.S., James S Nutrition Management of pediatric short bowel syndrome Practical gastroenterology (2003) 295 45 Anne Payne - Helen Parker (2010), Advancing Diettetics and Clinical Nutrition, Churchill Livingstone Publisher 46 Anonymous Consensus Development Conference: “Diaglosis, prophylaxis and treatment of osteoporosis”Am J Med 1993 47 Anuraj H, Shankar (2001) “Nutritional Modulation of immnune function and infectious disease” Present knowledge in Nutrition, International life sciences institute 48 Appel LJ, Champagne CM, Harsha DW, Cooper LS, Obarzanek E, Elmer PJ Effects of comprehensive lifestyle modification on blood pressure control: main results of the PREMIER clinical trial JAMA 2003 49 Arends J, Bodoky G, Bozzeti F et al ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Non-surgical oncology Clin Nutr 2006 50 Arora NS, Rochester DF Respiratory muscle strength and maximal voluntary ventilation in undernourished patients Am Rev Respir Dis 1982 51 Askanazi J, Starker PN, Olsson C, Hensle TW, Lockhart SH, Kinney JM, Lasala PA Effect of immediate post- operative nutritional support on the length of hospitalisation Ann Surg 1986 52 Avioli LV Serum 25-hydroxyvitamin D concentrations in patients receiving chronic corticosteroid therapy J Lab Clin Med 1977 53 Avoid Food - Drug interactions A guide from the National Comsumers League and US Food and Drug Administration 54 B.Jáuregui-Garrido and I Jáuregui-Lobera Interactions between antihypertensive drugs and food Nutr Hosp 2012 55 Barbara A Bowman and Robert M Russell (2001) Present knowledge in Nutrition 8th edition ILCI Press Washington, DC 56 Bhutta ZA, Koletzko B (2008) “Acute and chronic diarrhea” Pediatric Nutrition in Practice Basel, Karger 57 Block G Ascorbic acid, blood pressure, and the American diet Ann NY Acad Sci 2002 296 58 Braga M, Gianotti L, Gentilini S, Liotta S, Di Carlo V Feeding the gut early after digestive surgery: results of a nine-year experience Clinical Nutrition 2002 59 Briony Thomas, Jacki Bishop (2007) Manual of Dietetic Practice, 4th ed., Oxford, UK 60 Buckley LM, Leib ES, Cartularo KS, et al Calcium and vitamin D3 supplementation prevents bone loss in the spine secondary to low-dose corticosteroids in patients with rheumatoid arthritis A randomized, double-blind, placebo-controlled trial Ann Intern Med 1996 61 Butte NF & KingJC (2002) Energy requirements during pregnancy and lactation Energy background paper prepared for the joint FAO/WHO/UNUExpert Consultation on Energy in Human Nutrition June 27-July 25 2001 62 Carol R.P The clinician’s Guide to short bowel syndrome Practical gastroenterology (2005) 63 Charles Baum, Darran Moxon, and Michelle scott.(2001), Gastointestinal Disease Present Knowledge in Nutrition TISI Press Washington, Dc 64 Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Donna H Mueller, PhD, FEDA, LDN, Krause’s Food & Nutrition Therapy 65 Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Mallampalli A Nutr Clin Pract 2004 66 Collins PF, Stratton RJ and Elia M Nutritional support in chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta- analysis Am J Clin Nutr 2012 67 Davidson GP, Goodwin D, Robb TA (1984) “Incidence and duration of lactose malabsorption in children hospitalized with acute enteritis: study in a well-nourished urban population” J Pediatr 68 Dbra A Krummel; Medical Nutrition Therapy for Cardiovascular Disease; Krause’s Food& Nutrition Therapy edition 12 69 Doig GS, Simpson F, Sweetman EA, Finfer SR et al Early Parenteral Nutrition in Critically Ill Patients with Short-term Relative Contraindications to Early Enteral Nutrition A Randomized Controlled 297 Trial JAMA, 2013- Vol 309, No 20 Lubos Sobotka Basics in Clinical Nutrition Fourth Edition ESPEN 2011 Galen 70 Eddy D.M, Johnston C.C, Cummings S.R, Dawson-Hughes B, Lindsay R, Melton L.J, and Slemenda C.W: “Osteoporosis- review of the evidence for prevention, diagnosis and treatment and cost- effectiveness analysis” 71 Ezzati M, Lopez AD, Rodgers A, Vander Hoorn S, Murray CJ Selected major risk factors and global and regional burden of disease Lancet 2002 72 FAO Rome (1974) Handbook on Human Nutritional Requirement FAO Food and Nutrition series No4 73 FAO Rome (1986) Requirement of Vitamin A, Iron, Folate and Vitamin B12 FAO Food and Nutrition series No23 74 Food Standards Australia New Zealand Monosodium glutamate – A safety assessment 2003 75 Gibney M.J, Elia M., Ljungqvist O and Dowsett J.“Clinical nutrition”, The nutrition society textbook series Blackwell Publising 2005 76 GOLD (2011), Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”, NHLBI/WHO workshop report 77 Grimwood K, Forbes DA (2009) “Acute and persistent diarrhea” Pediatr ClinNorth Am,56 (6) 78 Guthrie HA and Picciano MF (ed) (1995) Water and Electrolites In: Human Nutrition Mostby-Year Book Inc., St Louie Misouri 79 Heart Failure Evidence-Based Nutrition Practice Guideline 80 Heart failure Nutrition therapy American Dietetic Association 81 Heidegger BC, Berger MM, Graf S, Zingg W, Darmon P et al Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial The Lancet, Volume 381, Issue 9864, February 2013 82 Inflammatory bowel disease management Advanced Nutrition and Dietetics in Gastroenterology 2014: 191-200 John Wiley & Son, Ltd Published 2014 298 83 Insitute of Medicine, National Academies Strategies to reduce sodium intake in the United States National Academies Press 2010 84 International Life Science Instituten (ILSI, 2005) South Asia Region Recommended Dietary Allowances: Harmonization in South East Asia Asia, Current Status and Issues 85 J Malcolm O Arnold Heart failure The Merck Manual 19th edition 86 Jay M.M.Parentenal formulas Trong “Clinical Nutrition Parenteral Nutrition, John L.R, Rolando H.R, W.B Saunders company, London, New York, Sidney, Toronto 2001 87 JECFA L-Glutamic acid and its ammonium, calcium, monosodium and potassium salts Toxicological evaluation of certain food additives – Joint FAO/WHO Expert Panel on Food Additives Cambridge: Cambridge University Press, 1987 88 Jones G, nguyen T, Sambrook PN, Kelly PJ, Gilbert C, Eisman JA: Symptomatic fracture incidence in elderly men and women: the Dubbo Osteoporosis Epidemiology study (DOES) Osteoporos Int 1994 89 Kopple JD National kidney foundation K/DOQI clinical practice guidelines for nutrition in chronic renal failure Am J Kidney Dis 2001 Jan;37(1 Suppl 2) 90 Kreymann KG, Berger MM, Deutz NE et al ESPEN Guidelines on Enteral 91 L.Kathleen Mahan, Sylvia Escott stump (2004), Krause’s Food, Nutrition and Diet Therapy, 11th edition, Sauders 92 L Kathleen Mahan, Sylvia Escott-Stump Food and drug interaction Food and Nutrition & Diet Theraphy 11 edtion 93 Lochs H Evidence supports nutritional support Clinical Nutrition (2006) 94 Lochs H and al ESPEN guidelines on enteral nutrition: Gastroenterology Clinical nutrition (2006) 95 Loliger J Function and importance of glutamate for savory foods J Nutr, 2000; 130 (4S Suppl) 96 Long C, et al JPEN 1979; Vol Protein requirement 299 97 Lubos Soboka - Những vấn đề trọng dinh dưỡng lâm sàng, xuất lần 3, nhà xuất y học - 2010 (tài liệu dịch, người dịch: Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa) 98 Lubos Sobotka (Lưu Ngân Tâm dịch) Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng NXB Y học 2004 99 Mahan LK, Stump SE Krause’s food & nutrition therapy Saunders Elsevier 2008 100 McClave SA, Martindale RG, Vanek VW, et al 2009 guidelines for the provision and assessment of nutrition support therapy in the adult critically ill patient: SCCM/ASPEN JPEN J Parenter Enteral Nutr 2009 101 McCrindle JL, Li Kam Wa TC, Barron W, Prescott LF (1996) Effect of food on the absorption of frusemide and bumetanide in man Br J Clin Pharmacol 102 Miller KR, Kiraly LN, Lowen CC, Martindale RG, McClave SA Original Communication “Can we feed?” Journal of Parenteral and Enteral Nutrition Volume 35 No 103 Moore FA, Feliciano DV, Andrassy RJ, McArdle AH, Booth FV, Morgenstein-Wagner TB, Kellum JM, Welling RE, Moore EE Early enteral feeding, compared with parenteral, reduced postoperative septic complications The results of a meta-analysis Ann Surg 1992 104 Noël J.M Cano Nutrition in acute pancreatitis Crit Care & Shock, 2004,7 105 Osteoporos Int 8: S1-S88, 1998 106 Peter L.B Medical nutrition therapy for lower gastrointestinal tract disorders Trong “Krause's Food, Nutrition & Diet Therapy Mahan L.K., Escott – Stump, W.B Saunders Company, USA, 2000” 107 Review article: Nutrition and adult inflammatory bowel disease Aliment Pharmacol Ther 2003; 17: 307-320 Blackwell Publishing Ltd 2003 108 Rolando H.R., W.B Saunders Company, USA, 2001” 109 Santosham M, Foster S, Reid R, et al Role of soy-based, lactose-free formula during treatment of acute diarrhea (1985) Pediatrics 300 110 Secor ER, Jr, Carson WFt, Cloutier MM, et al Bromelain exerts antiinflammatory effects in an ovalbumin-induced murine model of allergic airway disease Cell Immunol 2005 111 Seeman E., Duan Y., Fong C, and Edmonds J.: “Frature sitespecificdeficits in bone size and volumetric density and geometry?”J Bone Miner Res 16: 1291-1299, 2001 112 Singer P, Berger MM, Van den Berghe G, et al ESPEN guidelines for parenteral nutrition: intensive care Clin Nutr 2009 113 Son PT, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, Bonita R, Byass P Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey J Hum Hypertens 2012 Apr;26(4):268-80 doi: 10.1038/jhh.2011.18 Epub 2011 Mar 114 Stephen A et al Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient 115 Steven F, Robin B, Rolando H.R Parenteral nutrition in short bowel syndrome Trong “Clinical nutrition- Parenteral nutrition, John L.R., 116 Susan G Dudek (1997) Nutrition Handbook for Nusing Practice 117 Svetkey LP, Simons–Morton D, Vollmer WM, et al Effects of dietary patterns on blood pressure: subgroup analysis of the Dietary Approaches to Stop Hypertension (DASH) randomized clinical trial Arch Intern Med 1999 118 Tee E.S & Florentino, R F 2005 Recommended dietary allowances (RDA) Harmonixation in Southeast Asia International Life Sciences Institute, Singapore 119 The future of Nutrition support and cooperation among the Asian Regions The 10th PENSA congres 2004 120 The role of nutrition in inflammatory bowel disease: Food for Thought Nutritional management of digestive disorders 2011; 125-147 CRC Press 2011 121 Tsang RC, Lucas A, Uauy R, S Zlotkin, “Dinh dưỡng cần trẻ sơ sinh non tháng: sở khoa học hướng dẫn thực hành” Baltimore: năm 2006, Williams & Wilkins 301 122 Tyler S, Acute pancreatitis: Problems in adherence to guidelines, Cleveland Clinic Journal of Medicine,76,12, 2009 123 US Food and Drug Administration Code of Federal Regulations, 2001 124 Vanek VW, Seidner DL, Bistrian B, Gura K, Valentine CJ et al ASPEN Position Paper: Clinical Role for Alternative Intravenous Fat Emulsions Nutrition in Clinical Practice Volume 27 N2 2012 125 Veterans Affairs Total Parenteral Nutrition Cooperative Study Group Periperative Total Parenteral Nutrition in surgical patients NEJM 1991 126 Whitmire, S ASPEN, Kendall Hunt Publishing, 2001 Fluid requirement 127 WHO (2000) Reported of a WHO Consultation Obesity: Preventing and managing the Globan epidemic 128 WHO (2007), Who reference, BMI - for - age Girls (Boys) to 19 years (percentiles) 129 William Gilman Thompson (1905) “Practical Dietetics with special reference to diet in disease” D Appleton And Company 130 Yamaguchi S, Takahashi C Interactions of monosodium glutamate and sodium chloride on saltiness and palatability of a clear soup J Food Sci, 1984 302

Ngày đăng: 23/04/2019, 01:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Acid uric

    • 1. KINH NGHIỆM ĂN ĐIỀU TRỊ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

    • 2. VAI TRÒ CỦA ĂN ĐIỀU TRỊ

      • VAI TRÒ, NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

      • Giới tính

        • a. Chế độ ăn uống hợp lý

        • 4. Phẫu thuật điều trị bệnh béo phì: Cho những trường hợp bị béo phì quá nặng, đe dạo sự sống của chính bệnh nhân. Thường là các đối tượng quá > 50% trọng lượng lý tưởng

          • * Giai đoạn đầu:

          • * Giai đoạn tiếp theo:

          • Cuối giai đoạn cấp tính này có thể cho bệnh nhân ăn thêm ngũ cốc dưới dạng bột, cháo và khi đã hết sốt áp dụng chế độ ăn có nhiều protid và nhiều methionin như sữa tách bơ, thịt nạc, cá nạc cùng với tăng cường calo, tăng cường chất bột.

          • Nên dùng:

          • + Thực phẩm tươi ngon.

          • 2. VIÊM GAN MẠN

            • 2.3. Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng

            • 1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH XƠ GAN

              • Nguyên tắc

              • DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG CÁC BỆNH VỀ MẬT

                • 1. DINH DƯỠNG TRONG BỆNH VIÊM TÚI MẬT CẤP

                  • 1.1. Đại cương

                  • Mục đích: Khi bị viêm túi mật cấp tính, cần để cho túi mật nghỉ ngơi.

                    • Nguyên tắc

                    • 2. DINH DƯỠNG TRONG BỆNH VIÊM TÚI MẬT MẠN

                      • 2.2. Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng

                      • 3. DINH DƯỠNG TRONG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG MẬT

                        • 3.1. Đại cương bệnh viêm đường mật

                        • 3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm đường mật

                          • Lâm sàng

                          • Cận lâm sàng

                          • 4. DINH DƯỠNG TRONG BỆNH SỎI MẬT

                            • 4.1. Đại cương bệnh sỏi mật

                            • Sử dụng các công cụ SGA (Subjective Global Assessment) hoặc NRS (Nutrition Risk Score) để đánh giá nhanh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân, xác định tiền sử bệnh (tiền sử phẫu thuật, phương pháp điều trị hiện tại, thuốc sử dụng…); khám lâm sàng (cân nặng, lớp mỡ dưới da, chu vi vòng cánh tay, dấu hiệu phù, tính BMI…) và một số xét nghiệm cận lâm sàng như albumin huyết thanh, sắt huyết thanh,…

                            • Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tính toán trên nguyên tắc chung: căn cứ theo thể trạng, loại hình lao động, tuổi, giới, tình trạng bệnh lý. Trường hợp bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, cần tăng thêm 250-500 kcal mỗi ngày

                            • Hệ số stress: 1,05-1,1 (sử dụng công thức tính chuyển hóa cơ bản)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan