1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sinh học lớp 8 kì 1

106 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: 1 Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và chức năng của nơron, kể tên các loại nơron - Giải thích được thế nào là phản xạ, nêu được ví d

Trang 1

Ngµy so¹n: 26/08/2012 Ngµygi¶ng: 29/08/2012

TiÕt thø: 6

Bài 6: PHẢN XẠ

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1) Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo và chức năng của nơron, kể tên các loại nơron

- Giải thích được thế nào là phản xạ, nêu được ví dụ về phản xạ và ý nghĩa

- Phân tích được phản xạ, phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung

phản xạ, vòng phản xạ

2) Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát hình, nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm

3) Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể

II Phương tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ:

Bài trước là thực hành nên không kiểm tra

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Khi sờ vào vật nóng quá tay rụt lại, khi nghe gọi tên mình

quay lại phía có tiếng gọi…tất cả hoạt động rụt tay hay quay đầu đều được

gọi là các phản xạ Vậy phản xạ là gì? Bản chất của hoạt động này là gì? Ta

nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron

+ Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo của nơron và các chức năng của nơron, từ đó thấy

chiều hướng lan truyền xunh thần kinh trong sợi trục

I Cấu tạo và chức năng của

nơron

- GV treo tranh phóng to cấu tạo nơron, yêu cầu

- HS quan sát tranh

vẽ, đọc các chú thích,

Trang 2

* Cấu tạo nơron

- Thân: có chứa nhân, xung quanh

có nhiều sợi nhánh (tua ngắn)

- Tua dài: Có 1 sợi trục có bao

miêlin và đầu tận cùng phân nhánh

* Chức năng:

- Cảm ứng

- Dẫn truyền xung thần kinh

* Các loại nơron:

- Nơron hướng tâm (Nơron cảm

giác): Thân nằm ngoài TWTK→

truyền xung thần kinh từ cơ quan

cảm ứng về TWTK

+ Nơron trung gian (Nơron liên

lạc): Nằm trong TWTK→ liên hệ

giữa các nơron

+ Nơron li tâm (Nơron vận động):

Thân nằm trong TWTK → truyền

xung thần kinh đến cơ quan phản

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Tr 20

+ Nơron có chức năng gì?

+ Có mấy loại nơron?

Vị trí, chức năng của các loại nơron

+ Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron li tâm

và nơron hướng tâm?

thảo luận để nêu cấu tạo của nơron

- HS nghiên cứu thông tin để trả lời

- Nơron có 2 chức năng:

+ Cảm ứng + Dẫn truyền xung thần kinh

- Có 3 loại nơron: + Nơron hướng tâm + Nơron liên lạc + Nơron li tâm

- HS trả lời: Chiều dẫn truyền của 2 nơron này ngược nhau

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ

+ Mục tiêu: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ,

biết giải thích một số phản xạ ở người bằng xung phản xạ và vòng phản xạ

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Thực vật không có hệ

Trang 3

2) Cung phản xạ

- Cung phản xạ là con

đường mà xung thần

kinh truyền từ cơ quan

thụ cảm (da…) qua trung

ương thần kinh đến cơ

quan phản ứng (cơ,

tuyến…)

* Một cung phản xạ có 5

yếu tố: Cơ quan thụ cảm;

nơron hướng tâm; nơron

trung gian; nơron li tâm;

cơ quan phản ứng

3) Vòng phản xạ

- Khi có luồng thông tin

ngược báo về trung ương

- GV bổ sung thêm vai trò của hệ thần kinh trong khái niệm phản xạ

- Treo tranh H6.2 nghiên cứu thông tin

+ Có những loại nơron nào tham gia cung phản xạ?

+ Các thành phần của 1 cung phản xạ?

+ Cung phản xạ là gì?

Cung phản xạ có vai trò như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh kiến thức-Yêu cầu lấy 1 VD cụ thể và phân tích các khâu của phản xạ

- GV hỏi:

+ Thế nào là vòng phản xạ?

+ Vòng phản xạ có ý nghĩa ntn trong đời sống?

- GV lấy 1 VD về vòng phản xạ để HS hiểu rõ

thần kinh chỉ do 1 thành phần đặc biệt bên trong thực hiện

- HS đọc thông tin SGK quan sát tranh, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi

- Yêu cầu nêu

+ 3 loại nơron tham gia

+ 5 thành phần tham gia

+ Khái niệm phản xạ SGK

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- VD:

Kt→cơ quan thụ cảm –nơron hướng tâm→ trung ương thần kinh (phân tích) nơron li tâm

→cơ quan phản ứng

- HS nghiên cứu sơ đồ SGK, H 6.3 để trả lời

- 1 HS đại diện trình bày bằng sơ đồ

Trang 4

5) Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị bài 7: Bộ xương

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

- Nêu được cấu tạo và vai trò của hệ vận động

- HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình

- Nêu được cấu tạo các loại khớp xương và cho được ví dụ

2) Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát tranh, mô hình tìm tòi kiến thức, phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát, kỹ năng hoạt động nhóm

3) Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể

II Phương tiện dạy học

- Tranh mô hình bộ xương người

- Mô hình, tranh cấu tạo một đốt sống điển hình

III Hoạt động dạy – học

1 Ổn định tổ chức:

Lớp 8A:

Lớp 8B:

Lớp 8C:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Phản xạ là gì? Hãy cho 1 VD phản xạ và phân tích phản xạ đó?

Trang 5

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Trong quá trình tiến hoá sự vận động của cơ thể có được là nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xươmg Ở người đặc điiểm của hệ cơ

và xương phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động

Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương

+ Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò chính của bộ xương, nắm được 3 phần chính của bộ

xương và nhận biết trên cơ thể mình

I Các phần chính của bộ

xương

1) Vai trò của bộ xương

- Tạo khung giúp cơ thể có hình

+ Bộ xương có vai trò gì?

- GV nhận xét và chốt kiến thức

+ Bộ xương gồm mấy phần? Nêu đặc điểm của mỗi phần?

+ Tìm những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân?

+ Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với dáng đứng

- HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh 7.1 và mô hình trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu SGK, quan sát H7.1-3

và mô hình, thảo luận

để trả lời các câu hỏi

- Bộ xương có 3 phần chính

+ Cột sống có 4 chỗ cong

+ Các phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân

+ Lồng ngực rộng 2 bên, tay được giải

Trang 6

xương chân thẳng ntn?

-GV nhận xét khái quát kiến thức

phóng

Hoạt động 2: Phân biệt các loại xương

+ Mục tiêu: HS phân biệt được 3 loại xương: dài, dẹt, ngắn

II Phân biệt các loại xương

Dựa vào hình dạng, cấu tạo

người ta chia ra 3 loại xương

+ Xương dài: hình ống, giữa rỗng

chứa tuỷ hoặc mỡ vàng

như xương ống chân

+ Có mấy loại xương? Xác định các loại xương đó trên mô hình bộ xương?

GV nhận xét và chốt kiến thức

- HS đọc thông tin SGK, quan sát mô hình sau đó xác định vị trí các loại xương trên mô hình

- Đại diện 1 HS lên trình bày đáp án, cả lớp theo dõi và nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khớp xương

+ Mục tiêu: HS chỉ rõ 3 loại khớp xương dựa trên khả năng cử động và xác

định được vị trí khớp đó trên cơ thể mình

III Các khớp xương

- Khái niệm: Khớp xương là

nơi tiếp giáp giữa các đầu

+ Thế nào gọi là một khớp xương ?

+ Có mấy loại khớp, nêu

vị trí và đặc điểm của

- HS nghiên cứu SGK

Tr 25, quan sát tranh

vẽ, trao đồi nhóm để trả lòi các câu hỏi

- Đại diện 1 số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung, yêu

Trang 7

+ Ở người loại khớp nào chiếm nhiều hơn, điều đó

có ý nghĩa ntn với hoạt động sống của con người?

cầu chỉ được vị trí 3 loại khớp trên cơ thể

- HS chỉ ra vai trò của khớp động và bán động giúp người vận động và lao động

- Chuẩn bị bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 8

TiÕt thø: 8

Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Nêu được cấu tạo, thành phần, tính chất của xương dài

- Nêu được cơ chế phát triển của xương, liên hệ giải thích các hiện tượng thực tế

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát tranh, thí nghiệm tìm kiến thức

- Biết cách tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ lý thuyết

- Hai xương đùi ếch sạch

- Panh, đèn cồn, nước sạch, dung dịch HCL 10%

III Hoạt động dạy – học

1 Ổn định tổ chức:

Lớp 8A:

Lớp 8B:

Lớp 8C:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần đó?

- Ở người có mấy loại xương? Hãy phân biệt các loai xương và nêu đặc điểm các khớp xương?

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Cho HS đọc mục “ Em có biết” Tr 31, như vậy các em thấy xương có sức chịu đựng rất lớn Do đâu mà xương có khả năng đó? Ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương

Trang 9

+ Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của

I Cấu tạo của xương

1 Cấu tạo xương dài

* Cấu tạo xương dài

gồm:

- Hai đầu xương phía

ngoài có sụn bao bọc,

trong là mô xương xốp

có các nan xương tạo ô

- Bên ngoài là mô xương

cứng, trong là mô xương

xốp gồm nhiều nan

xương có các hốc trống

nhỏ chứa tuỷ đỏ

- GV treo tranh vẽ H.8.1, 8.2 SGK, hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin sau đó thảo luận nhóm trả lời

+ Xương dài có cấu tạo ntn?

- GV nhận xét bổ xung chốt kiến thức chuẩn

+ Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức năng nâng đỡ của xương ?

- GV liên hệ việc xây dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm vật liệu

+ Nêu chức năng của xương dài?

- GV treo tranh 8.3/29, hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin

+ Nêu cấu tạo xương ngắn, xương dẹt? Kể tên 1 số xương dẹt, ngắn ở người ?

- GV khái quát kiến thức

- HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh vẽ, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

- Quan sát xương đùi

gà cắt ngang và chỉ rõ các phần

- HS trả lời: Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ , vững chắc Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm tăng khả năng chịu lực

- HS nghiên cứu bảng 2SGK/ 29 và trả lời

- HS nghiên cứu thông tin phần 3/ Tr29 và quan sát trả lời

- Kể xương đốt sống, xương sườn, xương ức

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương

Trang 10

+ Mục tiêu: HS chỉ ra được xương dài ra do sụn tăng trưởng, to ra nhờ các tế

bào màng xương

II Sự to ra và dài ra của

mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng trên xương đùi 1 con bê

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- HS đọc SGK, nghe

và quan sát thí nghiệm

- Thảo luận nhóm yêu cầu nêu được :

+ Khoảng BC không tăng

+ Khoảng AB,CD tăng vậy xương dài ra

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương

+ Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm HS chỉ ra được 2 thành phần cơ bản của

xương có liên quan đến tính chất của xương

- Cử 1 nhóm 1 em lên làm thí nghiệm

+ Phần nào của xương cháy

- GV giúp hoàn thiện kiến thức

và nêu thêm về tỷ lệ chất vô cơ

và hữu cơ ở người già và trẻ em

- GVgiải thích: chất hữu cơ lá chất kết dính → đàn hồi, chất

vô cơ tăng độ cứng

- HS đọc cách làm thí nghiệm ở SGK

- Nhóm được cử lên làm thí nghiệm

HS theo dõi hiện tượng xãy ra và kết quả cuối cùng ở cả hai thí nghiệm, thảo luận yêu cầu :

+ Chất cháy là chất hữu cơ

+ Bọt khí là CO2 + Xương mất chất vô cơ chỉ còn lại chất hữu cơ nên dẻo và đàn hồi

Trang 11

- Chuẩn bị bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Tiết thứ: 9

BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo và tính chất của bắp cơ

- Giải thích được tính chất của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ

2 Kĩ năng

- Quan sát tranh hình nhận xét kiến thức

- Thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề

- Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ

- GD ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh hệ cơ

II Phương tiện dạy học

Trang 12

2 Kiểm tra bài cũ

- Cấu tạo và chức năng của xương dài?

- Xương to ra và dài ra nhờ đâu? Nêu thành phần hóa học và tính chất của

xương?

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: GV giới thiệu khái quát hệ cơ của người, số lượng các cơ

trong đó có nhiều hình dạng khác nhau và điển hình là bắp

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

+ Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cấu tạo của TB cơ liên quan đến các vân

ngang HS trình bày được cấu tạo và tính chất của bắp cơ

HS

I Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

* Bắp cơ

- Bắp cơ có hình thoi 2 đầu thuân

nhỏ có gân bám vào xương, phần

giữa phình to là bụng cơ

- Trong: có nhiều bó cơ, trong bó

cơ có nhiều tế bào cơ

* TB cơ (sợi cơ ): nhiều tơ cơ, gồm

2 loại

+ Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh

chất → tạo vân tối

+ Tơ cơ mảnh: trơn → vân sáng

- Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ

theo chiều dọc tạo vân ngang

- Đơn vị cấu trúc của TB cơ (tiết

cơ) là giới hạn giữa 2 tấm z (Đĩa

tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng hai

đầu)

- GV treo tranh H9.1, hướng dẫn HS quan sát và yêu cầu

HS trả lời:

+ Bắp cơ có cấu tạo ntn?

+ TB cơ có cấu tạo ntn?

+ Tại sao TB cơ có vân ngang?

+ Đơn vị cấu trúc của cơ gồm những thành phần nào?

- GV nhận xét chốt lại kiến thức

- GV sử dụng sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc TB cơ để giảng

- HS nghiên cứu SGK và H9.1, trao đổi nhóm và trả lời:

+ Bắp cơ: ngoài

có gân bám 2 đầu, trong có nhiều bó cơ

+ TB cơ có 2 loại tơ cơ: tơ cơ dày và tơ cơ mỏng

+ Sự sắp xếp của tơ cơ dày, mỏng.

- Đại diện nhóm trình bày →nhóm khác bổ sung

Trang 13

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ

+ Mục tiêu: Nêu được tính chất của cơ là co và dãn; giải thích được bản chất của

sự co và dãn cơ

II Tính chất của cơ

+ Pha co: 4/10 ( cơ

ngắn lại, sinh công)

+ Pha dãn: 1/2 thời gian

(trở lại trạng thái ban

+ Hãy cho biết kết quả của thí nghiệm?

+ Tại sao khi cơ co bắp cơ bị ngắn lại?

+ Nêu cơ chế và tính chất của

cơ, bản chất sự co cơ?

- GV yêu cầu HS quan sát H9.3

và trả lời:

+ Mô tả phản xạ đầu gối?

+ Giải thích cơ chế co cơ trong cơ thể?

- GV giải thích chuột rút, liệt

- HS: nghiên cứu thí nghiệm sự co cơ và trả lời:

+ Cơ cẳng chân ếch co khi có kích thích.

+ Do tơ mảnh xuyên sâu vào vùng của tơ dày.

- HS nghiên cứu H 9.3

trình bày cơ chế

phản xạ đầu gối.

+ HS cần chỉ rõ các khâu để thực hiện phản

xạ co cơ

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ

+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của hoạt động co cơ

III Ý nghĩa của hoạt động

co cơ

- Cơ co giúp xương cử động

→ cơ thể vận động lao

động, di chuyển

- Trong cơ thể luôn có sự

phối hợp hoạt động của

các nhóm cơ

- GV treo tranh H9.4, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

? Sự co cơ có ý nghĩa ntn?

- GV gợi ý

? Sự co cơ có tác dụng gì?

+ Phân tích sự phối hợp hoạt động co giãn giữa cơ 2 đầu và cơ 3 đầu ở cánh tay

- HS quan sát H 9.4 kết hợp với nội dung 2, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Trang 14

- GV khái quát kiến thức - HS rút ra KL.

4 Củng cố

- HS đọc ghi nhớ SGK

- Đặc điểm cấu tạo nào của TB cơ phù hợp với chức năng co cơ?

5 Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Chuẩn bị bài 10: Hoạt động của cơ

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động

- Trình bày được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ

2 Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá

3 Thái độ

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ cơ

II Phương tiện dạy học

- Máy ghi công cơ, các quả cân

- Bảng kết quả TN về biên độ co cơ tay

III Hoạt động dạy – học

Trang 15

- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ?

- Có khi nào cả cơ gập và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co

hoạt động của cơ thể

+ Từ bài tập trên em có nhận xét gì về sự liên quan giữa: cơ - lực - vật tác dụng?

+ Thế nào là công của cơ?

- GV nhận xét và bổ xung

+ Làm thế nào để tính được công của cơ?

+ Cơ co phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- GV khái quát kiến thức

- HS nghiên cứu làm bài tập chọn

từ để điền vào ô trống

- 1, 2 HS đọc đáp

án, các HS khác nhận xét

- HS tiếp tục nghiên cứu SGK rồi trao đổi nhóm

và trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Sự mỏi cơ

+ Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân mỏi cơ từ đó có biện pháp rèn luyện, bảo vệ

cơ giúp cơ làm việc bền bỉ, lâu dài

HS

II Sự mỏi cơ - Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm - HS quan sát

Trang 16

* Khái niệm

Sự mỏi cơ là cơ làm

việc quá sức và kéo

dài dẫn đến biên độ

co cơ giảm

1 Nguyên nhân sự

mỏi cơ:

Lượng oxi cung cấp

cho cơ bị thiếu nên

tích tụ axit lactic đầu

độc cơ

2 Biện pháp chống

mỏi cơ

- Hít thở sâu

- Xoa bóp cơ, uống

thêm nước đường

- Cần có thời gian lao

+ Lần 2: Với quả cân trên ngón tay nhanh tối đa đếm …mỏi và biên độ co

cơ b.đổi như thế nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: 4 câu hỏi ở mục II

+ Từ bảng 10 em hãy cho biết với khối lượng ntn thì công cơ sản sinh ra lớn nhất?

+ Khi ngón tay kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co

cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?

+ Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần gọi là gì?

+ Nguyên nhân sự mỏi cơ do đâu ? + Biện pháp chống mỏi cơ cần làm

gì ?

- GV khái quát kiến thức

thí nghiệm theo hướng dẫn, đọc thông tin, thảo luận nhóm đại diện phát biểu,

bổ sung

- HS đọc SGK

và trả lời câu hỏi:

+ Biên độ co

cơ giảm dần

+ Biên độ co

cơ giảm dần được gọi là sự mỏi cơ

Hoạt động3: Tìm hiểu cách rèn luyện cơ.

+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của luyện tập cơ và chỉ ra các biện pháp luyện tập

III Thường xuyên luyện

− Tăng năng lực hoạt

- Y.cầu HS thảo luận nhóm

và trả lời 4 câu hỏi mục ∇

+ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

+ Luyện tập thường xuyên có

nhóm trả lời câu hỏi theo hướng dẫn; đại diện phát biểu, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

Trang 17

động của hệ hô hấp, tiêu

hoá, tuần hoàn, thần kinh

→ tinh thần sảng khoái →

làm việc có năng suất cao

tác dụng ntn đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ?

+ Nên có phương pháp luyện tập ntn để có kết quả tôt nhất?

- GV khái quát kiến thức

− Nghe giáo viên

bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

- Chuẩn bị bài 11: Tiến hóa của hệ vận động Vệ sinh hệ vận động

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 18

Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày giảng: 25/09/2012

Tiết thứ: 11

BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Nêu các đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với thú

- Nêu các đặc ddiemjr tiến hóa của hệ cơ người so với thú

- Nêu những đặc diểm thích nghi với dáng dứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp ,tư duy lô gích

- Nhận biết kiến thưc qua kênh hình và kênh chữ

- Vận dụng lý thuyết vào thực tế

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ,giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân

đối

II Phương tiện dạy học

- Tranh vẽ về xương hộp sọ, xương cột sống, xương bàn chân của người và động vật

- Tranh về sự co khác nhau của cơ nét mặt

- Tranh về tư thế ngồi học ảnh hưởng đến sự phát triển của cột sống

III Hoạt động dạy – học

1 Ổn định tổ chức

Lớp 8A:

Lớp 8B:

Lớp 8C:

2 Kiểm tra bài cũ

- Giải thích tại sao vận động viên bơi, chạy, nhảy, dễ bị chuột rút?

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết con người có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là

từ lớp thú Trong quá trình tiến hoá con người đã thoát khỏi thế giới động vật

Cơ thể người có nhiều biến đồi trong đó đặc biệt là sự biến đổi của bộ xương

Hoạt động 1: SỰ TIẾN HOÁ CỦA

BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ

• Mục tiêu : Chỉ ra được những nét tiến hoá cơ bản của bộ xương người so với bộ xương thú Chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng , lao động của

hệ vận động ở người

Trang 19

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I Sự tiến hóa của

- GV đáng giá, hoàn thiện bảng

- GV gợi ý trả lời câu hỏi Khi con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào ?Lồng ngực của con người có

bị kẹp giữa 2 tay không?

- Cá nhân quan sát hình 11.1đến 11.3 tr 37 và hoàn thiện bảng 11 sau đó trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi

- Yêu cầu +Đặc điểm cột sống cong 4 chỗ

+ Lồng ngực rộng 2 bên + Tay , chân phân hoá + Khớp linh hoạt , tay được giải phóng

- Gọi đại diện các nhóm lên điền vào cột ở bảng , các nhóm khác nhận xét bổ xung để hoàn thiện kiến thức

- Các nhóm khác bổ sung và nêu kết luận

Bảng 11:So sáng sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương động vật

- Lớn, phát triển về phía sau

- Hẹp

- Bình thường

- Xương ngón dài, bàn chân phẳng

- Nhỏ

Hoạt động 2: SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ

• Mục tiêu: Chỉ ra được hệ cơ ở người phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với các động tác lao động khéo léo của con người

Trang 20

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II Sự tiến hóa của hệ

cơ người so với hệ cơ

duỗi cẳng tay, cơ gập

duỗi ngón tay , đặc biệt

là cơ ở ngón cái

- Cơ chân lớn và khoẻ

- Cơ gập, ngửa thân

- GV hướng dẫn nghiên cứu thông tin và quan sát tranh vẽ

+ Sự tiến hoá của hệ cơ ở người

so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào ?

- GV giúp các em phân biệt 3 nhóm cơ chính trên cơ thể người

- Gv nêu trong quá trính tiến hoá

do ăn thức ăn chín , sử dụng các công cụ ngày càng tinh xảo , do phải đi xa hơn để tìm thức ăn nên

hệ cơ xương của người đã tiến hoá dần đến mức hoàn thiện phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp , kết hợp với tiếng nói

và tư duy phát triển con người đã khác xa so với động vật

- Cá nhân nghiên cứu thông tin , quan sát hình 11.4

tr 38 SGK sau đó trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi -1-2 Đại diện của nhóm trình bày đáp án và các nhóm khác bổ sung

Hoạt động 3: VỆ SINH HỆ THẦN KINH

* Mục tiêu:- HS phải hiểu được vệ sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ hoạt

+ Mang vác đều ở hai tay

+ Tư thế ngồi học ngay

ngắn

- GV hướng dẫn quan sát tranh vẽ và làm bài tập mục

▼/ tr 39 SGK

- GV nhận xét và bổ sung + Liệu các em có bị cong vẹo cột sống không?

- CH : sau bài học hôm nay

em sẽ làm gì để không bị cong vẹo cột sống ?

- GV khái quát nhận xét của HS sau đó nêu các biện pháp chung để bảo vệ cột sống tránh bị cong vẹo

- Cá nhân quan sát H 11.5 tr 39 SGK → trao đổi nhóm thống nhất trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

HS nêu kết luận

- HS thảo luận toàn lớp đặc biệt những ý kiến rút ra từ thực tế

4 Củng cố

Trang 21

- HS đọc ghi nhớ SGK

- Nêu đặc điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ so với thú?

- Giải thích hiện tượng bị chuột rút trong đời sống con người?

5 Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 22

Ngày soạn: 23/09/2012 Ngày giảng: 26/09/2012

Tiết thứ: 12

BÀI 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU

VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Biết được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh

2 Kỹ năng:

- Biết sơ cứu khi nạn nhận bị gãy xương

- Biết cách băng bó cố định cho người gãy xương

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ xương, ý thức trách nhiệm với cộng

2 Kiểm tra bài cũ

- Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ xương và hệ cơ của người so với thú?

- Kiểm tra chuẩn bị của các nhóm: nẹp gỗ, băng, vải của các nhóm

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Trong thực tế khi lao động, chơi thể dục, thể thao, khi tham gia giao thông không may có thể bị tai nạn gẫy xương khi đó người bị thương và những người xung quanh xử lý như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương

Trang 23

+ Mục tiêu: HS biết được các nguyên nhân có thể gây ra gãy xương để từ đó có

- GV đưa ra các câu hỏi:

+ Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tới gẫy xương?

+ Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?

+ Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông em cần lưu ý những điểm gì ?

+ Khi gặp người bị tai nạn gãy xương chúng ta có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao?

- GV nhận xét và khái quát

- HS theo dõi câu hỏi, dựa vào thực tế, tìm hiểu thêm thông tin SGK Tr40 sau

đó thảo luận để trả lời

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày các nhóm khác bổ xung

Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó

+ Mục tiêu: HS thực hành được cách sơ cứu và băng bó gãy xương cẳng tay

+ Nêu phương pháp sơ cứu cho người bị gãy xương cẳng tay?

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV nêu thêm 1số trường hợp cần có 2 nẹp gỗ ở 2 bên xương gẫy

- GV tiếp tục hướng dẫn quan sát H12.2- 12.4 và đọc SGK

- HS quan sát hình 12.1 và nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ các bước sơ cứu

- 1 HS trình bày các

HS khác bổ sung

- HS quan sát H12.2- 12.4 và đọc SGK và trả lời câu hỏi

- 1HS trình bày

- HS tiến hành băng bó: yêu cầu cử 1 bạn

Trang 24

+ Làm dây đeo cẳng

tay vào cổ (với xương

đùi dùng nẹp dài buộc

cố định vào thân )

+ Nêu cách băng bó cố định xương gẫy?

- GV lưu ý sau khi băng cố định cần đưa ngay nạn nhân tới bệnh viện

- GV theo dõi quan sát sửa chữa có thể chấm điểm 1số nhóm

làm người bị thương

2 bạn tập băng bó rồi lại tiếp tục thay thế để bạn nào cũng được băng bó 1 lần

4 Củng cố

- GV nhận xét giờ thực hành về ưu, nhược điểm, cho điểm nhóm làm tốt

- Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp

5 Dặn dò: Chuẩn bị bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………

………

Trang 25

Ngày soạn: 27/09/2010 Ngày giảng: 29/09/2010

- HS nêu được thành phần cấu tạo và chức năng của máu

- Trình bày được sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô

- Trình bày được thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể

II Phương tiện dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo và chức năng của máu

+ Mục tiêu: HS chỉ ra được thành phần của máu gồm tế bào máu và huyết tương

HS thấy được chức năng của huyết tương và hồng cầu

I Máu

1 Tìm hiểu thành phần

- GV cho HS quan sát thí nghiệm, treo tranh TB

- HS đọc thông tin thí nghiệm, quan sát tranh,

Trang 26

cấu tạo của máu

- Máu gồm :

+ Huyết tương: Lỏng, trong

suốt, màu vàng chiếm 55%

2 Tìm hiểu chức năng của

huyết tương và hồng cầu

bào về tim đến phổi

máu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Máu gồm những thành phần nào?

+ Thể tích lần lượt của chúng bằng bao nhiêu ? + Đặc điểm của tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu như thế nào?

- GV y/cầu HS hoàn thành bài tập mục ▼SGk

tr 43

- GV y/cầu HS đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục ∇:

+ Khi cơ thể mất nước nhiều, máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?

+ Huyết tương có chức năng gì?

+ Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các TB về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

- GV khái quát kiến thức

đại diện phát biểu, bổ sung

+ Phần máu đông thành cục có màu đỏ + Phần nước trong có màu vàng

+ HS trả lời:

1 huyết thương; 2 hồng cầu; 3 tiểu cầu

- HS đọc thông tin mục

□ SGK Tr43, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Khi mất nước máu khó lưu thông

+ Huyết tương vận chuyển các chất

+ Máu ở phổi kết hợp với O 2 rồi về tim và đi đến tế bào Máu ở tế bào kết hợp với CO 2 về tim rồi tới phổi

Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường trong cơ thể

+ Mục tiêu: HS thấy được vai trò của môi trường trong cơ thể (tế bào) liên hệ

với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất

Trang 27

II Môi trường trong

của cơ thể

− Môi trường trong của

cơ thể gồm máu, nước mô

và bạch huyết

− Môi trường trong giúp

tế bào liên hệ với môi

trường ngoài thông qua

trao đổi chất

- GV treo tranh H13.2 và diễn giải quá trình hình thành nước mô và hệ bạch huyết

+ Các TB cơ, não… của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?

+ Sự trao đổi chất của TB trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?

- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Các TB cơ, não

do nằm sâu trong

cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với mt ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với mt ngoài

+ Thông qua môi trường trong

4 Củng cố

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS trả lời câu hỏi 4: Quan hệ của chúng theo sơ đồ:

MÁU NƯỚC MÔ

5 Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Trang 28

Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 04/10/2010

Tiết thứ: 14

BÀI 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Trình bày được khái niệm miễn dịch

- Nêu được các loại miễn dịch

- Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK

- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích thực tế

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể tăng khả năng

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu thành phần của máu, chức năng của huyết tương và bạch cầu ?

- Môi trường trong gồm những gì và vai trò của môi trường trong ?

thực bào, limphô B, limphô T

I Các hoạt động chủ yếu của

bạch cầu

- Kháng nguyên là phân tử

- GV treo tranh 14.1 – 14.4, y/cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

- HS đọc thông tin, quan sát hình 14.1, 14.3, 14.2 Tr 45, 46,

Trang 29

ngoại lai có khả năng kích

thích cơ thể tiết ra kháng thể

- Kháng thể: là những phân tử

prôtêin do cơ thể tiết ra chống

lại kháng nguyên

- Cơ chế : chìa khóa và ổ khóa

* Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ

thể bằng cách

- Thực bào: bạch cầu hình

thành chân giả bắt và nuốt vi

khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu

trung tính, mônô)

- Limphô B: tiết kháng thể vô

hiệu hóa vi khuẩn

- Limphô T: phá hủy TB cơ

thể đã bị nhiễm khuẩn

+ Thế nào là kháng nguyên và kháng thể, chúng tương tác theo cơ chế nào?

+ Sự thực bào là gì ? Những loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào?

+ Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?

+ Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm virut, vi khuẩn bằng cách nào ?

- GV liên hệ với AIDS

ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- HS trình bày được :

+ 3 hàng rào phòng thủ: thực bào, Limpho B, Limpho T

- HS vận dụng kiến thức và giải thích

+ Do hoạt động của các loại bạch cầu đã tiêu diệt vi khuẩn ở vết đứt tay

Hoạt động2: Hình thành khái niệm miễn dịch

+ Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm miễn dịch, phân biệt được miễn dịch tự

nhiên với miễn dịch nhân tạo

+ Miễn dịch nhân tạo: tạo

cho cơ thể khả năng miễn

- GV y/cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi :

+ Miễn dịch là gì?

+ Có những loại miễn dịch nào?

+ Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó là gì?

- GV giảng giải về vacxin, y/cầu HS liên hệ bản thân

và thực tế

+ Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh nào?

- HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày →nhóm khác bổ sung

- HS ng/cứu thông tin, kết hợp kiến thức thực tế →trao đổi nhóm →thống nhất

Trang 30

dịch bằng vắcxin.

4 Củng cố

- HS đọc ghi nhớ SGK; phân biệt 2 loại miễn dịch

5 Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Đọc mục “Em có biết” và chuẩn bị bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………

………

Trang 31

Ngày soạn: 04/10/2010 Ngày giảng: 06/10/2010

Tiết thứ: 15

BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng

- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát sơ đồ thí nghiệm , kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời

sống

3 Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể , biết bảo vệ cơ thể khi bị

chảy máu và giúp đỡ người xung quanh

II Phương tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ:

- Bạch cầu tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

- Phân biệt các loại miễn dịch và cho ví dụ

Hoạt động 1: CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

* Mục tiêu :HS nêu được cơ chế đông máu và ý nghĩa của đông máu với đời sống

I Đông máu -GV hướng dẫn HS - HS nghiên cứu thông tin

Trang 32

- Tiểu cầu có vai trò

cơ thể ? + Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu ?

+ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?

+ Tiểu cầu đóng vai trò

gì trong quá trình đông máu?

- GV nhận xét và bổ sung kiến thức chuẩn + Chỉ trên sơ đồ nêu cơ chế đông máu?

SGk tr 48 và quan sát sơ đồ đông máu ghi nhớ kiến thức

- Thảo lụân nhóm để trả lời các câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày đáp án , các nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS nêu kết luận về vai trò của tiểu cầu và vai trò của

sự đông máu

- HS chỉ trên sơ đồ để trình bày cơ chế đông máu bắt đầu từ tiểu cầu vỡ giải phóng enzim kết hợp với Ca++ biến đổi chất sinh tơ máu thành tơ máu mắc các

tế bào máu thành khối máu đông

Hoạt động 2: CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

* Mục tiêu: HS nắm được các nhóm máu chính của người, nêu được các nguyên tắc truyền máu

+ Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào?

Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không?

+ Hoàn thành sơ đồ phản ánh mối quan hệ giữa người cho

và người nhận máu để không

- Cá nhân nghiên cứu thí nghiệm và kết quả

ở bảng h15 sau đó trao đổi nhóm để thống nhất câu trả lời

- Đại diện 1 số nhóm trả lời 1số nhóm khác nhận xét bổ sung

- 1 HS lên hoàn thiện

sơ đồ mối quan hệ

- HS rút ra kết luận

Trang 33

tuân thủ khi truyền

máu

* Kết luận :Khi truyền

máu cần xét nghiệm máu

và hoàn thiện kiến thức

- GV yêu cầu trả lời các câu hỏi ở mục ▼tr 49 SGK

+ Để truyền máu không gây hiện tượng tắc mạch ta phải tuân theo nguyên tắc nào ?

- GV hoàn thiện kiến thức

- HS dựa trên kiến thức ở phần 1 vận dụng để trả lời câu hỏi

- Hs nêu nguyên tắc xét nghiệm để chọn nhóm máu , chọn máu sạch

- HS nêu kết luận

4 Củng cố

- HS đọc ghi nhớ SGK

5 Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Đọc mục “Em có biết” và chuẩn bị bài 16

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………

………

Trang 34

Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng: /10/2010

Tiết thứ: 16

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể

- Nêu được chức năng của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

2 Kỹ năng: Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim

II Phương tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cơ chế đông máu và nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: Tuần hoàn máu

* Mục tiêu:- HS chỉ ra được các phần của hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch

- Nêu được chức năng của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

vẽ, trao đổi nhóm trả lời

- Yêu cầu :

+ Hệ tuần hoàn gồm tim các mạch máu (ĐM, TM, MM)

→ HS rút ra kết

I Tuần hoàn máu

a Cấu tạo hệ tuần hoàn

* Kết luận: Hệ tuần hoàn gồm tim

và hệ mạch

- Tim có 4 ngăn 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất

- Mạch máu có: động mạch, tĩnh mạch , mao mạch

- Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

b Hoạt động và vai trò của hệ

Trang 35

điểm máu ở nửa phải,

nửa trái

+ Mô tả đường đi

của máu trong vòng

+ Nêu vai trò của hệ

tuần hoàn máu

- GV nhận xét câu trả

lời của các nhóm

luận

- HS quan sát h 16.1 lưu ý chiều đi của mũi tên và màu máu trong ĐM,TM sau đó trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- Vai trò của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi tới hệ mạch

- Vai trò của hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các tế bào rồi từ tế bào về tim

- Vai trò của hệ tuần hoàn là lưu chuyển máu trong toàn bộ cơ thể

Hoạt động2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết

+ Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết trong sự luân

chuyển môi trường trong và bảo vệ cơ thể

- Treo tranh phóng to

H16.2, y/cầu HS quan sát

thảo luận nhóm trả lời 3

câu hỏi mục ∇ mục II

+ Mô tả đường đi của

bạch huyết trong phân hệ

lớn?

+ Mô tả đường đi của

bạch huyết trong phân hệ

− Quan sát tranh, thảo luận nhóm, đại diện phát biểu,

bổ sung

II Lưu thông bạch huyết

1 Cấu tạo hệ bạch huyết

- Gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ

- Sự di chuyển của bạch huyết: Mao mạch bạch huyết → Mạch BH

→ Hạch BH → Ống BH → Tĩnh mạch (hệ tuần hoàn)

2 Vai trò

- Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể đổ vào tĩnh mạch máu

- Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể đổ

về tim

4 Củng cố:

- HS đọc ghi nhớ SGK

Trang 36

5 Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài

- Đọc mục “Em có biết” và chuẩn bị bài 17: Tim và mạch máu

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng

- Nêu được chu kì hoạt động của tim

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim

II Phương tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn?

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Tim có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện tốt vai trò

“bơm” tạo lực đẩy máu đi trong hệ mạch Bài học hôm nay sẽ giúp các chúng

ta trả lời được các câu hỏi này

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tim

+ Mục tiêu: Xác định được các ngăn của tim, thành cơ tim và van tim

Trang 37

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đại

diện phát biểu, bổ sung

− GV bổ sung, hoàn

chỉnh nội dung

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, đại diện phát biểu, bổ sung

- Đại diện nêu cấu tạo của tim

I Cấu tạo tim

- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và

mô liên kết tạo nên các ngăn và các van tim

- Tim có 4 ngăn: Tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm thất phải

- Thành cơ tim ở tâm thất dày hơn tâm nhĩ (thành tâm thất trái dày nhất)

- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có các van giúp máu di chuyển một chiều

Bảng 17.1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim

Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của mạch máu

+ Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo và vai trò của từng loại mạch máu

- GV y/cầu HS quan sát hình 17-2, thảo

luận nhóm trả lời 2 câu hỏi mục ∇ mục

II Cấu tạo mạch máu

- Có 3 loại mạch máu là: động mạch, tĩnh mạch

và mao mạch

Các loại

Động mạch − Thành có 3 lớp, mô liên kết và lớp Chuyển máu từ tim đến các

Trang 38

cơ trơn dày

Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kì co dãn của tim

+ Mục tiêu: Trình bày được 3 pha trong một chu kì co dãn của tim

- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0.8s

- Trong mỗi chu kì:

+ Tâm nhĩ làm việc 0.1s; nghỉ 0.7s

+ Tâm thất làm việc 0.3 s, nghỉ 0.5s

+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0.4s

- Trung bình mỗi phút diễn ra

75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim)

III Chu kì co dãn của tim

- Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì có 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ (0,1s): đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất

+ Pha co tâm thất (0,3s): đẩy máu từ tâm thất vào động mạch chủ

+ Pha dãn chung (0,4s): máu được hút máu về tâm nhĩ về tâm thất

Trang 39

- Học bài và trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài

- Đọc mục “Em có biết” và chuẩn bị bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch

Vệ sinh hệ tuần hoàn

IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………

………

………

………

Trang 40

Ngày soạn: /10/2010 Ngày

giảng: /10/2010

Tiết thứ: 18

BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải:

1 Kiến thức

- Nêu được khái niệm huyết áp

- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch

- Một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng

- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim

2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim và hệ mạch

II Phương tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo của tim?

- Nêu chức năng của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

3 Bµi míi:

Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết cấu tạo và chức năng các cơ quan trong hệ tuần hoàn Vậy các cơ quan: tim, hệ mạch đã phối hợp với nhau như thế nào để giúp máu vận chuyển? Cách vệ sinh hệ tuần hoàn?

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển của máu qua hệ mạch.

+ Mục tiêu: Xác định được cơ chế vận chuyển của máu qua hệ mạch

- GV y/cầu HS đọc thông tin,

q/sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi:

+ Khi tâm thất co đã tạo ra yếu

− Cá nhân đọc thông tin, q/sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời:

I Sự vận chuyển máu qua

hệ mạch

- Tim tạo ra sức đẩy giúp

Ngày đăng: 27/07/2014, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   ống   làm   cho  xương   nhẹ   ,   vững  chắc . Nan xương xếp  vòng   cung   có   tác  dụng   phân   tán   lực,  làm   tăng   khả   năng  chịu lực - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
nh ống làm cho xương nhẹ , vững chắc . Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm tăng khả năng chịu lực (Trang 9)
Bảng 11:So sáng sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương động vật - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng 11 So sáng sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương động vật (Trang 19)
Hoạt động2: Hình thành khái niệm miễn dịch - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
o ạt động2: Hình thành khái niệm miễn dịch (Trang 29)
Sơ đồ mối quan hệ - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Sơ đồ m ối quan hệ (Trang 32)
Hình   và   trả   lời   câu   hỏi - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
nh và trả lời câu hỏi (Trang 37)
Bảng 17.1: Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng 17.1 Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim (Trang 37)
Bảng theo trình tự 35.1 -> 35.6 - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng theo trình tự 35.1 -> 35.6 (Trang 96)
Bảng 35 – 3: Tuần hoàn - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng 35 – 3: Tuần hoàn (Trang 97)
Bảng 35 – 2: Sự vận động của cơ thể - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng 35 – 2: Sự vận động của cơ thể (Trang 97)
Bảng 35 – 6: Trao đổi chất và chuyển hóa - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng 35 – 6: Trao đổi chất và chuyển hóa (Trang 98)
Bảng 35 – 5: Tiêu hóa - giáo án sinh học lớp 8 kì 1
Bảng 35 – 5: Tiêu hóa (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w