Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền giao tâm .... Khảo sát quy luật động học của piston bằng phương pháp đồ thị.... Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh tru
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC _ oo0oo _
BỘ MÔN ĐỘNG CƠ
(ĐẠI HỌC, KHỐI K)
Người biên soạn: Th.S NGUYỄN VĂN TRẠNG
Tháng 06/2006
Trang 2Mục lục
MỤC LỤC Chương 1 ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU PISTON – KHUỶU TRỤC – THANH TRUYỀN
I Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền giao tâm 6
I.1 Quy luật động học của piston (chuyển vị, vận tốc và gia tốc của piston) 6
I.2 Khảo sát quy luật động học của piston bằng phương pháp đồ thị 9
I.3 Quy luật động học của thanh truyền 12
II Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền lệch tâm 13
II.1 Mục đích của việc dùng cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền lệch tâm 13
II.2 Quy luật động học của cơ cấu piston 13
II.3 Quy luật động học của thanh truyền trong cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền lệch tâm 16
Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU PISTON – KHUỶU TRỤC – THANH TRUYỀN I Khái niệm 18
II Khối lượng của các chi tiết chuyển động 18
II.1 Khối lượng của nhóm piston 18
II.2 Khối lượng của nhóm thanh truyền 18
II.3 Khối lượng của khuỷu trục 21
II.4 Khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến 22
II.5 Khối lượng các chi tiết chuyển động quay 22
III Hợp lực và mômen tác dụng lên cơ cấu piston khuỷu trục thanh truyền 23
III.1 Lực khí thể và lực quán tính 23
III.2 Hợp lực và mômen tác dụng lên cơ cấu piston – khuỷu trục thanh truyền giao tâm 26 III.3 Hợp lực và mômen tác dụng lên cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền lệch tâm 28 III.4 Hợp lực và mômen tác dụng trên trục khuỷu của động cơ một hàng xylanh 29
IV Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu 32
V Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền 34
VI Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên cổ trục khuỷu và bạc lót ổ trục của động cơ nhiều hàng xylanh 35
VII Đồ thị mài mòn chốt khuỷu 38
Chương 3 CÂN BẰNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I Những nguyên nhân khiến cho đôïng cơ mất cân bằng 42
II Điều kiện cân bằng cơ cấu 42
III Cân bằng động cơ một hàng xylanh 44
III.1 Cân bằng động cơ một xylanh 44
Trang 3Mục lục
III.3 Cân bằng động cơ ba xylanh 49
III.4 Cân bằng động cơ bốn xylanh 51
III.5 Cân bằng động cơ sáu xylanh 53
IV Cân bằng động cơ chữ V 54
IV.1 Cân bằng động cơ 2 xylanh ( < 90o và = 90o ) 54
IV.2 Cân bằng động cơ chữ V 6 xylanh ( = 90o) 59
IV.3 Cân bằng động cơ chữ V 8 xylanh ( = 90o) 61
IV Cân bằng động cơ chữ V 64
V.1 Động cơ hai kỳ, 3 xylanh 64
V.2 Động cơ hai kỳ, 4 xylanh 64
V.3 Động cơ hai kỳ, 6 xylanh 67
VI Độ không đồng đều của mômen động cơ và phương pháp xác định mômen bánh đà 67
VII Dao động trục khuỷu và biện pháp khắc phục 72
VII.1 Dao động trục khuỷu 72
VI.2 Tác hại của dao động xoắn 75
VI.3 Biện pháp khắc phục (nguyên lý giảm dao động) 75
Chương 4 TÍNH TOÁN SỨC BỀN CỦA NHÓM PISTON – NHÓM THANH TRUYỀN – TRỤC KHUỶU VÀ BÁNH ĐÀ I Tính toán sức bền của nhóm piston 81
I.1 Tính toán sức bền của piston 81
I.2 Tính toán sức bền của chốt piston 86
I.3 Tính toán sức bền của xécmăng 89
II Tính toán sức bền của nhóm thanh truyền 95
II.1 Tính sức bền của đầu nhỏ thanh truyền 95
II.2 Tính sức bền của thân thanh truyền 102
II.3 Tính sức bền của đầu to thanh truyền 105
II.4 Tính sức bền của bulông thanh truyền 107
III Tính toán sức bền của trục khuỷu 109
III.1 Phương pháp tính sức bền theo cách phân đoạn 109
III.2 Phương pháp tính sức bền của trục khuỷu khi xét đến ảnh hưởng của phụ tải động 117
IV Tính toán sức bền và xác định kích thước của bánh đà 120
IV.1 Xác định mômen bánh đà và kích thước cơ bản của bánh đà 120
IV.2 Tính sức bền của bánh đà 121
Chương 5 TÍNH SỨC BỀN CỦA CÁC CHI TIẾT TRONG NHÓM THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH I Tính sức bền của lót xylanh 124
Trang 4Mục lục
I.1 Xác định chiều dày của xylanh và lót xylanh 124
I.2 Tính sức bền của vai lót xylanh 126
I.3 Tính sức bền của mặt bích lắp xylanh 128
II Tính sức bền của bulông lắp ghép xylanh 129
III Tính sức bền của nắp xylanh 129
Chương 6 TÍNH TOÁN SỨC BỀN CÁC CHI TIẾT CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ I Xác định các thông số chủ yếu của cơ cấu phân phối khí 133
I.1 Xác định kích thước của tiết điện lưu thông 133
I.2 Chọn dạng cam 135
I.3 Trị số tiết diện thời gian của xupap 137
I.4 Tốc độ va đập của xupap 138
I.5 Gia tốc của xupap 140
II Động học của con đội 141
II.1 Cam tiếp tuyến và động học của con đội con lăn 141
II.2 Cam lồi và động học của con đội hình nấm 145
III Quy dẫn khối lượng của các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí 148
IV Tính toán sức bền của trục cam 148
IV.1 Ứng suất uốn 149
IV.2 Ứng suất xoắn 150
IV.3 Độ võng cho phép 151
IV.4 Ứng suất tiếp xúc trên mặt cam 151
V Tính sức bền của con đội 152
VI Tính sức bền của xupap 153
Chương 7 TÍNH TOÁN SỨC BỀN CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN I Yêu cầu trong tính toán hệ thống bôi trơn 156
I.1 Nhiệt độ của dầu bôi trơn 156
I.2 Lưu lượng dầu bôi trơn 156
II Xác định kích thước và công suất dẫn động bơm 158
II.1 Xác định kích thước bơm 158
II.2 Công suất dẫn động của bơm 158
III Tính toán lọc dầu 158
III.1 Tính toán bầu lọc thấm 158
III.2 Tính toán bầu lọc ly tâm 160
IV Tính két làm mát dầu 161
Chương 8 TÍNH TOÁN SỨC BỀN CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT
Trang 5Mục lục
I Yêu cầu trong tính toán hệ thống làm mát 164
I.1 Nhiệt độ nước làm mát 164
I.2 Lưu lượng nước làm mát 164
I.3 Lý thuyết về bơm ly tâm 165
I.4 Xác định công suất và kích thước của bơm 165
II Tính toán hệ thống làm mát bằng nước 168
II.1 Tính toán lưu lượng nước tuần hoàn 168
II.2 Tính toán két nước 169
III Tính và chọn công suất quạt cho hệ thống làm mát bằng không khí 171
Chương 9 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG I Tính hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng kiểu chế hoà khí 174
I.1 Đặc tính lý tưởng của bộ chế hoà khí 174
I.2 Xác định kích thước ống khuếch tán, đường kính buồng hỗn hợp 176
I.3 Xác định đường kính gic-lơ chính 179
II Tính toán hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ phun xăng 181
II.1 Tính toán lượng nhiên liệu phun 181
II.2 Tính toán thời gian phun 182
Chương 10 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL I Đặc tính của bơm cao áp 184
II Đặc tính của vòi phun nhiên liệu 185
II.1 Loại vòi phun hở 185
II.2 Loại vòi phun kín có kim 186
II.3 Loại vòi phun kín có chốt 187
III Tính toán các chi tiết cơ bản của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel 188
III.1 Xác định những kích thước chính của bơm cao áp 188
III.2 Xác định những thông số cơ bản của vòi phun 192
Trang 6Chương 1 – Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền
pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - http://www.pdfmachine.com http://www.broadgun.com
Trang 7Chương 1 – Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền
Chương 1
ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU PISTON – KHUỶU TRỤC – THANH TRUYỀN
Các loại động cơ đốt trong ngày nay thường có số vòng quay rất lớn, do đó trong quá trình làm việc các cơ cấu chịu lực quán tính rất lớn, có khi vượt xa trị số của lực khí thể Lực quán tính tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền gây nên ứng suất lớn, đôi khi làm hư hỏng các chi tiết máy, ngoài ra, lực quán tính còn tác dụng lên các chi tiết trong cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền phát sinh dao động
Tính toán động học và động lực học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền – bánh đà nhằm xác định các lực do hợp lực của lực quán tính và lực khí thể tác dụng lên các chi tiết ở mỗi vị trí của trục khuỷu nhằm phục vụ cho việc tính toán sức bền, nghiên cứu trạng thái mài mòn, tính cân bằng động cơ, v.v
I ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU PISTON – KHUỶU TRỤC – THANH TRUYỀN GIAO TÂM I.1 Quy luật động học của piston (chuyển vị, vận tốc và gia tốc của piston)
Nghiên cứu quy luật chuyển động của piston là nhiệm vụ chủ yếu của động học Để thuận tiện trong việc khảo sát, ta đặt giả thiết trong quá trình làm việc, vận tốc góc của trục khuỷu là một hằng số ( = const)
I.1.1 Chuyển vị của piston
Trên (hình 1.1) giới thiệu cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền giao tâm Trong cơ cấu này, đường tâm xylanh và đường tâm trục khuỷu trực giao Chuyển vị x tính từ điểm chết trên (ĐCT) của piston tùy thuộc vào vị trí của trục khuỷu (trị số của x thay đổi tùy vào trị số của góc quay trục khuỷu )
Từ hình vẽ ta có:
x = AB’ = AO – (DO + DB’)
= (l + R) – (Rcos + lcos) Trong đó:
x – chuyển vị của piston tính từ ĐCT theo góc quay trục khuỷu
l – chiều dài của thanh truyền, được tính bằng khoảng cách từ tâm đầu nhỏ (điểm B’) đến tâm đầu to (điểm C)
R – bán kính quay của trục khuỷu
– góc quay của trục khuỷu tương ứng với
x tính từ ĐCT
– góc lệch giữa đường tâm thanh truyền và đường tâm xylanh ứng với
Gọi
l
R
là thông số kết cấu ( = 0,25 0,29), từ trên ta có:
ĐCT
ĐCD
x
S
A B'
B
O
C
D á
â
l
R
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền giao tâm
ĐCD ĐCT
Trang 8Chương 1 – Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền
R A R cos
1 cos
1 1
x (1-1)
1 1 cos 1 cos A
Bảng phạm vi thông số kết cấu của các loại động cơ được cho trong bảng bên dưới:
Tĩnh tại 3,80 9,30 0,93 2,25 41
5
1
0,011 0,017 0,80 1,70 Tàu thuỷ 4,0 14 0,93 2,25 31,7 51 0,011 0,017 0,80 1,70 Máy kéo 5,0 7,5 1,2 1,43 31,5 41,5 0,003 0,007 0,80 1,70
Ô tô 7,5 20 0,83 1,70 21,9 41,2 0,001 0,006 0,90 2,20 Máy bay 6,7 15 0,80 1,50 31,1 41,3 0,001 0,003 0,90 2,20 Trong đó: mj – khối lượng của các chi tiết chuyển động tịnh tiến
Pjmax – lực quán tính chuyển động tịnh tiến cực đại
Vt b – vận tốc trung bình của piston
S/D – tỷ số của hành trình piston và đường kính xylanh
I.1.2 Vận tốc của piston
Đạo hàm công thức (1-1) theo thời gian, ta có công thức để tính vận tốc piston:
dt
dâ sinâ ë
1 dt
dá siná R dt
dx
Từ quan hệ: sin .sin, ta rút ra:
dt
d cos dt
d
Do đó:
dt
d cos
cos dt
Gọi tốc độ góc của trục khuỷu là và bỏ qua sự thay đổi về tốc độ góc ta có:
const dt
d
Vì vậy:
cos
cos dt
d
(1-1b) Thay (1-1b) vào (1-1a) rồi rút gọn ta có:
R sin
Trang 9Chương 1 – Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền
I.1.3 Gia tốc của piston
Đạo hàm công thức (1-2) theo thời gian, ta có công thức để tính gia tốc của piston:
dt
d cos
cos R sin tg R cos R dt
dv
cos
cos sin
tg cos R
cos
cos cos
) cos(
Các công thức (1-1), (1-2) và (1-3) là các công thức chính xác dùng để tính chuyển vị, vận tốc và gia tốc của piston
Để thuận tiện hơn trong việc tính toán, trên thực tế quy luật động học của piston có thể xác định ở dạng công thức gần đúng
Trong tam giác OCB’ theo quan hệ lượng giác ta có:
CD = l.sin = R.sin
l
R
= =
sin sin
và: cos = 2
sin 1
Do đó: cos = 2 2
sin
1 2 2
sin
Triển khai vế phải của đẳng thức trên theo nhị thức Newton ta có:
3!
x a 2)
1)(n n(n 2!
x a 1)
n(n 1!
x a
1 2 2 sin
1
! 3
) sin ( 1 )
2 2
1 ).(
1 2
1 (
2
1
! 2
) sin ( 1 )
1 2
1 (
2
1
! 1
) sin ( 1 2
1
1
3 2 2 ) 3 2
1 ( 2
2 2 ) 2 2
1 ( 1
2 2 ) 1 2
1 ( 2
1
16
1 sin
8
1 sin
2
1
1 2 2 4 4 6 6
Bỏ qua các số hạng vô cùng bé luỹ thừa 4 trở lên rồi thay trị số của cos = 2.sin2
2
1 1
vào biểu thức chuyển đổi vận tốc và gia tốc, ta được:
x = R
1 cos 1 cos
2
sin 1 cos 1
1
2 2
= R. .sin2
2 cos
1 , do sin2 =
2
2 cos
1 nên suy ra:
4 cos 1 R
Trang 10Chương 1 – Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền
Lấy đạo hàm công thức (1-4) theo thời gian ta được tốc độ piston: v = ù
dá
dx dt
dá
dá
dx dt
dx
Nên: v = R
sin2
2
Khi thiết kế, người ta thường chú ý đến vận tốc trung bình của piston qua công thức sau:
Vtb =
30
n S
( m/s) Trong đó: S – hành trình piston (m) S = 2.R
n – số vòng quay động cơ (v/ph)
Người ta thường căn cứ vào tốc độ trung bình của piston để phân loại động cơ
Động cơ có tốc độ thấp: Vtb < 6 (m/s)
Động cơ có tốc độ trung bình: 6 (m/s) < Vtb < 9 (m/s)
Động cơ có tốc độ cao: Vtb > 9 m/s
Lấy đạo hàm công thức (1-5) theo thời gian, ta có công thức tính gia tốc của piston:
J =
d
dv dt
d d
dv dt dv
J = R2.(cos + .cos2) (1-6) Chiều của gia tốc quy định: chiều gia tốc hướng tâm O là chiều dương, ngược lại là chiều âm
I.2 Khảo sát quy luật động học của piston bằng phương pháp đồ thị
Trong quá trình tính toán thiết kế, đôi khi người ta dùng phương pháp đồ thị để giải các hàm số lại thuận tiện hơn khi dùng phương pháp giải tích Dưới đây giới thiệu một số phương pháp đồ thị thường dùng để nghiên cứu quy luật động học của piston
I.2.1 Tìm chuyển vị bằng phương pháp đồ thị
Tìm chuyển vị của piston có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau của nhiều tác giả Tuy nhiên, trong số đó chỉ có phương pháp đồ thị của giáo sư Brich là tốt nhất Nó xác lập quan hệ thuận nghịch giữa chuyển vị x của piston với góc quay của trục khuỷu một cách thuận lợi, nhanh chóng và khá chính xác
Phương pháp đồ thị của Brich tiến hành như sau:
- Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R (bằng bán kính quay của trục khuỷu) Do đó AD = 2R Điểm A ứng với góc quay = 0 (vị trí của điểm chết trên) và điểm D ứng với khi góc quay = 180 (vị trí của điểm chết dưới)
- Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD như (hình 1.2), với OO’ =
2
R
Trong đó: thông số kết cấu =
l
R
l – chiều dài của thanh truyền
Trang 11Chương 1 – Động học của cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền
- Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB như trên (hình 1.3) Hạ MC thẳng góc với AD Theo Brich đoạn AC = x
Thật vậy, ta có thể chứng minh điều đó rất dễ dàng
Từ hình vẽ ta có:
2
R cos
' MO R ) ' OO ' CO ( AO OC AO
Trong đó: MO’ = R + cos
2 R
Thay quan hệ trên vào công thức tính AC, ta có:
cos 1 2 ) cos 1 ( R
2 ) cos 1 (
2
2 cos 1 cos2 , nên suy ra:
x = 1cos2
4 ) cos 1 ( R
Hình phía bên phải của hình 1.2 giới thiệu cách khai triển đồ thị x = f(x) trên toạ độ x
I.2.2 Tìm vận tốc bằng phương pháp đồ thị
Để xác định vận tốc của piston có thể dùng phương pháp đồ thị vòng tròn sau đây:
- Sau khi chọn tỷ lệ thích hợp, vẽ vòng tròng tâm O có bán kính R2 =
2
.R và đồng tâm với nửa đường tròn có bán kính R1 = R Chia nửa đường tròn R1 và vòng tròn R2 thành n phần đánh số 1, 2, 3, , n và 1’, 2’, 3’, , n’ theo chiều như trên hình vẽ (n = 8)
- Từ các điểm 0, 1, 2, 3, kẻ các đường thẳng góc với AB cắt các đường song song với AB kẻ từ 0, 1’, 2’, 3’, n’ tại các điểm 0, a, b, c, Nối 0, a, b, c, bằng đường cong ta được đường biểu diễn trị số tốc độ
Hình 1.2 Phương pháp đồ thị Brich và cách triển khai trên toạ độ x
R/2
xm
ĐCT
ĐCD
A
D
B
M
R
O O’
90o 180o
x = f()
x
C
0o