Báo cáo tốt nghiệp: Khu vực mậu dịch tự do Asean_Trung Quốc và Việt Nam doc

269 379 0
Báo cáo tốt nghiệp: Khu vực mậu dịch tự do Asean_Trung Quốc và Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… [\[\ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Khu vực mậu dịch tự do Asean_Trung Quốc và Việt Nam Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm 1990, tốc độ toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng gây ra sự lo ngại rộng rãi trong nền kinh tế thế giới. Đây là những đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển của xã hội loài người trong thế kỷ 20, một xu hướng không thể đảo ngược vào thế kỷ 21. Những đặc điểm này dẫn tới những mối quan hệ gần gũi hơn giữa tất cả các nước và khu vực cũng như sự phụ thuộc lẫn nhau và cạnh tranh lớn hơn trên quy mô toàn cầu. Vì vậy, liệu một nước có thể duy trì được tăng trưởng kinh tế liên tục và lành mạnh hay không được quyết định bởi việc nước này có thể đối phó lại với xu hướng phát triển kinh tế thế giới đúng lúc và điều chỉnh hướng phát triển của mình. Trong bối cảnh sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ngày càng sâu sắc ở tầm khu vực và toàn cầu và việc các nước ASEAN đã gần thực hiện xong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), câu hỏi đặt ra là liệu ASEAN sẽ đi theo định hướng hội nhập khu vực nào sau AFTA. Trong khi đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc ngày càng phát triển, việc Trung Quốc gia nhập WTO, những gần gũi về địa lý và văn hoá giữa ASEAN và Trung Quốc, thì sự lựa chọn thiết lập một Khu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 2 - vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Trung Quốc – ACFTA (ASEAN – China Free Trade Area) có thể là một câu trả lời về một trong những định hướng hợp tác phát triển kinh tế tiếp theo của ASEAN. Thật vậy, ASEAN và Trung Quốc là những nước đang phát triển và đang ở những giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau song cùng đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Việc thành lập một hiệp định thương mại tự do và tăng cường quan hệ song phương là một quyết định sáng suốt của hai bên trong quá trình theo đuổi những cơ hội phát triển mới. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại và nhiều năm suy thoái của cường quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đặc biệt có lợi đối với tiềm năng tăng trưởng kinh tế của hai bên. Hơn nữa, điều này sẽ tạo ra một cơ chế quan trọng nhằm bảo đảm sự ổn định kinh tế ở khu vực và cho phép ASEAN và Trung Quốc có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề thương mại quốc tế. Bên cạnh những cơ hội đó, việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng 10 năm tới chắc chắn sẽ tạo ra nhiều thách thức lớn đối với các nước tham gia, đặc biệt đối với các thành viên mới của ASEAN trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những cơ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 3 - hội và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là một trong những vấn đề có tính thời sự và có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh hiện nay để có thể giúp các nước thành viên, nhất là Việt Nam, có thể chuẩn bị đầy đủ để tham gia có hiệu quả vào Khu vực mậu dịch tự do này. Do vậy, em mạnh dạn chọn đề tài "Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam” với mong muốn đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ những mảng sáng tối của bức tranh kinh tế các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng trong bối cảnh một khu vực mậu dịch tự do được thiết lập giữa ASEAN và Trung Quốc, từ đó giúp Việt Nam hội nhập thành công vào khu vực này. Khoá luận sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp lý luận biện chứng, phương pháp nghiên cứu tài liệu, có sự tổng hợp, phân tích và so sánh, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Bố cục của khoá luận, ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, bao gồm 3 chương chính: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 4 - Chương 1 phân tích những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và tóm tắt quá trình hình thành khu vực này, đồng thời khái quát hoá những nội dung cơ bản nhất của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC). Chương 2 đi sâu phân tích những cơ hội và thách thức nói chung của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với các nước thành viên. Chương 3 là chương cuối cùng, tập trung vào những tác động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này. Dựa trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh, khoá luận đã có những cố gắng nhất định nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về những cơ hội và thách thức đối với các nước thành viên, đặc biệt là đối với Việt Nam, một khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc được thành lập, từ đó đưa ra một số đề xuất để tăng cường sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 5 - Tuy vậy, do tính mới mẻ của đề tài cũng như những hạn chế về thời gian, kiến thức và tài liệu nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của của các thầy cô và các bạn. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh, đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú và anh, chị đang công tác tại Vụ hợp tác kinh tế đa phương (Bộ Ngoại giao), Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm thông tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), và Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Hà nội, tháng 12/ 2003 Sinh viên Đinh Thị Việt Thu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 6 - CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - TRUNG QUỐC (ACFTA) 1.1. Những nhân tố thúc đẩy sự hình thành ACFTA 1.1.1. Sự phát triển mạnh mẽ của các khu vực mậu dịch tự do (FTA) trên toàn cầu Nền kinh tế thế giới đã trải qua sự biến đổi chưa từng thấy trong nửa cuối những năm 1990. Đặc biệt, các hoạt động của các tập đoàn đã được toàn cầu hoá mạnh mẽ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sự sáp nhập và mua lại (M&As) xuyên biên giới và thông qua các kênh giao dịch quốc tế khác nhau. Cùng với cuộc cách mạng công nghệ thông tin, luật chơi mới về cạnh tranh đã được thiết lập ở các lĩnh vực như kiểm soát quản lý, quản lý công nghệ, nội địa hoá và mối quan hệ giữa các hãng, tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài và sử dụng các chính sách thương mại quốc tế. Mục đích và nội dung của các thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA) cũng đã thay đổi mạnh mẽ. Trong quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và Liên minh Châu Âu (EU) vào nửa đầu những năm 1990, cuộc thảo luận kinh tế về những quan điểm thuận và chống PTA phần lớn chỉ giới hạn ở những đánh giá mang tính lý thuyết Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 7 - và chiêm nghiệm về sức sáng tạo thương mại của J. Viner [1] và các tác động méo mó của thương mại. Tuy nhiên, không khí xung quanh ý tưởng chủ nghĩa khu vực đã thay đổi mạnh mẽ vào nửa cuối những năm 1990. Một đối tác tích cực là EU. Sau khi hoàn thành sự hội nhập sâu sắc giữa các nước thành viên, EU bắt đầu đàm phán một loạt khu vực mậu dịch tự do (FTA – Free Trade Area) với một số thành viên của Hội đồng thương mại tự do Châu Âu (EFTA), với các nước Đông Âu và các nước ven Địa Trung Hải. Các đối tác tích cực khác là những nước tương đối nhỏ bao gồm Mehico, Chile và Singapore. Những nước này đã đàm phán và ký kết một số FTA với cả những nước trong khu vực cũng như những nước cách xa về địa lý. Bị kích thích bởi các bước phát triển này, trong suốt những năm 80, Mỹ đã tích cực theo đuổi khả năng thành lập khu vực mậu dịch tự do với các nước khác ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Bước đi đầu tiên của nước này là việc đưa ra đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tự do với Australia. Năm 1987, Mike Mansfield - đại sứ Mỹ tại Nhật Bản đã đưa ra đề nghị nghiên cứu khả năng thành lập Khu vực mậu dịch tự do Mỹ – Nhật Bản. Năm 1989, báo cáo cuối cùng về “Sáng kiến ASEAN – Mỹ” đã được cùng nghiên cứu và đưa ra kêu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 8 - gọi thành lập khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và Mỹ. Gần đây hơn, năm 1997, Mỹ đã đưa ra đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tự do P5 (Pacific 5 – nhóm 5 nước ở Thái Bình Dương, bao gồm Australia, Chile, New Zealand, Singapore và Mỹ). Sang đến năm 2002, quá trình thành lập các khu vực mậu dịch tự do đã được Mỹ đẩy mạnh. Ngoài những FTA với Mehico, Canada, Jordan và Israel, trong năm 2003, Mỹ đã ký FTA với Singapore, Chile và các hiệp định khung về thương mại và đầu tư với Thái Lan, Philippines và Indonesia. Đầu tháng 6/ 2003, Mỹ cũng bắt đầu thương thảo để ký FTA với Liên hiệp quan thuế miền nam châu Phi (gồm các nước Nam Phi, Boswana, Lesotho, Namibia và Swaziland). Ngoài ra, Mỹ cũng đang xem xét khả năng ký kết FTA với Colombia và Bahrain (xem bảng 1). Bảng 1: Các khu mậu dịch tự do lớn của 1 số nước Các khu mậu dịch tự do đã ký kết Singapore Mehico Chile Mỹ EC/ EU * Mỹ v à Canada (NAFTA), EU, Canada, Malta, Cyprus, Andora, Th ổ Nhĩ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thương - 9 - New Zealand, Nhật Bản, EFTA EFTA, Chile, Israel, Các nư thu ộc khối tam giác phía b ắc (El Salvador, Honduras, Nicaragoa), Dominica, Nicaragoa, Costa Rica, Bolivia, G3. Mehico, Trung M ỹ (Costa Rica, El Salvador, Honduras, Guatamela, Nicaragoa), Venezuela, Columbia, Equdor, MERCOSUR, Peru, Bolivia Canada và Mehico (NAFTA), Israel, Jordan Kỳ, Thuỵ Sỹ, Liechtenstein, Ireland, Norway, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovak, Rumania, Bulgaria, Lithuania, Estonia, Latvia, Faeroes, Slovenia, Mehico, Chile, Palestine, Tunisia, Israel, Jordan Các khu mậu dịch tự do đang đàm phán hay có kế hoạch bắt đầu đàm phán Mü , Mehico, Canada, Australia Singapore Mü, EU, EFTA, Hµn Quèc, Panama, Cuba, MERCOSUR Chile, FTAA, Singapore MERCOSUR, C¸c níc khèi Andean (Bolivia, Columbia, Peru, [...].. .Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam Venezuela) Các khu mậu dịch tự do đang ở giai đoạn đề xuất Nhật, Chile, EU, Hn New Nhật, Singapore, Pacific 5 Zealand Quc, Pacific 5 Pacific 5 Nguồn: Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), 2001, http://www.meti.go.jp/policy/trade-policy/epa/html... Thng - 13 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam v t do hoỏ khu vc dch v nờn mi khi con ng a phng b tc nghn hay cn tr, cỏc nc lin tỡm n nhng dn xp song phng hay khu vc Tuy nhiờn, núi nh vy khụng cú ngha l cỏc FTA luụn i ngc li vi tin trỡnh ca cỏc vũng m phỏn a phng, bi cho n nay vn cha cú nghiờn cu no chng minh c cỏc Khu vc mu dch t do h tr hay ngn cn t do hoỏ thng... cú c ng lc, v i tiờn phong l Singapore khi nc ny a ra sỏng kin m phỏn v nghiờn cu v khu vc mu dch t do vi mt lot cỏc nc khỏc trong khu vc Khỏi nim v khu vc mu dch t do i ụng (EAFTA) ó c a ra inh Th Vit Thu - Anh 8, K38C, i hc Ngoi Thng - 11 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam tho lun ti Hi ngh thng nh ASEAN + 3 t chc vo thỏng 12/ 2000 v cỏc nc ó i n nht trớ... - 10 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam phng v khu vc ó tr nờn ph bin, v nghi ngi rng xu th ny cú th phỏ v cỏc hot ng a phng trong khu n kh WTO [3] khu vc ụng , tớnh n thỏng 12/ 2002 ch cú 4 khu vc nh vy c ký kt (tham kho Ph lc 1), nhng iu cn núi l xu hng ny mi ch xut hin ụng t nm 1999 Vo cui nm 1998, Hn Quc ó ngh Nht Bn nghiờn cu kh nng thnh lp khu vc... xut khu t 423.6 t USD so vi 353.3 t USD ca nm 1999; tng kim ngch nhp khu tng 22.8%, t 360.1 t USD so vi 293.1 t USD ca nm 1999 (xem bng 3) Xut khu trong ni b ASEAN tng 27%, t 97.8 t USD nm 2000 [11] inh Th Vit Thu - Anh 8, K38C, i hc Ngoi Thng - 29 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam Bng 3: Tng giỏ tr ngoi thng ca ASEAN (1999 2000) n v: triu USD XUT KHU NHP KHU. .. hc Ngoi Thng - 19 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam phng, m quy tc xut x ca mt loi hng hoỏ no ú li khỏc nhau trong tng hip nh, thỡ doanh nghip xut khu mt hng ú chc chn s gp nhiu khú khn; v phớa chớnh ph, c quan hi quan cng s vt v Núi túm li, li ớch ca cỏc FTA, ngay c trong ngn hn, luụn gn lin vi thng mi v u t Do ú, chng no lng vic lm do u t nc ngoi to ra... Thng - 32 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam Biu 2: Tc tng trng kinh t nm 2002 ca cỏc nc ASEAN n v: % 3.6 Indonesia 3.0 Bruney 7.1 Việt Nam 3.7 Philippine 2.4 Singapore 5.5 Campuchia 5.1 Thá i Lan 4.0 Malaysia 4.1 ASEAN 2.8 Thế giớ i 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Ngun: ADB; IMF World Economic Outlook, 2002 Thng mi ni khi ASEAN cng cú xu hng tng Tuy xut khu ni khi trong... ASEAN v Trung Quc n v: T USD inh Th Vit Thu - Anh 8, K38C, i hc Ngoi Thng - 34 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam Tc tng trng Xut Nhp Th Th phn (%) Tng khu phn khu ca ca kim ca ca ASEAN Trung Tng Xut Nhp ngch Trung Trung Nm trong Kim th- Quc Quc thng ngch sang ng sang Quc khu khu trong t t mi ca thng thng ASEA ASEA mi ASEA ASEA Trung mi N N mi ca N N Quc ASEAN... Th Vit Thu - Anh 8, K38C, i hc Ngoi Thng - 20 - Khu vc mu dch t do ASEAN-Trung Quc v mt s gii phỏp thỳc y hi nhp ca Vit Nam trng mc cao nht trờn th gii Tng tit kim ni a v tng u t trong thp k cui t ln lt hn 40% v 34% GDP Thnh tớch trong khu vc i ngoi cng rt gõy n tng, xut khu tng mc trung bỡnh hng nm hn 15%, d tr quc t ca Trung Quc nm 1997 t hn mc nhp khu tng ng ca 12 thỏng Vn nc ngoi ch yu l u t trc... vic t do hoỏ thng mi Chớnh vỡ vy, gii hc gi Nht cho rng cỏc FTA nờn theo mụ hỡnh WTO cng, ngha l bao gm nhiu lnh vc hn v mc sõu rng hn Ti Hi ngh thỏch thc v c hi i vi vic hp tỏc khu vc APEC ngy 16/ 5/ 2003 ti Tokyo (Nht Bn), i s Singapore ti Nht Bn cng nờu rừ: T do hoỏ thng mi theo WTO khụng cú c nhiu bc tin trong nhng nm gn õy do WTO cú quỏ nhiu thnh viờn Trong bi cnh nh vy, cỏc hip nh t do khu vc . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Khu vực mậu dịch tự do Asean_ Trung Quốc và Việt Nam Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam Đinh. Việt Nam, một khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc được thành lập, từ đó đưa ra một số đề xuất để tăng cường sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này. Khu vực mậu dịch. tập trung vào những tác động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này.

Ngày đăng: 26/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan