1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG - Phần 2: Kiểu váy áo phụ nữ docx

6 3,1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 175,34 KB

Nội dung

TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG Phần 1: Kiểu váy áo phụ nữ Phụ nữ tầng lớp trên ngoài khăn vắt thành chóp nhọn trên đầu còn thấy trong áo cánh xẻ ngực là yếm, có thắt lưng trang trí quanh bụn

Trang 1

TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG

Phần 1: Kiểu váy áo phụ nữ

Phụ nữ tầng lớp trên ngoài khăn vắt thành chóp nhọn trên đầu còn thấy trong áo cánh xẻ ngực là yếm, có thắt lưng trang trí quanh bụng, tiếp đến là váy chui (váy kín) Váy dài trùng tới chân có trang trí, ngoài váy có đệm váy được trang trí phía trước dài hình chữ nhật thả từ dưới thắt lưng trước bụng và sau mông Hình ảnh này thấy rõ trên pho tượng bằng đồng ở núi Nưa – Thanh Hóa và tượng ở làng Vạc (Nghệ An)

Kiểu váy có ít nhất hai loại:

1.1 Váy chui (váy kín) có đặc điểm hai mép vải được

khâu lại thành hình ống Khi mặc chui qua đầu có

Trang 2

Đào Thịnh (Yên Bái) đều mặc váy ngắn đến đầu gối,

có thể lý giải rằng mặc váy này tiện cho thao tác

trong lao động và là của lớp người bình dân Một số váy ngắn có thêm đệm váy phủ ngoài ở trước bụng và sau lưng, có trang trí hình học ở tượng Bảo Vệ, Trành Kênh, Hà Tây, Thanh Hóa nay còn thấy ở váy của người dân tộc Hơ Mông Váy ngắn chui là loại trang phục phổ biến của người Việt, còn được gọi trong dân gian là quần không đáy Váy ngắn chui vẫn còn được mặc nhiều ở miền Bắc nước ta cho tới giữa thế

kỉ XX Ở vùng Ba Vì, Thanh Lũng, Quảng Oai

những năm 1960 còn nhiều phụ nữ mặc loại vài này

Nội dung ẩn:

Trang 3

1.2 Váy mở (váy quấn) có đặc điểm là một hình chữ

nhật, khi mặc quấn quanh hông rồi giắt mép vải vào

Trang 4

gặp ở dân tộc Thái ngày nay) Kiểu váy này thấy ở tượng chuôi kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (Thanh Hóa) và tượng ở Làng Vạc (Nghệ An) Váy quấn dài xuống tận chân, trang trí hoa văn ở váy chạy dọc

xuống gấu váy theo lối đăng đối Phần gấu váy cũng

có trang trí những chấm tròn hoặc kẻ sọc chạy xung quanh Đệm váy ở cả phía trước và phía sau trên to, thuôn nhỏ dần xuống dưới Trang trí gấu váy thường

có tua hoặc quả bông, đệm váy được trang trí hình kỉ

hà Thắt lưng được quấn gọn, to bản, bao giữa cạp váy và áo nối liền với váy làm tăng thêm vẻ đẹp hình thể (thắt co) của phụ nữ Nhiều dân tộc phương nam

có kiểu váy này Váy quấn dài thuộc tầng lớp quý tộc, mặc có kiểu cách cầu kì, trang trí hoa văn vải phức tạp, đa dạng chứng tỏ trang phục Đông Sơn phát triển

Nội dung ẩn:

Trang 5

Người thời Hùng vương ngoài trang phục váy, khố, quần áo bình thường, trong lễ hội có đội mũ và mặc

áo choàng chung kiểu dùng cho cả nam và nữ Mũ làm bằng lông vũ, có lông cánh chim cài dựng đứng thành hình vòng tròn quanh đầu, đai mũ vòng quanh,

Trang 6

lên Lối áo choàng và mũ bằng lông chim tương tự thế này phổ biến nhiều ở các dân tộc châu Phi, châu

Mỹ và văn hóa Maya Váy áo còn được nhắc đến

trong truyện áo lông ngỗng của Mỵ Châu, con gái An Dương Vương thời Âu Lạc của nước ta Người Việt ngày nay vẫn còn dùng áo lá (áo tơi) rất tiện lợi cho việc làm nông nghiệp Áo tơi được làm bằng lá cọ, loại cây phổ biến trên đất Phú Thọ nơi đất tổ vua

Hùng Trong một số ngôi mộ khai quật được đều có những đồ đan, dệt bằng lá cây

Ngày đăng: 26/07/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w