1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , nhiệm vụ trọng tâm của nước ta

59 479 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 635,01 KB

Nội dung

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , nhiệm vụ trọng tâm của nước ta

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hoá tất yếu dự đoán từ lâu Về logic, xu hướng bắt nguồn từ kinh tế thị trườnglà hệ thống 'ở' ,không bị giới hạn đường biên giới quốc gia gianh giới dân tộc,chủng tộ tôn giáo Sự gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hố kinh tế đặt u cầu địi hỏi quốc gia phải có chiến lược phù hợp vào kinh té khu vực giới Việt nam không ngoại lệ, sau hai cuôc chiến tranh tàn khốc kinh tế nước ta lâm vao khủng hoảng ngiêm trọng, từ năm1986 đảng nhà nước ta thực sách ‘đổi mới’, đưa kinh tế nước ta phát triển theo đường XHCN bắt kịp phát triển nước giới Là sinh viên trường đại học KTQD nhận thấy tồn cầu hố xu khách quoan, ngày hút nhiều nước giới tham gia với mức độ không giốngnhau Nước ta xây dựng CNXHtrong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế CNTB chi phối tác động đến trị , văn hố ,xã hội nước ta, đồng thời em muốn tìm hiểu chủ trương ,chính sách đảng nhà nước ta Trong tình hình Tìm hiểu vấn đề tồn cầu hố , q trình hội nhập việt nam nhầm định hướnh cho em nhìn tổng thể tình hình nước giới , trước mắt phục vụ cho công viêc học tâp , sau việc định hướng công việc phù hợp với nhu cầu tình hình nước ta em trường em chọn đề tài: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ trọng tâm nước ta hiên nay” Trong làm cố gấng tìm tài liều nghiên cứu trước viết sai sót nội dung phân tích cịn thiếu sót, sơ sài mong thầy góp ý để em hồn thiện đề án THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Một số vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm tồn cầu hố kinh tế: Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan ngày hút nhiều nước giới tham gia với mứcđộ không giống nước ta x©y dùngCNXH bối cảnh tồn cầu hố kinh tế CNTB chi phối Vì vậy, việ nhận thức đắn chất nguyên nhân toàn cầu hoá kinh tế tác động đến mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định đường lối, chiến lược thực thi chử trương, sách, giải pháp nhằm đưa đất nước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới, bảo đảm đinh hướng XHCN Để có nhận thức đắn tồn cầu hố kinh tế cần đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mac-LêNin, có phương pháp luận đắn việc tiếp cận đặc điểm xu phát triển tất yếu giới đại Tồn cầu hố kinh tế trình tăng lên mạnh mẽ tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tôc, khu vực giới; trình tạo giao lưu, mối liên hệ phổ biến phạm vi toàn cầu Xu toàn cầu hố nhằm đạt tới liên thơng kinh tế quốc gia dân tộc, đòi hỏi giao thoa lớn quốc gia dân tộc, đòi hỏi giá trị văn hố phạm vi tồn cầu Như tất yếu, q trình diễn nươc ta, đặc biệt từ thực công việc đổi đất nước lãnh đạo đảng Cùng với thay đổi tích cực tạo nên nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế diễn biến sơi động lĩnh vực văn hố.thật vấn đề mẻ yếu tố xuất chín muồi(dù chưa đồng đều)từ hàng chục năm nay,một số lĩnh vực tồn cầu hố có hàng trăm nam nay.trong tuyen ngôn đảng cộng sản(1848).Mac ăng_ghen dự báo rằng,với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dân dến phân công lao động xã hội rộng rãi làm mở rộng trao đổi hàng hoá,trao đổi hàng hoá mở rộng phạm vi giới hình thành thị trường giới.thị trường giới liên kết dân tộc,các quốc gia toàn cầu:Mac Ăng_ghen viết “đại công nghiệp tạo nên thị trường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giới”;”thay tình trạng cô lập trước cua địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc”; “ nhờ cải tiến mau chóng cơng cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông trở nên vô tiện lợi, giai cấp tư sản lôi đến tất dân tộc dã man vào trào lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm giai cấp trọng pháo bắn thủng tất vạn lý trường thành buộc người dã man cách ngoan cường phải hàng chục” Quá trình quốc tế hố lực lượng sản xuất dẫn tới thay đổi chỉnh thể đời sống xã hội, hình thành nên lịch sử giới Lịch sử giới không đánh dấu “cách mạng kỹ thuật”, “cách mạng cộng nghiệp”, mà bao gồm “cách mạng xã hội” làm biến đổi toàn diện mạo đời sống xã hội Trong điều kiện đó, khơng sản xuất tiêu dùng, mà phát triển khoa học kỹ thuật, văn hoá, tinh thần có tính chất quốc tế.Trong khn khổ quan hệ sản xuất TBCN trình thực trình quốc tế hố tư mà động lực bên thơi thúc chiếm đoạt lợi nhuận Mác Ăng-ghen rõ “vì ln ln bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp hồn cầu Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi thiết lập mối liên hệ khắp nơi 1.2 Thế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đại hội lần I đảng khẳng định chủ trương lớn là: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tư chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường Nhằmcụ thể hố chủ trương trên, tháng 11-2001, Bộ trị trung ương Đảng nghị hội nhập kinh tế quốc tế Trên thực tế nước ta hội nhập kinh tế khu vực giới với việc tham gia khu vực mậu dịch tự ÁEAN (AFTA) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á – Âu (AFEM), ngày tiến hành đàm phán thực chất để tham gia nhập Tổ chức THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thương Mại giới (WTO) Hơn xuất khẩu, đầu tư tài trợ phát triển nước chiếm tỷ trọng đáng kể tổng sản phẩm quốc nội vốn đầu tư xã hội, thu ngân sách Nghị Bộ Trị hội nhập kinh tế quốc tế rõ mục tiêu, quan điểm đạo việc cần làm để hội nhập thành công Nghị cho :Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực gắn liền kinh tế nước mìnhvới nèn kinh tế khu vực giới, tham vào phân công lao động quốc tế, gia nhập cấc tổ chức kinh tế đa phương, chấp nhận,tuân thủ quy định chung dược hình thàn trình hợp tác đấu tranh nước thành viên thành viên tổ chức Tham hội nhập kinh tế quốc tế, có hội tích luỹ tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Trước hết hội thu hút vốn, khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Mặt khác, mở cửa hội nhập quốc tế giúp đẩy nhanh trình cải cách, đổi xã hội, cải cách phương thức quản lý nhà nước, xây dụng thể chế kinh tếthị trường định hướng CNXH, điều chỉnh cấu sản xuất nước nhằm tăng sức cạnh tranh cho kinh tế, từ tham ngày cang nhiều vào phân công lao đọng quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hó q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vơ phức tạp không đem dến hội thuận lợi mà có thách thức khó khăn Tồn cầu hố kinh tế với cách thức diễn đặt nước hậm phát triển trước nguy tụt hậu xa so với nước phát triển, làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo nước Điều hoàn toàn bất lợi nước ta 1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế- quốc tế Việt Nam nước giới 1.3.1 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế cuỉa nước giới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu dự đoán từ lâu lôgic, xu hướng bắtnguồn từ chất hệ thống kinh tế thị trường hệ thống “mở” không bị giới hạnbởi đường biên giới quốc gia ranh giới dân tộc, tộc tơn giáo Tồn cầu hoá ngày vừa sản phẩm phát triển lực lượng sản xuất xã hội hoá sản xuất phạm vi toàn cầu, vừa trình mang tính chất TBCN tức dược thực thúc đẩy công ty xuyên quốc gia TBCn với vai trò chi phối quốc gia cường quốc TBCn Mỹ,Tây Âu, Nhật Bản Tuyên ngôn Đản Cộng Sản Việt (1848) Mac Ănghen dự báo với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Sẽ dẫn tới phân công lao động xã hội rộng rãi làm mở rộng phạm vi giớ hình thành thị trường giới Thị trường giới lại liên kết dân tộc, quốc gia toàn cầu Mac Ănghen viết: “Đại công nghiệp tạo thị tường giới ”; “Do bóp nặn thị trường giới, giai cấp tư sản làm cho sản xuất tiêu dùng nước mang tính chất giới ”; “Thay cho tình trạng lập trước đia phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ bién dân tộc”; “Nhờ cải thiện mau chóng cơng cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông trở nên vô tiện lợi, giai cấp tư sản lôi đến dân tộc dã man vào trao lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm giai cấp trọng pháo bắn thủng tất tường thành buộc người ngoại cách ngoan cường phải hàng phục” Như vậy, tồn cầu hố kinh tế kết tất yếu trình xã hội hoá sản xuất, tốc độ phát triển nhanh lực lượng sản xuất, bắt nguồn từ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật cơng nghệ đại; la kết tất yếu phát triển sâu rộng kinh tế thị trường phạm vi toàn giới, gia tăng phân công lao động quốc tế, mở rộng không gian thời gian mối quan hệ giao lưu phổ biến loài người xuất vấn đề tồn cầu cấp bách Nói cách khác, kết q trình tích luỹ số lượng tạo khối lượng tới hạn để lương biến thành chất mới; Xu hướng tồn cầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hố thời đại ngày Nó xu lịch sử tất yếu quy luật phat triển lực lượng sản xuất chi phối đảo ngược, chối từ Tồn cầu hố kinh tế có sức mạnh to lớn mang tính khách quan gắn liền với xu vận động, phát triển sản xuất xã hội Tuy nhiên khách quan phải thể hiẹn thơng qua hoạt động chủ quan người Nói cách khác trình thống khách quan chủ quan, thể phép biện chứng khách quan chủ quan, khơng thể phủ nhận tồn cầu hố kinh tế diễn bị nước tư phát triển chi phối, thao úng, thúc đẩy lợi ích Tuy nhiên cần nhận thấy rằng, tồn cầu hố kinh tế chất khơng hồn tồn thuộc CNTB, khơng hồn tồn thuộc số nước Tư Bản phát triển phương tây, mà yêu cầu nội để lực lượng sản xuất phat triển lồi ngưịi phát triển Lực lượng sản xuất phát triển tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất tương thích với Nhưng q trình tồn cầu hoá khinh tế mà nước khởi xướng mượn tồn cầu hố lực lượng sản xuất để đẩy mạnh tồn cầu hố quan hệ sản xuất TBCN Đây trình áp đặt lợi ích giá trị phương tây phạm vi toàn cầu, kéo theo việc phổ biến mâu thuẫn CNTB Như thấy tồn cầu hố kinh tế tự hàm chứa nhu cầu tư nhân tiến hoá lịch sử cơng bằng, dân chủ, bình đẳng văn minh, q trình kinh tế- xã hội chứa đựng bất bình đẵng, bất cơng nghich lý 1.3.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta: Bức tranh kinh tế giới năm 2002 tiếp tục khó khăn, tiếp tục suy thối, trì trệ, dự báo hồi phục diễn sớm vào cuối năm 2002 Khoa hoc công nghệ phát triển nhanh, tác động đến sản xuất nhu cầu người tiêu dùng, đòi hỏi hệ thống kinh tế phải động không bị tụt hậu Kinh tế nước ta tham vào đua kinh tế toàn cầu diễn với tốc độ ngày gay gắt Năm 2001, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,8%cao thứ châu Á THÖ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cùng với ghi nhận nững quốc gia có trị ổn định giới, thành tựu khẳng định vị Việt Nam trình hội nhập khu vực giới Từ Đại Hội VI Đảng (1986) nước ta khẳng định dường lối mới, chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCn Đồng thời, thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Nghị TWIV (khoá VIII) tháng 12-1997 đề nhiệm vụ: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, động viên cao độ nguồn lực nước chính, đơi tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng kinh tế mở hội nhập khu vực giới ” Đại hội IX Đản năm (2001), lần khẳng định hướng “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê khu vực theo tinh thần phát huy tối đa hoá nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đảm bảo độc lập, tụ chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ mơi trường” Ngày 27-11-2001 Bộ tri nghị 07/NQ/TƯ hội nhập kinh tế quốc tế Nghị xác định mục tiêu khái quat hội nhập kinh tế quốc tế là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN, thực dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế- Xã hội 10 năm 2001-2010 kế hoạch năm 2001-2005 ” Nghị nguyên tắc đảm bảo cho trình hội nhập, đất nước ngày ổn định phát triển như: Phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo; hợp tác kinh tế quốc tế trinh vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn khoé linh hoạt xử lý hai mặt hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, đối tượng cụ thể, xây dụng kế hoạch lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước vừa dáp ứng quy định tổ chức THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quốc tế mà Việt Nam tham ra, Tranh thủ ưu đãi cho nước phát triển; kết hợp chặt chẽ với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, cảnh giác với âm mưu thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hồ bình” Việt Nam Để thực chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên gnoài chủ dộng hội hnập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiểu bền vững “đã nêu nghị quết Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần IX Ngày 27-2-2002 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế phối hợp với chương trình phát triển liên hợp quốc( UNDP) tổ chức hội thảo: “hội nhập kinh tế Việt Nam hộ trợ cộng đồng quốc tế” Hội nghị báo cáo hõ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho Việt Nam năm qua; ghi nhận nổ lực Việt Nam công đổi kinh tế phù hợp với xu hướng kinh tế giới; trí nổ lực hổ trở kỹ thuật nhiều cho Việt Nam để tiếp tục cải cách kinh tế, cải tiến khung pháp lý, nâng cao sức canh tranh cho doanh nghiệp hàng hoá, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước để đáp ứng thách thức nảy sinh trình hội nhập Việt Nam nước phát triển, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, có thêm nhiều hội để phát triển là: Được tận dụng nguyên tắc phi kỳ cạnh tranh cơng để bảo vệ mình; hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển, ưu đãi thuế quan, cung cấp thông tin tự hoá mậu dịch, quy tắc kỹ thuật, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn thuế Đây hội mở rộng thị trường loại bỏ thiệt thòi chưa gia hâp tổ chức kinh tế quốc tế Có hội chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân sở phát huy lơi so sánh tham gia phân công sản xuất hợp tác quốc tế, qua mà thay đổi cấu tổng sản phẩm, cấu mặt hàng, mở rộng khả sản xuất kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, tạo sở vật chất-kỹ thuật THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cho cơng xây dựng CNXH Đồng thời có hội để tham gia đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp Với quan điểm nguyên tắc rõ ràng, Việt Nam chủ động đẩy nhanh trình hội nhập Đường lối tầm vĩ mô xu tránh khỏi phát triển q trình tham gia tồn cầu hố thực tế cố ý nghĩa lớn nghiệp đổi mới, hội nập Việt Nam Từ nhận thức năm qua Việt Nam có bước chuyển đổi lớn sách phát triển kinh tế đối ngoại Các sách theo hướng tự hố tất nhiên tầng lớp khác phụ thuộc vào thực lực cụ thể cuả mội lĩnh vực Tham gia tồn cầu hố nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế để khai thác tiềm nước nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân dân Viêt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú chưa khai thác hiểu Với nguồn tài nguyên phong phú không tạo điều kiện cho việc phát triển nghành công nghiệp chế biến mà sức thu hút cơng ty nước ngồi Trên sở nguồn tài ngun sẵn có Việt Nam xác lập cấu ngành kinh tế với sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường giới Trong điều kiện kinh tế giới độ sang kinh tế trí tuệ, khoa học-cơng nghệ phát triển mạnh trơ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chi phối lĩnh vực kinh tế-xã hội thay vai trò nguồn lực lao động Hơn nữa, thân nguồn lực lao động nhân tố sáng tạo công nghệ thiết bị sử dụng chúng trình phát triển kinh tế Trên thực tế nhiều cơng ty nước ngồi Việt Nam, lý quan trọng tận dụng nguồn lao động dồi rẻ có khả tiếp thu công nghệ Việt Nam Theo đánh cơng ty Nhật phân tích lợi thé môi trường kinh doanh quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng thứ tổng số 10 quốc gia, lớn Lào, Campuchia, Mianma Tuy xét yếu tố nguồn lực, lợi Việt Nam khơng thua TháiLan, chí cịn vượt Inđonexia Singapore, số HDI Việt Nam chưa cao so với giới đạt 0,56 xong so với quốc gia có thu nhập tương ứng Việt Nam thuộc nhóm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn lực nước ta khai thông, giao lưu với giới bên Việt Nam xuất lao động qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất nhập lao động lao động kỹ thuật cao, công nghệ cần thiết Như với lợi định nguồn lao động cho phép lựa cọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập trình hội nhập tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện đất nước hồ bình, trị- Xã hội ổn định Đây hội quan trọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại Chính trị-Xã hội ổn định loc quan trọng q trình giao lưu hội nhập, bảo đảm vai trò định hướng hội nhập quốc tế Mặc dù kinh tế Việt Nam chưa phát triển nước ta hội nhập với hai bàn tay trắng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực với ổn định trị xã hội, Việt Nam có kinh nghiệm định sau 17 năm đổi hội nhập vào kinh tế khu vực giới Bên cạnh hội cịn đứng trước nhiều khó khăn thách thức gay gắt như: Tiềm lực vật chất Việt Nam cịn yếu, nguồn nhân lực nói chung có trình độ thấp kỹ khơng cao, điều khiến cho việc tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập Khó khăn thể chỗ lực tiềp nhận cơng nghệ yếu, khó phát huy lợi nước sau việc tiếp nhận nguồn lực có sẵn từ bên ngồi để nâng cao sở hạ tầng kỹ thuật; dẫn tới nguy Việt Nam trở thành “Bãi rác ”của cơng nghệ lạc hậu Sức cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam q thấp, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cố phát triển thị trường điều kiện nhiều nước phát triển chọn chiến lược tăng cường hướng xuất nên Việt Nam bị áp lực cạnh tranh ... làm để hội nhập thành công Nghị cho :Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực gắn liền kinh tế nước mìnhvới nèn kinh tế khu vực giới, tham vào phân công lao động quốc t? ?, gia nhập cấc tổ chức kinh tế đa... XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ mơi trường” Ngày 27-11-2001 Bộ tri nghị 07/NQ/TƯ hội nhập kinh tế quốc tế Nghị xác định mục tiêu khái quat hội nhập kinh tế quốc tế là: ? ?Chủ động hội nhập kinh. .. trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực liên quan tới chủ trương hôi nhập kinh tế quốc tế Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nhiệm vụ “ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ

Ngày đăng: 16/03/2013, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w