Một số nhiệm vụ và giải pháp cần thực hiện trong quá trình hộinhập

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , nhiệm vụ trọng tâm của nước ta (Trang 52 - 59)

3. Chủ trương và các nguyên tắc, hạn chế cần khắc phục trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

3.2. Một số nhiệm vụ và giải pháp cần thực hiện trong quá trình hộinhập

Trong mấy nghàn năm dựng nước và giữa nước của dân tộc ta, lĩnh vực ngoai giao luơn gĩp phần xứng đáng. Từ khi cĩ Đảng Cộng Sản Việt Nam và bác hồ lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, đường lối đối ngoại trở thành một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp cách mạng; ngoại giao trở thành một mặt trận và đội ngủ những người làm cơng tác ngoại giao là binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam, gĩp phần đắc lực vào những thành tựu vẻ vang của dân tộc. Nền ngoại hiện đại Việt Nam ra đời cùng với nhà nước Việt Nam mới kể từ sau Cách mạng Tháng tám 1945, đã khơng ngừng trưởng thành và lớn mạnh, gĩp phần to lớn vào những thành tựu vẻ vanbg của dân tộc, từng bước nâng nước ta lên những tầm cao mới trên trường quốc tế.

Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn hải đăng soi rọi, dẫn dắt con đường cách mạng Việt Nam nĩi chung và ngoại giao Việt Nam nĩi riêng trong thời đại Hồ Chí Minh, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, gĩp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trong thời đại ngày nay.

Mục tiêu và nguyên tắc của chính sách đối ngoại:

Hoạt động đối ngoại là sự tiếp nối của hoạt động đối nội. Hoạt động đối ngoại ở mọi thời kỳ đều nhằm phục vụ cho các mục tiêu của sự nghiệp cách mạng. Chính sách đối ngoại được Đảng ta xác định phù hợp với mục tiêu chung đặt ra cho từng thời kỳ cách mạng và bối cảnh lịch sử cụ thể. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh quyết định tồn bộ con đường cách mạng Việt Nam là giải phĩng dân tộc, xây dựng chế độ xã hội mới, đặt đất nước vào dịng chủ lưu của thời đại để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngoại giao Việt Nam đảm nhận vai trị cầu nối giữa đất nước và thế giới, dân tộc và thời đại trong quá trình ấy. Vì thế, trên nền tảng tư tưởng đĩ, nền ngoại giao Việt Nam trở thành nền ngoại giao hồ bình, hồ hiếu, độc lập tự chủ và gắn kết hữu cơ với trào lưu tiến bộ của ngoại giao thế giới. Dưới sự lãnh đạo của đảng, ngaọi giao Việt Nam phục vụ cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cho hồ bình, hợp tác và hữu nghị với thế giới. Tính thời đại, tính đảng, tính dân tộc và giai cấp của chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là những tiêu chí trong việc xác định. Thơng qua các biện pháp quản lý tiền tệ, ngoại hối, từng bước đưa đồng tiền Việt Nam hành đồng tiền cĩ khả năng chuyển đổi. Chủđộng tham gia vào việc cải tiến các thể chế tài chính tồn cầu và khu vực, xây dựng hệ thống giám sát mới cĩ hiệu lực và hiệu quả, nhất là đối vớ dịng chảy tiền tệ khu vực tư nhân.

Bổ sung, tăng cường Chương trình quốc gia về tin học; bảo đảm hệ thống thơng tin thơng suốt, cập nhật từ Trung ương đến dịa phương và doanh nghiệp. Nâng cao chương trình giáo dục tin học ở các cấp phổ thơng và đại học. Mặt

khác, tăng cường các biện pháp kỹ thuật để ngăn ngừa sự lạm dụng internet vì những mục tiêu xấu, khơng lành mạnh.

Hệ thống pháp lý là cơng cụ đắc lực thực thi cơ chế quản lý, giúp Nhà nước kiểm sốt và điiêù tiết nền kinh tế trong quá trình hội nhạp. Các nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế sẽ được thực thi nghiêm túc nếu cơng cụ này kinh nghiệm của tất cả các nước trên thế giới trong quá trình hội nhập.

Trong thời gian qua, chúng ta đẫ cĩ nhiều cố gắng lớn trong việc xây dựng hệ thống luật pháp. Điều quan trọng lúc này là cần định rõ, trong bối cảnh hội nhập, hệ thống pháp lý của chúng ta sẽ được cấu thành bởi những luật nào, để cĩ kế hoạch xây dựng, củng cố, kiện tồn ổn định lâu dài và những luật đĩ phải phù hợp với thơng lệ và luật chơi quốc tế. Biết vạn dụng những luật chơi quốc tế để thực hiện mục tiêu của mình là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp đứng vững. Để làm được việc đĩ, một địi hỏi rất cấp bách hiện nay là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hoạch định luật pháp chính sách về kinh tế.

Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ. Con người là vốn quý nhất, là yếu tố quyết định việc thực hiện thành cơng mọi đường lối, chủ trương, chính sách, kể cả chủ trương, mục tiêu, nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế. nguồn lao động trẻ được giao dục, đào tạo tốt, đức tính cần cù, trí thơng minh…, đĩ là lợi thế so sánh rất quan trọng của ta. Do vậy, cần coi trọng, phát huy nhân tố con người để bảo đảm hội nhập thành cơng, ra sức đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân tài giỏi, đội ngũ khoa học-cơng nghệ và lao động phải luơn luơn được đề cao, tăng cường sức mạnh đảm bảo hiệu quả và năng suất. Đối với cán bộ làm cơng tác kinh tế đối ngoại, cần khẩn trương nâng cao trình độ hiểu biết, trước hết là về luật pháp và nghiệp vụ, đồng thời coi trọng giáo dục rèn luyện phẩm chất, ý thức ký luật, tinh thần trách nhiệm.

Đào tạo cán bộ cần gắn liền với quy hoạch sử dụng cán bộ. Đây là một khâu yếu cần sớm được khắc phục. Vấn đề trọng tâm là, căn cứ vào tiêu chuẩn các chức danh cán bộ để phân loại, lên chương trình đào tạo ở các cấp và kế hoạch sử dụng sau đào tạo.

Nghị quyết sơ 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001, của bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX “ Về hội nhập kinh tế quốc tế” là kim chỉ nam hướng dẫn chúng ta trên con đường hội nhập, một con đường khơng ít chơng gai mà chúng ta phải vượt qua và nhất định vượt qua để giành lấy cơ hội cho phát triển. Quán triệt Nghị quyết là rât cần nhưng chưa đủ, điều quyết định là rất cần nhưng chưa đủ, điều quyết định là chúng ta phải đưa nghị quyết vào cuộc sống, thể hiện Nghị quyết trong sản xuất, kinh doanh theo hướng thơng thống trong nước và mở cửa với thế giới trong quá trình thực hiện thắng lưọi Nghị quyết của Đại hội lần thứ IX của Đảng, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp.

Tồn cầu hố lá một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại . Cách đây 105 năm ,Các Mác đã dự báo xu hướng này và hiện nay đã trở thành hiện thực .Theo ơng ,xu hướng tồn cầu hố ,mà trước hết là tồn cầu hố kinh tế, bắt nguồn từquá trình xã hội hố lao động,xã hội hố xản xuất và cùng với nĩ là việc mở rộng vền sản xuất hàng hố .Chính lý luận tồn cầu hố của Mác là cơ sở cho việc ra dời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây,trong đĩ Việt Nam là một thành vi

Hiện nay tồn cầu hố tạm thời do các nướctư bản phát triển chi phối , áp đặt.Tuy nhiên , đối với các nước chậm phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế cũng tạo ra rất nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mõi quốc gia và tất nhiên cũng gặp phảikhơng ít các thách thức . Nếu quốc gia nào biếtt chủđộng và cĩ lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện cụ thể của mình sẻ vượt qua được các thách thức và tận dụng được cáccơ hội để phát triển kinh tế đất nước ,gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và quốc tế ,các thành viên phải tuân thủ một hệ thống các luật lệ ,quy tắc diều chỉnh ở hầu hết các lĩnh vực, các thành viên được hưởng đầy đủcác quyền lợi, đồng thời cũng phải thực hiện mọi nghĩa vụ của một thành viên.

Đối với Việt Nam, trong quá trình đổi mới, đảng ta đã khẳng định: Nội lực là nhân tố quyết định, nhưng ngoại lực cũng là nhân tố rất quan trọng cho sự phát triển đất nước. Văn kiện Đại hội đại biẻu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm

1996) đã nêu rõ:“trong hồn cảnh mới, chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa phpương hố đa dạng hố quan hệ kinh tế đĩi ngoại ,hướng mạnh về xuất khẩu”,… “đièu chỉnh cơ cấu thị trường để hội nhập khu vực, vừa hội nhập quốc tế, xử lý dúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới , các diễn đàn các tổ chức, các định chế quốc tế một cách cĩ chọn lọc với bước đi thích hợp”. chỉ mới thời gian ngắn, nhưng “Quan hệ đối ngoại và việc chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt”.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế là quĩa trình “mở cửa”nền kinh tế, đưa các doanh nghiệp trong nước tham ra tích cực vào cạnh tranh quốc tế. Sự tham ra vao phân cơng lao động quốc tế sẽ tạo điều kiện mở rộng khơng gian và mơi trường để chiếm lỉnh nhữnh vị trí phù hợp nhất cĩ thể được trong quan hệ quốc tế. Đĩ cũng là quĩa trình chúng ta tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực và thế giới, qua đĩ thiết lập các mối quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư,khoa học và cơng nghệ mới với các nước trên thế giới.

Đại hội IX của đảng đảng đã khảng định: trước mắt chúng ta cĩ nhiều cơ hội lớn trên con đường đi tới . Chúng ta cần nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức đẩy mạnh sự phát triển của đất nước.Tuy nhiên , làm được điều đĩ thật khơng dễ, bởi hội tồn tại khách quan nhưng khơng tự nhiên đến. Do đĩ, trước hết phải nhận thức đúng tính tất yếu khách quan, phải nắm vững quy luật của nhữnh xu hướng, tiến trình lịch sử thế giới . Việc nắm bắt tình hình mới, thơng tin mới và nghệ thuật thay đổi sách lược trong ứng xử quốc tế là hết sức quan trọng và cần thiết, bởi nĩ sẽ giúp chúng ta nắm được quyền chủđộng chớp lấy cơ hội.

Cũng phải nhận thức rõ rằng ,khi cĩ cơ hội thì phải coi đĩ là thách thức . Cơ hội thách thức đơi khi rất khĩ phân biệt . Chúng ta cần phát huy tối đa nội lực , tăng cương thực lực kinh tế ,tích cực và chủ động tham gia ,hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đồngthời phải cĩ bản lỉnh cân nhắc một cách cần trọng các yếu tố bất lợi để vượt qua.

Như vậy , xây dựng đất nước theo định hướng XHCN trong bối cảnh tồn cầu hố cĩ nghĩa làchúng ta phải tiếp tục cuộc cách mạng XHCN trong điều kiện mới, với những nội dung và nhiệm vụ mới :tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp ,đấu tranh dân tộc vì những mục tiêu vừa cấp bách trước mắt ,vừa cơ bản lâu dài.

Chương trình thực hiện chiến lược phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của chính phủ (14-3-2002) một lần nữa khẳng định quyết tâm của nước ta tham ra vào đờ sống kinh tế quốc tế .

Dưới sự lảnh đạo của đảng , cchúng ta tiên tưởng rằng ,Đảng , Nhà nước và nhân dân ta cĩ đủ bản lĩnh vượt qua những khĩ khăn và thách thức , đưa đất nước phát triển theo đúng định hướng XHCN như Đại hội IX khẳng định :” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , giữ vững an ninh quốc gia , giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , nhiệm vụ trọng tâm của nước ta (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)