1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

28 563 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 348,74 KB

Nội dung

Mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

A.ĐẶT VẤN ĐỀ Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới, với những hình thức rất đa dạng. Tính đa dạng của mâu thuẫn là do tính đa dạng của các mối liên hệ trong sự vận động và phát triển của thế giới vật chất quy định. Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển, nên muốn thúc đẩy sự vật phát triển phải nhận thức và giải quyết mâu thuẫn của sự vật. Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mang tính phổ biến, đa dạng như mâu thuẫn cung – cầu; giữa tích luỹ và tiêu dùng; giữa tính kế hoạch hố của từng xí nghiệp, cơng ty với tính tự phát vơ chính phủ của nền sản xuất hàng hố . Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật sinh ra cho đến khi sự vật kết thúc sự tồn tại của mình. Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn tồn tại khơng chỉ có một mà còn có nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn này mất đi mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã giàng được nhiều thắng lợi bước đầu có tính quyết định trong việc chuyển biến nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địng hướng XHCN. Trong sự chuyển biến đó bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế và cơng cuộc đổi mới. Những mâu thuẫn đó đòi hỏi cần được tìm hiểu và có biện pháp khắc phục hợp lý, nếu giải quyết tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế, những vướng mắc, cũng như những đề xuất khắc phục những vướng mắc đó trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nước ta nên tơi đã chọn vấn đề: “Mâu thuẫn THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hiện nay” làm đề tài cho tiểu luận mơn triết học Mác - Lênin. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN B.NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN Mỗi sự vật mỗi hiện tượng đang tồn tại trong thế giới đều là một thể thống nhất, được tạo thành từ vơ số các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính có xu hướng vận động ngược chiều nhau, đối lập nhau tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện tượng. 1.Quan niệm của triết học Mác – Lênin về mâu thuẫn Mâu thuẫnhiện tượng khách quan và phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn là sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Mặt đối lập là những thuộc tính có khuynh hướng vận động ngược chiều nhau, tồn tại khách quan cùng một sự vật hiện tượng. Ví dụ: Đồng hố mâu thuẫn với dị hố. Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan, nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có mọi sự vật, hiện tượng. Nó hình thành có cấu trúc tự thân bên trong của sự vật. Mâu thuẫn phổ biến là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực như tự nhiên, xã hội .Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi kết thúc, mâu thuẫn tồn tại trong mọi khơng gian và thời gian, mọi giai đoạn phát triển của sự vật. 2. Các mặt đối lập trong một thể thống nhất vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. 2.1.Sự thống nhất của các mặt đối lập. Trong phép biện chứng duy vật khái niệm về mặt đối lập là sự khái qt các thuộc tính, khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật, hiện tượng và tạo nên sự vật, hiện tượng đó. Do đó cần phải phân biệt rằng bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì trong sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan khơng chỉ tồn tại hai mặt đối lập. Trong THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN cùng một thời điểm mỗi sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mặt đối lập. Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hố lẫn nhau. Sự chuyển hố này tạo thành nguồn gốc, động lực đồng thời quy định bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của các mặt đối lập là “nưong tựa’’ vào nhau, là điều kiện tồn tại của nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì khơng có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là một điều kiện khơng thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ một sự vật,hiện tượng nào. Sự thống nhất này là do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên. Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trường(KTTT) là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cơng cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam, hai nền kinh tế hồn tồn khác nhau về bản chất và những biểu hiện của nó nhưng nó lại hết sức quan trọng. Vì nó là sự thống nhất tạo nên q trình đổi mới kinh tế Việt Nam. Thiếu sự thống nhất này nền KTTT Việt Nam khơng thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó . Một ví dụ khác: Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất: Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát triển. Hai mặt này chính là điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất. Lực lượng sản xuất là yếu tố động, ln vận động theo hướng hồn thiện. Quan hệ sản xuất phải vận động theo để phù hợp với sự vận động đó của lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển lực lượng sản xuất và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Tuy nhiên khái niệm thơng nhất đó chỉ mang tính tương đối, bản thân khái niệm đã nói lên tính tương đối của nó: thống nhất của cái đối lập trong thống nhất đã bao hàm trong nó sự đối lập. 2.2.Sự đấu tranh của các mặt đối lập Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật khơng tách rời sự đấu tranh, chuyển giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập tồn tại trong cùng một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng khơng nằm n bên nhau mà điều chỉnh chuyển hố lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật. Sự đấu tranh, chuyển hố, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế khách quan được thể hiện rất phong phú và đa dạng. Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu, kìm hãm diễn ra gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thơng qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thức kể cả bằng bạo lực mới có thể giải quyết các mâu thuẫn một cách hợp lý. Sự đấu tranh của các mặt đối lập được diễn ra trong nhiều giai đoạn khác nhau. Thơng thường khi mới xuất hiện mặt đối lập chưa thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt, người ta gọi đó là giai khác nhau. Tất nhiên khơng phải bất kỳ giai khác nhau nào cũng gọi là mâu thuẫn, chỉ có những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật, hiện tượng liên hữu cơ với nhau, phát triển ngược chiều nhau tạo thành động lực bên trong của sự phát triển, khi hai mặt ấy mới hình thành bước đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt nó biến thành độc lập. Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hố lẫn nhau sự vật cũ mất đi, sự vật mới xuất hiện. Sau khi mâu thuẫn được giải quyết sự thống nhất cuả hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hố tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn được giải quyết sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn. Cứ như thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN vật biến đổi khơng ngừng từ thấp đến cao. Chính vì vậy Lênin khẳng định “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Khi bàn về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Lênin đã chỉ ra rằng: “Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa nó là chính nó nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết được sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân của sự thống nhất chỉ là tương đối tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thường xun và liên tục trong suốt q trình tồn tại của sự vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng như khi chuyển hố nhảy vọt về chất của các mặt đối lập là có điều kiện thống qua tạm thời tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối’’. 2.3.Sự chuyển hóa của các mặt đối lập . Khơng phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển hố giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phát triển đến một mức độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới chuyển hố, bài trừ và phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hố của các mặt đối lập thường xun diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội sự chuyển hố của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thơng qua hoạt động có ý thức của con người. Chuyển hố các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải quyết sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời đó chính là q trình diễn biến phức tạp với nhiều hình thức phong phú. Do đó khơng nên hiểu sự chuyển hố lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hốn vị đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thơng thường thì mâu thuẫn chuyển hố theo hai phương thức: Phương thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hố thành mặt đối lập kia nhưng trình độ cao hơn xét về mặt phương diện chất của sự vật. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hố lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới đó là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất mới cao hơn về trình độ. Phương thức thứ hai: Có hai mặt chuyển hố lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mới hồn tồn. Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Từ mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiên thực, bất kì sự vật hiện tượng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau. Sự đấu tranh, chuyển hóa của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫnhiện tương khách quan phổ biến của thế giới, mâu thuẫn được giải quyết sự vật cũ mất đi sự vật mới hình thành, sự vật mới nảy sinh những mặt đối lập và mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này đấu tranh, chuyển hố, bài trừ và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ như vậy mà các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan thường xun biến đổi và phát triển khơng ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn chính là nguồn gốc động lực của mọi q trình phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II: MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trước khi nghiên cứu tìm hiểu về mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chúng ta cần tìm hiểu về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về sự vận hành cơ chế thị trường Việt Nam cũng như thực trạng của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1. Về kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. 1.1.Kinh tế thị trường định hướng XHCN Những thành tựu hơn 10 năm đổi mới đã giúp chúng ta hinh dung rõ hơn thế nào là kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Mặt khác cuộc khủng hoảng tiền tệ nổ ra 1997 lan sang năm 1998 ra các châu lục đã cho ta một so sánh đối lập thế nào là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Chính những người trong cuộc đã tự định nghĩa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, như Bộ trưởng tài chính Nhật đã nói: “Khủng hoảng tiền tệ là khủng hoảng kinh tế chu kỳ của chủ nghĩa tư bản” tại diễn đàn kinh tế thế giới Đavos- Thụy Sĩ. Trên báo chí thế giới đã xuất hiện nhiều bài báo nhắc đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm1929-1932 và cảnh báo nhiêu dấu hiệu cho thấy nếu khơng sửa chữa sai lầm, thế giới tư bản có thể quay trở về thời kỳ vơ chính phủ của các thế kỷ trước và ba thập niên đầu của thế kỷ XX. Điều đó có nghĩa các nhà kinh tế đã thấy lại hai khuyết tật của chủ nghĩa tư bản mà J.M.Keynes nhà cách mạng trong kinh tế học, đã nêu lên là khủng hoảng kinh tế chu kỳ thất nghiệp. Và hạ lãi suất liên tiếp ba lần Mỹ từ 5,5% xuống 4,75% chứng tỏ các THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN nhà quản lý kinh tế vĩ mơ sau hai thập kỉ sợ hãi lạm phát và xa rời học thuyết của Keynes đã quay trở về dùng học thuyết này để chữa chạy hai khuyết tật lớn của chủ nghĩa tư bản đang có nguy cơ tái diễn như năm 1929-1932. Từ khủng hoảng kinh tế Đơng Nam á năm 1997 lan rộng ra các châu lục khác cho ta thấy một khuyết tật thứ ba của chủ nghĩa tư bản: đó là sự dung túng cho đầu cơ thị trường chứng khốn phát triển ngày càng nguy hiểm. Những cơng cụ tài chính mới phát minh Mỹ vào cuối thập niên 70 các quyền chọn lựa các hợp đồng tương lai đã được các quỹ đạo đầu cơ dùng để lũng đoạn thị trường tiền tệthị trường chứng khốn của các nước Châu á giết chết một con hổ Châu á. Điều may mắn cho lồi người là quỹ đầu cơ quản lý vốn dài hạn (LTCM – Long Terme Capital Mangenient) bị đổ bể và chính phủ Mỹ phải cứu trợ thiệt hại 110 tỷ USD (lớn hơn cả thiệt hại của tất cả các thiên tai trên thế giới được ước tính là 90 tỷ USD) đã vạch rõ các tai hại của đầu cơ tài chính tiền tệ. Quỹ bảo vệ giá đã lợi dụng sai lầm về chính sách của nước chủ nhà phá giá đồng tiền của bao nước đẩy họ vào vòng khủng hoảng tiền tệ. Nhưng hành động phá hoại ghê gớm của các quỹ này lại được luật chứng khốn Mỹ bao che và nhiều nước khác vơ tình du nhập luật chứng khốn Mỹ, cũng coi là hợp pháp. Vì thế có thể coi khuyết tật thứ ba của Chủ Nghĩa Tư Bản được che dấu kỹ tới mức ngay nước ta, dù nghị định 18/1998NĐ - CP ngày 17-11-1998 về chứng khốn và thị trường chứng khốn đã cấm bán khống để ngăn chặn ngay từ đầu kiểu đầu cơ bao cấp và cực kỳ nguy hiểm này, mà khá đơng nhà tài chính học đã khơng ngới lời ca ngợi đầu cơ chứng khốn bằng cách lặp lại theo kiểu: “Đầu cơ là ưu thế của thị trường chứng khốn”. Một số còn đi xa hơn, định nghĩa bán khống là bán non để che dấu bản chất đầu cơ tàn bạo của nó. Nhìn rõ ba khuyết tật lớn đó của chủ nghĩa tư bản chúng ta, chúng ta có thể định nghĩa cụ thể hơn kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Trước hết đó là một nền kinh tế được loại bỏ những khuyết tật nói trên. Khuyết tật khủng hoảng kinh tế chu kỳ đã được học thuyết Keynes chữa trị căn bản để chỉ còn là những cuộc suy thối chu kỳ nhẹ hơn nhiều. Nếu như khủng hoảng kinh tế năm 1929-1932 đã làm tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu trở thành –30% thì suy thối chỉ tác hại tới mức –1% cao nhất là -5,5% trước cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997. Cuộc khủng hoảng tiền tệ Đơng á đã làm thành tựu kinh tế 10-30 năm của các nước này bị xố sạch trong vài tháng đã là dấu hiệu của sự quay trở lại cuộc khủng hoảng năm 1929 của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Như vậy chúng ta có thể tin rằng hai khuyết tật: khủng hoảng chu kỳ và đầu cơ tài chính có thể khắc phục được sớm. Còn khuyết tật thất nghiệp thì phải chờ sau khi cơng nghiệp hố hiện đại hố làm của cải vật chất tn trào, đủ sức đảm bảo những nhu cầu cần thiết của con người, chúng ta mới có thể tìm ra cách chữa trị tận gốc. Điều thuận lợi cho chúng ta trên con đường xố bỏ các khuyết tật của chủ nghĩa tư bản là chính chủ nghĩa tư bản cũng dần dần nhận ra những khuyết tật này và tự điều chỉnh để tồn tại. Thứ hai, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải có kiểu phân phối khác. Nhiều nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản có năng xuất lao động cao hơn, giầu có hơn “chủ nghĩa xã hội theo kiểu bao cấp” nên phải chấp nhận những điểm khơng cơng bằng của nó như phân biệt giàu nghèo. Như vậy họ đã cho rằng phân phối theo tư bản là điều tất yếu của chủ nghĩa tư bản khơng thể sửa đổi được: người giàu tự nhiên sẽ có nhiều quyền tự do hơn người nghèo, kể cả tự do đầu cơ, tự do tấn cơng qn sự và kinh tế nước khác như vụ tấn cơng Irắc cuối năm 1990. Từ đó chúng ta có thể tấy rằng cơng bằng xã hội theo định hướng XHCN vẫn phải là điều phân biệt giữa kinh tế thị trườngkinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Chúng ta có thể thiết lập ngun tắc phân phối theo lao động để thay thế dần phân phối tư bản. Lúc đầu phân phối theo tư bản THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... là th ph m v a là n n nhân c a n n kinh t th trư ng Tính ch t khơng rõ ràng, thi u xác nh trên c phương di n kinh t – xã h i dư ng như ang là m t cái gì ó r t ph bi n, r t c trưng cho các quan h trong n n kinh t nư c ta hi n nay 2 Nh ng mâu thu n bi n ch ng trong n n kinh t th trư ng theo hư ng XHCN Vi t Nam N n kinh t th trư ng kỳ q nh nh hư ng XHCN Vi t Nam vì ang trong th i chuy n ti p t cơ ch qu... CHƯƠNG II: MÂU THU N BI N CH NG XÂY D NG N N KINH T TH TRƯ NG THEO NH HƯ NG XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM 8 1 V kinh t th trư ng theo nh hư ng XHCNkinh t th trư ng nh hư ng XHCN Vi t Nam 8 1.1 .Kinh t th trư ng nh hư ng XHCN 8 1.2 .Kinh t th trư ng theo nh hư ng XHCN Vi t Nam 13 c i m c a kinh t th trư ng nh hư ng XHCN Vi t 1.3.M t s Nam nhìn t góc tri t h c 17 2 Nh ng mâu thu... sang n n kinh t th trư ng có s qu n lý vĩ mơ c a nhà nư c Nên trong q trình xây d ng và phát tri n khơng th tránh kh i nh ng mâu thu n n y sinh xây d ng thành cơng n n kinh t th trư ng XHCN chúng ta c n nh n th c úng n nh ng mâu thu n ó và gi i quy t m t cách h p lý các mâu thu n này 2.1 Mâu thu n v tính t phát tư b n ch nghĩa N n kinh t th trư ng trong i u ki n s n xu t nh là ph bi n như nư c ta thì... t i m c tiêu xây d ng CNXH N n kinh t nư c ta hi n nay, có th nói ang trong giai o n q chuy n ti p t n n kinh t t p trung quan liêu bao c p sang n n kinh t th trư ng có s qu n lý c a nhà nư c theo c a giai o n q nh hư ng XHCN Do v y nh ng trong n n kinh t nư c ta ương nhiên là m t v n ý nghĩa, r t c n ư c nghiên c u xem xét.ý th c ư c nh ng c i m r t có c i m ó chúng ta s tránh ư c nh ng sai l m ch... nh T ó chúng ta th y r ng vi c gi i quy t mâu thu n gi a l c lư ng s n xu t và quan h s n xu t là i u r t c n thi t trong vi c xây d ng n n kinh t th trư ng XHCN Vi t Nam 2.3 Mâu thu n v m i quan h gi a các l i ích: l i ích c a ngư i lao c a ngư i th mư n lao ng và ng Phát tri n kinh t th trư ng trong th i kỳ q là ch p nh n s t n t i nhi u thành ph n kinh t , trong ó có c thành ph n kinh t TBCN, ch... sách g t i cho âu cơ Kinh t th trư ng theo nh hư ng XHCN ch là hình thái cao hơn c a kinh t th trư ng tư b n ch nghĩa, n u nh n th c úng s có kh năng th c hi n trong th c t , r t mong có s trao i hình dung rõ kinh t th trư ng theo nh hư ng XHCN 1.2 .Kinh t th trư ng theo nh hư ng XHCN Vi t Nam 1.2.1 V lý lu n và phương pháp lu n Mác-xít N n kinh t theo con ư ng CNXH nư c ta là m t n n kinh t th ng nh t... c nh hư ng n n kinh t nư c ta i lên CNXH khơng ph i là s phát tri n t phát mà là k t qu c a s nh n th c và v n d ng m t cách t giác xu hư ng và quy lu t khách quan c a s phát tri n xã h i trong th i n n kinh t th trư ng theo m t i ngày nay Như v y, phát tri n nh hư ng XHCN ã bao hàm s u tranh gi a hai i l p: tính t phát và t giác trong s phát tri n kinh t xã h i Trong th i gian hi n nay, tính t phát... c truy n c a chúng ta v CNXH Chúng ta l y n i l c là chính, trong ó có ch trương khuy n khích khơng ch c a Nhà nư c mà c a c nhân dân lao u tư trong nư c; ng và nhà tư b n; u u tư vào kinh t nhà nư c, kinh t h p tác, vào các thành ph n kinh t khác nh m m r ng t ng s n xu t kinh doanh Ngư i lao v a là “ngư i ng v a có th là ngư i lao ng, u tư” Nhưng n u nói “ u tư” và kinh doanh” trong tư duy lý lu... máy móc V y t khuynh hư ng tri t h c thì nh ng c i m c a n n kinh t q c a nư c ta hi n nay là gì? Như chúng ta ã bi t trong n n kinh t t p trung quan liêu bao c p m i ch c năng kinh t xã h i c a n n kinh t trong q trình k ho ch hố ho t qu c gia Tính bao c p nhà nư c iv i ng s n xu t lưu thơng, phân ph i khá n ng n v m t hình th c L i ích kinh t , ho t c p u ư c tri n khai c bi t là l i ích cá nhân... ng, trong th i kỳ q hình th c kinh doanh có th mư n lao i lên CNXH, ng s ngày càng gi m i Cũng sai l m khi cho r ng, ch có thành ph n kinh t nhà nư c và thành ph n kinh t h p tác xã là phát tri n theo nh hư ng XHCN và s thay th các thành ph n kinh t còn l i Theo tơi, t t c các thành ph n kinh t duy nh t: u phát tri n theo m t nh hư ng nh hư ng XHCN Cùng v i s hình thành c a CNXH, các thành ph n kinh . thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam vì đang trong. hiện trong thực tế, rất mong có sự trao đổi để hình dung rõ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. 1.2 .Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt

Ngày đăng: 16/03/2013, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w