1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay

34 672 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 403,88 KB

Nội dung

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay

1 LỜI MỞ ĐẦU cấu kinh tế vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới, bởi vì cấu hợp lý sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và vững chắc hơn. Hiện nay, khi tồn cầu hóa kinh tế đã trở thành xu thế tất yếu khách quan thì việc xây dựng cấu kinh tế nói chung và cấu ngành kinh tế nói riêng khơng thể chỉ căn cứ vào điều kiện trong nước, mà còn phải tính đến yếu tố bên ngồi, trong đó xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Việt Nam đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước, để đáp ứng u cầu và bước đi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì việc chuyển đổi cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, cấu ngành kinh tế nước ta đã sự chuyển đổi theo hướng tích cực, góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và khá ổn định, đồng thời tạo điều kiện để q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, q trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế của nước ta diễn ra còn chậm, chưa đáp ứng được u cầu đề ra. Chính vì vậy, muốn đạt mục tiêu: đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại, thì vấn đề chuyển đổi cấu ngành kinh tế cần được tiếp tục nghiên cứu. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ CẤU, NGÀNH KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI CẤU KINH TẾ, MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI CẤU NGÀNH KINH TẾ. 1. Khái niệm cấu ngành kinh tế Triết học duy vật biện chứng, cấu (hay kết cấu) là một khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu thị sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. cấu, khi chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận và tổng thể, biểu hiện ra như là một thuộc tính của sự vật hiện tượng, và biến đổi cùng với sự biến đổi của sự vật hiện tượng. Như vậy, thể thấy nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cấu của khách thể và các hệ thống. Nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp, chúng ta nhận thấy rất nhiều bộ phận và các kiểu cấu hợp thành tuỳ theo cách tiếp cận khi nghiên cứu hệ thống đó. Sự vận động và phát triển của nền kinh tế quốc dân đã chứa đựng trong nó sự thay đổi của chính bản thân các bộ phận, các kiểu cấu. Do đó, thể hiểu: cấu kinh tế quốc dân là tổng thể hợp thành của các bộ phận các kiểu cấu trong mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về chất lượng và số lượng, trong khơng gian, thời gian và những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Dựa vào những đặc trưng của các bộ phận cấu thành hệ thống và cách thức chúng quan hệ với nhau trong q trình phát triển của nền kinh tế quốc dân, cấu nền kinh tế quốc dân bao gồm: cấu các thành phần kinh tế (quan hệ sản xuất trong nền kinh tế), cấu tái sản xuất xã hội, cấu vùng lãnh thổ và cấu ngành kinh tế. Các loại cấu nói trên mối quan hệ gắn kết, tương tác với nhau. " cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân" 1 . 1 Đỗ Hoi Nam: Chuyển dịch cấu kinh tế ngnh v phát triển các ngnh trọng điểm mũi nhọn Việt Nam. NXB. Khoa học xã hội. H Nội, 1996, tr.245. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 nhiều cách phân loại các ngành hợp thành trong cấu ngành kinh tế. * Dựa theo tính chất tác động vào đối tượng lao động, gồm khối ngành khai thác (nơng nghiệp, các ngành cơng nghiệp khai thác), khối ngành chế biến và khối ngành dịch vụ. * Dựa vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, bao gồm: cơng nghiệp, xây dựng bản, nơng nghiệp, dịch vụ. * Dựa trên sở phân cơng lao động chung, nền kinh tế phân thành các ngành lớn: cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ: dựa vào phân cơng lao động đặc thù, trong mỗi loại ngành lớn lại các phân ngành (trong nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni; trong cơng nghiệp khí, điện lực, hố chất… trong dịch vụ thương mại, du lịch…); dựa vào phân cơng lao động cá biệt mà dưới phân ngành các phân nhánh ngành (ví dụ trong trồng trọt trồng lúa, màu…). * Căn cứ theo chu kỳ vận động của bản thân ngành, sẽ phân thành ngành "mới ra đời" ngành "sắp lặn". * Dựa vào vị trí, tầm quan trọng và xu thế vận động gồm các ngành mũi nhọn, trọng điểm, và các ngành khác. cấu ngành kinh tế quốc dân khơng trạng thái tĩnh, "đứng im" mà ln vận động và phát triển dưới tác động của những nhân tố khách quan cũng như nhân tố chủ quan, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay. Vì vậy, việc phân tích cơ cấu ngành kinh tế, xác định xu hướng biến đổi và đưa ra hướng điều chỉnh cấu ngành thích hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là rất cần thiết. 2. Khái niệm chuyển đổi cấu kinh tế Chuyển đổi cấu ngành kinh tế quốc dân là sự vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa chúng theo thời gian, dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội nhất định của đất nước và quốc tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 Sự chuyển đổi cấu ngành kinh tế tầm vĩ mơ là kết quả của qúa trình, trong đó bản thân các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ hoặc từng phân ngành của chúng vận động, phát triển dẫn đến sự thay đổi trong tương quan tỷ lệ đã hình thành trước đó cũng như mối quan hệ tương đối ổn định vốn của chúng. Sự thay đổi này, nếu xem xét cụ thể trong một khoảng thời gian xác định, được thể hiện những điểm sau đây: Thứ nhất, sự thay đổi về số lượng và loại ngành trong nền kinh tế, do sự xuất hiện thêm những ngành mới hoặc mất đi một số ngành đã có. Với việc phân loại ngành kinh tế được chi tiết tới nội bộ từng ngành, tới các phân ngành trong các ngành lớn như cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ… thì sự thay đổi này sẽ dễ dàng nhận thấy. Thứ hai, sự tăng trưởng về quy mơ và tốc độ khơng đồng đều giữa các ngành. Kết quả của sự khơng đồng đều này dẫn tới thay đổi tương quan tỷ lệ, mối quan hệ giữa các ngành so với thời kỳ trước đó. Như vậy cấu ngành kinh tế quốc dân đã sự thay đổi. Ngược lại, sự tăng trưởng đồng đều về quy mơ và tốc độ sau một giai đoạn phát triển của các ngành và duy trì tương quan tỷ lệ, mối quan hệ giữa chúng như thời kỳ trước đó, sẽ khơng dẫn đến sự thay đổi cấu ngành. Điều này cho thấy, chỉ xem xét đồng thời cả tốc độ tăng trưởng, quy mơ phát triển và tương quan tỷ lệ giữa các ngành trong mỗi thời kỳ so với thời kỳ trước đó mới đánh giá đúng q trình chuyển đổi cấu ngnàh. Thứ ba, sự thay đổi tương quan hệ tác động qua lại giữa các ngành, được thể hiện bằng số lượng các ngành liên quan lẫn nhau, thể hiện qua quy mơ đầu vào mà các ngành này cung cấp cho các ngành kia hay ngược lại ngành kia nhận được từ ngành này. Đây là sự thay đổi về mặt chất lượng cấu ngành, nó liên quan đến thay đổi cơng nghệ sản xuất sản phẩm. Chuyển đổicấu ngành kinh tế là sự thay đổi mục đích, định hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ trên sở lý luận và thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, chuyển đổi cấu ngành kinh tế là một nội dung bản, cốt lõi của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phương hướng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 chuyển đổi căn bản của cấu ngành kinh tế quốc dân là tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP và hướng vào xuất khẩu. Hiện nay, q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa diễn ra trong điều kiện nước ta mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, chuyển đổi cấu ngành kinh tế khơng chỉ chịu tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội trong nước mà còn chịu tác động lớn (đơi khi là tác động quyết định) của những biến đổi kinh tế - xã hội khu vực và quốc tế (được làm sáng tỏ những phần sau). Vì vậy, chuyển đổi cấu ngành kinh tế quốc dân chỉ thể thành cơng theo mong muốn nếu xác định được phương hướng chuyển đổi và những giải pháp thúc đẩy tính tốn đến các thay đổi kinh tế - xã hội trong nước, những thay đổi nhanh chóng, khó lường của tình hình quốc tế và khu vực. Ngược lại, xây dựng một cấu ngành khơng tính đến những biến đổi điều kiện trong nước, khu vực và quốc tế sẽ phải trả giá đắt trong tương lai. 3. Một số lý thuyết về chuyển đổicấu ngành kinh tế trong điều kiện "mở cửa", hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 3.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế tuyệt đối (lợi thế so sánh) thường được coi là sở lý luận xuất phát của chiến lược cơng nghiệp hóa và cấu ngành hướng về xuất khẩu. Trong những năm gần đây, người ta sử dụng khái niệm lợi thế cạnh tranh và coi khái niệm này rộng hơn so với khái niệm "lợi thế so sánh" trong việc lý giải các hiện tượng và q trình diễn ra trong hoạt động thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trở thành xu thế tất yếu. Điểm khác nhau rất bản giữa hai khái niệm này là lợi thế so sánh được đo bằng chi phí hội còn lợi thế cạnh tranh được đo bằng giá cả thị trường. Một sản phẩm hay một cơng ty trong nước lợi thế cạnh tranh so với một sản phẩm hoặc một cơng ty nước ngồi khác nếu nó giá thành sản xuất thấp hơn và do đó thể bán với giá rẻ hơn. Lợi thế cạnh tranh chính là sức mạnh tổng hợp của những ưu thế cả yếu tố đàu vào và yếu tố đầu ra của sản phẩm. Đó là chi phí hội thấp nhất, năng suất lao động cao (lợi thế so sánh), chất lượng sản phẩm đảm bảo, nguồn cung cấp ổn định, chi phí vận chuyển và THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 bảo quản thấp, mơi trường thương mại tự do, thuận lợi,v.v 1 . thể nói lợi thế so sánh là sở đầu tiên của lợi thế cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh chỉ thực sự khi lợi thế so sánh phát huy được hiệu quả của nó. Bởi vậy, việc tận dụng các lợi thế so sánh, làm cho chúng phát huy được hiệu quả thực sự trong cạnh tranh quốc tế ln được các chính phủ coi trọng. Ngồi các biện pháp chính sách như thuế quan, hạn chế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, chính sách tỷ giá hối đối,v.v… các biện pháp chính sách của chính phủ nhằm khuyến khích phát triển kỹ thuật và cơng nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ổn định và mở rộng thị trường, v.v… cũng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cấp các lợi thế so sánh. nhiều chỉ số để đánh giá về lợi thế so sánh hoặc khả năng cạnh tranh, bao gồm: năng suất lao động, nhập khẩu (thể hiện nhu cầu), xuất khẩu (thể hiện khả năng sản xuất). Năng suất lao động tăng cho thấy đã sự cải thiện về lợi thế so sánh. Nhập khẩu tăng nhưng là tăng nhập khẩu và các yếu tố sản xuất với giá cả hợp lý, còn giảm nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu cao thì lợi thế so sánh hay khả năng cạnh tranh của sản phẩm vẫn được cải thiện. 3.2. Lý thuyết phát triển cấu ngành khơng cân đối hay "cực tăng trưởng". Các nhà kinh tế học như A.Hirschman, F. Perrons, G.Pestane de Bernis… là những người đưa ra "lý thuyết phát triển cấu ngành khơng cân đối" hay "cực tăng trưởng", cho rằng, khơng thể và khơng nhất thiết phải đảm bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Bởi vì: Thứ nhất, do thời kỳ đầu tiến hành cơng nghiệp hóa, các nước đang phát triển rất thiếu vốn, lao động kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường nên khơng đủ điều kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại. Thứ hai, trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ cơng nghiệp hóa, vai trò "cực tăng trưởng" của các ngành trong nền kinh tế là khơng giống nhau. Do 1 Trần Quang Minh: Lý thuyết lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách cơng nghiệp v thương mại của Nhật Bản 1955 - 1990, NXB. Khoa học xã hội, H Nội, 2000, tr.50 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 đó, cần tập trung những nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực, ngành trong một số thời điểm nhất định. Thứ ba, việc phát triển cấu ngành kinh tế khơng cân đối gây nên áp lực, tạo ra sự kích thích đầu tư. Với những căn cứ lý luận như vậy, các nhà kinh tế học kết luận rằng, các nước phải phát triển cấu ngành khơng cân đối. Lý thuyết này lúc đầu khơng được người ta chú ý, do nó ngược với lý thuyết phát triển cân đối liên ngành với ý tưởng xây dựng một nền kinh tế độc lập cấu ngành cân đối để chống lại chủ nghĩa thực dân. Hơn nữa, nếu chấp nhận phát triển cấu kinh tế khơng cân đối và mở cửa là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, trong đó các nước chậm phát triển vào thế bất lợi. Nhưng, với những hạn chế của việc thực hiện cơng nghiệp hóa và chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo mơ hình "thay thế nhập khẩu", "kế hoạch hố tập trung" và những thành cơng "thần kỳ" của các NICs Đơng á, lý thuyết phát triển cấu ngành khơng cân đối hay các cực tăng trưởng đã được thừa nhận phổ biến. Từ những năm 1980 trở đi, mơ hình cấu ngành khơng cân đối theo hướng cơng nghiệp hóa, mở cửa, hướng ngoại đã trở thành xu thế chính các nước đang phát triển. 3.3. Lý thuyết phát triển theo mơ hình "đàn nhạn bay" do giáo sư Kaname Akamatsu đề xướng. Từ những phân tích thực tế lịch sử phát triển kinh tế của các nước và dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh trong quan hệ quốc tế, ơng đã đưa ra những kiến giải về q trình "đuổi kịp" (catch up) các nước tiên tiến của các nước kém phát triển hơn. Theo ơng, với những nước bắt đầu cơng nghiệp hóa muộn hơn so với các nước đã phát triển, q trình phát triển cơng nghiệp hiện đại thường được bắt đầu với việc nhập khẩu một sản phẩm mới từ các nước tiên tiến hơn, tiếp theo là sản xuất để thay thế nhập khẩu, cuối cùng tiến tới sản xuất để xuất khẩu ra nước ngồi. Kaname Akamatsu đã nhấn mạnh chuỗi phát triển: nhập khẩu - sản xuất - xuất khẩu trong nghiên cứu thống kê của ơng về thương mại và sản xuất của một số ngành cơng nghiệp hiện đại Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 Đến năm 1973, Kojima, sau khi kết hợp với mơ hình chu kỳ sản phẩm của Raymond Vernon, đã phát triển mơ hình này và gọi bằng tên mới "Rượt đuổi chu kỳ sản phẩm (CPC)". Mơ hình CPC, hay còn gọi là chuỗi nhập khẩu - sản xuất - xuất khẩu - tái nhập khẩu, bao gồm 5 giai đoạn: Giai đoạn 1 - du nhập sản phẩm: Đây là giai đoạn các nước nhập sản phẩm mới từ nước ngồi về và bắt đầu tự sản xuất ra chúng, tuy nhiên sản phẩm lúc này chưa thể cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Giai đoạn 2 - thay thế nhập khẩu. Đây là giai đoạn phát triển tiếp theo khi sản phẩm mới đã gia tăng mạnh thị phần trên thị trường nội địa. Được khuyến khích phát triển bởi nhu cầu tiêu dùng trong nước, kỹ thuật - cơng nghệ được triển khai và ngày càng được tiêu chuẩn hố, làm cho sản xuất trong nước thể được thực hiện trên quy mơ lớn với năng suất cao, chất lượng được cải thiện, thể tiến tới thay thế nhập khẩu. Giai đoạn 3 - bành trướng xuất khẩu. Trong giai đoạn này, nhu cầu nội địa đối với sản phẩm đã được đáp ứng về căn bản, kỹ thuật - cơng nghệ sản xuất sản phẩm đã đựoc cải tiến và hồn thiện. Sản phẩm được xuất khẩu ra nước ngồi ngày càng tăng. Giai đoạn 4- Hồn thiện. Đây là thời kỳ cả nhu cầu nội địa lẫn nhau cầu xuất khẩu sau khi được thoả mãn tối đa sẽ dần dần giảm xuống. Sản phẩm bắt đầu giảm sút năng lực cạnh tranh so với sản phẩm của những nước phát triển muộn hơn. Về mặt kỹ thuật, nền cơng nghiệp đã đạt đến mức ngang bằng với các nước cơng nghiệp phát triển bắt đầu chuyển giao cơng nghệ sang các nước kém phát triển hơn. Giai đoạn 5 - nhập khẩu trở lại. Sản phẩm trong nước khơng còn đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngồi tràn vào và giá rẻ hơn, chất lượng cao hơn. Việc tiếp tục sản xuất các sản phẩm trở nên kém hiệu quả, buộc phải chuyển sang sản xuất sản phẩm mới khác. Bước chuyển này là tất yếu, và do đó phải nhập khẩu trở lại những sản phẩm trước đây đã xuất khẩu. Năm giai đoạn trên của mơ hình CPC thể hiện vòng đời phát triển của một ngành cơng nghiệp. Mơ hình CPC thực chất là một mơ hình lợi thế so sánh THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 được xem xét trong trạng thái động đã được áp dụng Nhật Bản. Trong q trình phát triển theo mơ hình CPC, lợi thế so sánh sẽ vận động và biến đổi. Cụ thể, lợi thế so sánh của Nhật Bản đã chuyển dịch dần từ những sản phẩm ban đầu sử dụng nhiều lao động sang các sản phẩm hàm lượng vốn và kỹ thuật ngày càng cao, cơng nghệ hiện đại. Q trình chuyển dịch lợi thế so sánh này diễn ra đồng thời với sự thay đổi cấu của nền kinh tế Nhật Bản dưới tác động của các chính sách kinh tế của chính phủ. Mơ hình "đàn nhạn bay" hay mơ hình "Rượt đuổi chu kỳ sản phẩm" là khn khổ lý thuyết chung về q trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế trên phạm vi thế giới. Với việc phân chia các giai đoạn như trên, sự chuyển đổi cấu ngành kinh tế là một q trình liên tục mang tính khách quan. Khái niệm "liên tục" đây như một sự rượt đuổi thực sự về sản phẩm và cơng nghệ giữa các nước. Cũng theo cách phân chia này, quan điểm chuyển đổi cấu ngành của lý thuyết "đàn nhạn bay" nhiều điểm tương đồng với "lý thuyết phát triển cấu ngành khơng cân đối", các cực tăng trưởng đây thay đổi theo từng giai đoạn và nhân tố lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại ý nghĩa quyết định sự thay đổi này. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 II. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY. 1. Tổng quan về chuyển đổi cấu ngành kinh tế 1.1. Kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh và ổn định Từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế nước ta từng bước cấu trúc lại theo chiến lược cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế thời kỳ 1991 - 2002. Đơn vị tính: % 1991 1992 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GDP 5,8 8,7 8,8 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,04 Nơng - lâm - thủy sản 2,18 6,88 3,37 4,8 4,4 4,33 3,53 5,23 4,63 2,98 4,06 Cơng nghiệp và xây dựng 7,71 12,8 13,4 13,6 14,5 12,6 8,33 7,68 10,1 10,4 9,44 Dịch vụ 7,4 7,6 9,56 9,83 8,8 7,14 5,08 2,25 5,32 6,1 6,54 Nguồn: Niên giám thống kê năm 1996, 1999, 2001, 2002. Tăng GDP như trên là kết quả của những thay đổi tích cực của nhiều yếu tố. Trước hết, cấu ngành kinh tế, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế đã thay đổi tích cực theo hướng chiến lược xác định trong từng thời kỳ. Thứ hai, do tăng trưởng tiết kiệm, đầu tư, xuất nhập khẩu: sự tăng trưởng của các ngành cơng, nơng nghiệp và dịch vụ, trong đó cơng nghiệp làm đầu tàu cho tăng trưởng chung của nền kinh tế; sự gia tăng của các sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế v.v… Thứ ba, nhờ sự gia tăng khối lượng đầu tư phát triển xã hội, đầu tư của khu vực nhà nước (xem bảng 2) Thứ tư, mở cửa, hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế đã tác động thúc đẩy mạnh đối với nền kinh tế nước ta, thể hiện những đóng góp to lớn của tăng trưởng ngoại thương, đầu tư nước ngồi vào tăng trưởng của các ngành cũng như tồn bộ nền kinh tế; tăng thu nhập, tạo việc làm, nâng cao trình độ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... KHÁI NI M V C U, NGÀNH KINH T , CHUY N I C U KINH T , M T S LÝ THUY T V CHUY N I C U NGÀNH KINH T 2 1 Khái ni m c u ngành kinh t 2 2 Khái ni m chuy n i c u kinh t 3 3 M t s lý thuy t v chuy n i c u ngành kinh t trong i u ki n "m c a", h i nh p kinh t khu v c và qu c t 5 II TH C TR NG CHUY N I C U NGÀNH KINH T VI T NAM TRONG TI N TRÌNH H I NH P KINH T KHU... ng t quy lu t chuy n cơng nghi p hóa, hi n i c u ngành kinh t qu c i c u ngành theo hư ng i hóa "rút ng n", chuy n nhanh c u ngành kinh t t nghiêng v nơng nghi p hi n nay sang c u ngành nghiêng m nh v cơng nghi p và d ch v tăng nhanh t tr ng cơng nghi p và d ch v , gi m tương ng t tr ng nơng nghi p trong GDP, hư ng t i n n kinh t d ch v trong dài h n Th hai, phát tri n c u ngành m b o... n c a kinh t th trư ng "m ", như tài chính - ngân hàng, khoa h c - k thu t, vi n thơng, tư v n, du l ch,v.v… còn chưa phát tri n, ngay c trên nh ng vùng kinh t tr ng i m III QUAN I M VÀ PHƯƠNG HƯ NG B N V CHUY N I C U NGÀNH KINH T 1 Quan i m b n v chuy n M t là, chuy n i c u ngành kinh t i c u ngành kinh t ph i mb o n nh chính tr - xã h i và phát tri n b n v ng Hai là, chuy n i c u... T T NĂM 1991 N NAY 10 1 T ng quan v chuy n i c u ngành kinh t 10 2 Nhà nư c và th trư ng cùng tham gia vào qúa trình chuy n i c u ngành kinh t 20 3 Nh ng h n ch ch y u c a q trình chuy n i c u ngành kinh t theo chi n lư c CNH, H H m c a, h i nh p kinh t khu v c và qu c t 22 III QUAN I M VÀ PHƯƠNG HƯ NG B N V CHUY N I C U NGÀNH KINH T ... a q trình chuy n i c u ngành kinh t theo chi n lư c CNH, H H m c a, h i nh p kinh t khu v c và qu c t Th nh t, s chuy n i c u ngành kinh t qu c dân theo chi n lư c CNH, H H và ti n trình h i nh p kinh t qu c t , khu v c còn r t ch m, c v t tr ng l n ch t lư ng Xét v lư ng, t năm 1991 chuy n i c u ngành tn theo quy lu t chuy n cơng nghi p hóa, hi n n năm 1997, v b n s i c u trong ti n... cao u nh ng năm 1990, ài Loan v a ng th i chuy n các ngành cơng nghi p truy n th ng ra nư c ngồi Hàn Qu c u nh ng năm 1980 ã i u ch nh và c i t c u kinh t theo các ngành hàm lư ng k thu t cao, th c hi n t do hóa và m c a n n kinh t Còn b n ang Vi t Nam hi n nay, n n kinh t v giai o n chuy n t n n kinh t nơng nghi p sang n n kinh t cơng nghi p, ch y u khai thác l i th "tĩnh" (tài ngun t ai,... thành t u to l n c a q trình chuy n qu c dân theo hư ng cơng nghi p hóa, hi n nh p kinh t qu c t và khu v c t năm 1991 i c u ngành kinh t i hóa và ti n trình m c a h i n nay như sau: + Trong c u n i dung c a n n kinh t qu c dân, xét v giá tr s n ph m và v lao ng thì t tr ng ngành cơng nghi p tăng lên, còn t tr ng nơng nghi p gi m + c u ngành cơng nghi p - nơng nghi p - d ch v s bi n chuy n... chuy n nghi p hóa, hi n i c u ngành kinh t theo hư ng cơng i hóa và m c a, h i nh p Tuy v y, vi c phát huy vai trò c a Nhà nư c trong vi c i u ch nh c u ngành kinh t cũng b c l nhi u h n ch (trong cơng tác quy ho ch, trong vi c t o mơi trư ng pháp lý và kinh t , mơi trư ng c nh tranh, ti p c n bình ch m t c chuy n ng các ngu n l c gi a các ch th ,v.v.) làm i c u ngành kinh t qu c dân + Gi i pháp... nh y v t trong c u, chưa tăng cư ng s g n k t ch t ch gi a các ngành cơng, nơng nghi p và d ch v , gi a các phân ngành, phân nhánh ngành c a n i b ngành ó th nh n th y h n ch này trong cơng tác quy ho ch phát tri n c u ngành, c u cơng lao ng xã h i theo ngành Ch ng h n: tác u tư, c u phân ng c a cơng nghi p t i phát tri n nơng nghi p và nơng thơn còn h n ch , c th như, cơng nghi p ch... p hơn hai khu v c kia c u lao hố, hi n ng theo ngành kinh t chuy n i theo hư ng cơng nghi p i hóa Tuy di n ra còn ch m và k t qu chuy n theo ngành chưa t l thu n v i chuy n chuy n i c u lao l c lao ng xã h i vào qu cơng nghi p hóa, hi n i c u lao i c u s n lư ng ng, nhưng ti n trình ng trên ây là m t bư c ti n b trong phân b ngu n o chuy n i hóa 12 i c u ngành kinh t theo hư ng THƯ VIỆN . VỀ CƠ CẤU, NGÀNH KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ, MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ. 1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế. thành phần kinh tế (quan hệ sản xuất trong nền kinh tế) , cơ cấu tái sản xuất xã hội, cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu ngành kinh tế. Các loại cơ cấu nói trên

Ngày đăng: 16/03/2013, 19:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế  thời kỳ 1991 - 2002.  - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế thời kỳ 1991 - 2002. (Trang 10)
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế   thời kỳ 1991 - 2002. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành kinh tế thời kỳ 1991 - 2002 (Trang 10)
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển qua các năm (Theo giá thực tế)  - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2 Vốn đầu tư phát triển qua các năm (Theo giá thực tế) (Trang 14)
Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển qua các năm  (Theo giá thực tế) - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2 Vốn đầu tư phát triển qua các năm (Theo giá thực tế) (Trang 14)
hội, đã đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng nền kinh tế (xem bảng 3). - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
h ội, đã đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng nền kinh tế (xem bảng 3) (Trang 16)
Bảng 3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành (Trang 16)
Bảng 4: 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 1991 - 1995. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 4 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 1991 - 1995 (Trang 18)
Bảng 4: 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 1991 - 1995. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 4 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 1991 - 1995 (Trang 18)
Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2002. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 5 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2002 (Trang 20)
Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2002. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay
Bảng 5 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2002 (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w