THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 1 ppsx

26 1.9K 12
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 1 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 1 A. THUỐC HOẠT TÍNH PHÓ GIAO CẢM 1. CHOLIN: Là chất truyền đạt thần kinh phó giao cảm. Chức năng: Kích thích hoạt động phó giao cảm. Đích tác dụng: - Nút tận cùng tiền và hậu hạch tự động, - Vị trí liên kết thần kinh-cơ vận động, - Các tuyến ngoại tiết và ở một số synap TKTW. Chế phẩm dược dụng: Acetylcholin clorid ACETYLCHOLIN CLORID Công thức: [CH 3 -CO-O-CH 2 -CH 2 -N + (CH 3 ) 3 ] Cl - Tên khoa học: 2-Acetyloxy-N,N,N-trimethyl ethanaminium clorid Điều chế: Phản ứng trimethylamin (I) với 2-cloroethylacetat (II): (Me) 3 N + Cl-CH 2 -CH 2 -OCO-Me  Me-CO-O-CH 2 -CH 2 -N + (Me) 3 . Cl - (I) (II) Acetylcholin clorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, dễ hút ẩm, mùi đặc trưng, vị đắng mặn. Tan nhiều/ nước, ethanol; hầu như không tan/ ether. Dễ bị hỏng do nhiệt, kiềm, nhất là dung dịch (thủy phân). Tác dụng: Giải phóng cholin phát huy tác dụng phó giao cảm. Bị enzym cholinesterase phá hủy từ ngoài đích tác dụng; Thời hạn t/d ngắn, không có ý nghĩa điều trị toàn thân. Chỉ định: Tạo co đồng tử, giảm nhãn áp sau phẫu thuật mắt. Phát huy tác dụng nhanh và kéo dài 20 phút. Tra mắt không hiệu qủa vì bị hỏng nhanh; dùng ống dẫn đưa trực tiếp acetylcholin vào sâu trong mắt. Liêù dùng: 0,5-2 ml dung dịch 1% (mới pha)/lần. Bảo quản: Tránh ẩm, nhiệt độ cao; tránh tiếp xúc với kiềm. 2. THUỐC DUY TRÌ HOẠT TÍNH CHOLIN Tác dụng: Phong bế cholinesterase, kìm hãm phân hủy acetylcholin ở đích tác dụng, kéo dài hiệu lực của acetylcholin. Gọi chung là "Thuốc phong bế cholinesterase" (Anticholinesterases). Đích tác dụng: Giới hạn ở thần kinh-cơ trơn, tim mạch và các tuyến ngoại tiết. Bảng 33-Phó g. cảm/dh Phân loại: Theo cấu trúc hóa học + hiệu lực tác dụng: - Nhóm 1. Các hợp chất amin và ammonium IV: Physostigmin (amin), neostigmin, ambenonium, demecarium, edrophonium, pyridostigmin, tacrin. - Nhóm 2. Hợp chất lân hữu cơ: Echothiophat, isoflurophat. Tác dụng: N.1: Liên kết ion thuận nghịch với enzym; chọn lọc acetylcholinesterase:  dẫn truyền ở liên kết TK-cơ, cơ trơn; tăng tiết tuyến ngoại tiết. Qua được hàng rào máu-não  tác dụng TW. N.2 (Lân hữu cơ): Liên kết "ái lực" không thuận nghịch với enzym; Thời hạn tác dụng dài, nhạy cảm với butyrylcholinesterase, Không ion hóa, dễ qua hàng rào máu-não  tác dụng TW. Chỉ định chung: Điều trị toàn thân. - Liệt, nhược cơ vận động, qúa liều thuốc giãn cơ (d-tubocurarin ); đờ hoặc tắc ruột sau mổ, sau đẻ; - Giảm tiết tuyến ngoại tiết: Khô miệng - Edrophonium chống loạn nhịp tim trên thất kịch phát. - Physostigmin (amin): Giải độc thuốc ức chế TKTW. - Nhãn khoa, dùng trị glaucom và phục vụ phẫu thuật mắt. Nhiều thuốc chỉ tác dụng chọn lọc, không đủ các chỉ định trên. Tác dụng KMM: Do quá liều. - Tăng tiết: nước bọt, mồ hôi, dịch nhày đường hô hấp, dịch dạ dày - Hoa mắt, cồn cào đau bụng, rối loạn đại-tiểu tiện. Khắc phục bằng liều đầy đủ atropin (thuốc antimuscarinic) Qúa liều physostigmin và lân hữu cơ gây hội chứng TKTW: Mất điều hòa phản xạ, lẫn lộn, có thể hôn mê; vặn cơ, rung cơ Khắc phục bằng phối hợp atropin và pralidoxim (antidote). Chống chỉ định và thận trọng: Hen, viêm loét dạ dày, tắc đường tiết niệu, bệnh tim-mạch, động kinh, parkinson, rối loạn thị giác, mẫn cảm thuốc. Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh không dùng thuốc lân hữu cơ. Bảng 34-Phó g. cảm/dh Bảng 10.12. Tóm tắt các thuốc phong bế cholinesterase Tên chất Tác dụng/ Chỉ định Liều dùng Physostigmin (benzoat, sulfat ) (amonium IV) - Kích thích ngoại tiết, vùng bụng, đồng tử, tăng HA. - CĐ: Qúa liều thuốc TKTW, glaucom. - NL, uống, tiêm: 0,5-2 mg/l x 3l/24 h; TE: liều thấp hơn. Neostigmin (bromid, sulfat) (amonium IV) - KT vùng bụng, cơ vân, niệu. - CĐ: nhược cơ, đờ ruột; giải độc thuốc giãn cơ vân. -NL, U: 15 mg/lần x 3 lần/24 h; tiêm 1-2 mg/1-3 h. Ambenonium clorid (amonium IV) Tương tự neostigmin. - CĐ: nhược cơ nặng. -NL, uống 5-25 mg/l x 3l/24 h. Demecarium bromid - CĐ: glaucom. Tra mắt d.d. 0,25%: (amonium IV) 1-2 giọt/lần Edrophonium clorid (amonium IV) - Kích thích chỗ liên kết TK- cơ. - CĐ: liệt cơ vđ; giải độc thuốc giãn cơ vân. NL, tiêm IV: 2-10 mg/30 giây. Pyridostigmin bromid (amonium IV) - Kích thích TK-cơ vân; t/d khác < neostigmin. - CĐ: nhược cơ -NL, uống: 60 mg/4-8 h Tối đa 300 mg/4 h. Echothiophat iodid (Lân hữu cơ) - Tác dụng kéo dài (3-7 ngày). - CĐ: glaucom Tra mắt d.d. 0,03- 0,25%; 1 giọt/lần Isoflurophate (Dyflos) (Lân hữu cơ) - Tác dụng kéo dài. - CĐ: glaucom Thuốc mỡ 0,025%. Tra 1 lần/8-72h. CH 3 N (CH 2 ) 10 N(CH 3 ) 3 + Br COO N OCO Br + (CH 3 ) 3 N CH 3 Cl Cl CON Cl + CH 2 Et Et CH 2 CH 2 NH NHCH 2 CH 2 Et Et CH 2 + Cl N CO Demecarium bromid Ambenonium clorid PHYSOSTIGMIN Tên khác: Eserin; Physostol Nguồn gốc: Alcaloid, chiết suất đầu tiên năm 1860 từ cây và hạt đậu Cabala (Tây Phi) Physostigma veneosum - Legominosae (họ đậu). Alcaloid toàn phần của cây này khoảng 0,1%; gồm physostigmin, geneserin và eseramin. Bảng 35-Phó g. cảm/dh Physostigmin-tiếp Qui trình chiết suất: - Tán nhỏ cây và quả đậu Cabala, kiềm hóa bằng Na 2 CO 3 ; chiết bằng ether hoặc ethanol nóng (phủ lên dịch chiết một lớp dầu parafin để chống oxy hóa). - Cô đuổi bớt dung môi; lắc dịch chiết cô đặc với H 2 SO 4 loãng để hòa tan chuyển các alcaloid sang lớp nước acid; - Sục khí SO 2 khử hóa geneserin, eseramin thành physostigmin: Kiềm hóa trở lại dịch alcaloid/H 2 SO 4 thu alcaloid base; tinh chế nhiều lần bằng kết tinh phân đoạn, lấy physostigmin base; từ dạng base chế tạo muối sulfat hoặc salicylat physostigmin. - Physostigmin salicylat để bào chế thuốc uống; - Physostigmin sulfat dùng pha thuốc tra mắt. Điều chế physostigmin salicylat: Hòa 2 phần (đương lượng) physostigmin base vào dung dịch gồm 1 phần acid salicylic trong 35 phần nước sôi; để yên kết tinh muối salicylat. PHYSOSTIGMIN SALICYLAT Công thức: HN Me Me Me Me CO O O N N SO 2 HN Me Me Me Me COO N N PhysostigminGeneserin C 15 H 21 N 3 O 2 .C 7 H 6 O 3 ptl : 413,5 Tính chất: Bột k/t màu trắng ánh vàng nhạt, không mùi; F  184 o C. Chuyển sang màu đỏ khi tiếp xúc với KK, AS; pH kiềm. Độ tan/ ethanol, cloroform > nước (1g/90ml); khó tan/ ether. [] D 20 = -90 đến -94 o (nước). Định tính: - Hòa chất thử vào ammoniac đặc: màu vàng > Bảng 36-Phó g. cảm/dh Physostigmin-tiếp > cô khô, hòa cặn vào ethanol: chuyển màu xanh lơ; > thêm acid acetic đặc vào dịch ethanol: màu tím; > pha loãng với nước: huỳnh quang đỏ. - Với kali iodat / HCl: không cho màu (eseridin cho màu tím). N N Me Me Me Me CO NH O . OH COOH [...]... (tác dụng  cholin) (Cholinomimetic Drugs hoặc Parasympathomimetic Drugs) Acetylcholin là chất tác dụng phó giao cảm thực thụ; Thuốc thay thế chỉ giống cholin ở một số tác dụng a Muscarin: Alcaloid từ nấm độc Amanita muscaris: Cấu trúc: Phân tử có nhóm ammonium IV HO Cl + H3C O CH2 N(CH3)3 Muscarin clorid Phát hiện và thử tác dụng trước acetylcholin Tác dụng: Kiểu phó giao cảm, thời hạn tác dụng. .. tan trong nhiều dung môi hữu cơ Tác dụng: Thuốc phong bế cholinesterase, nhưng chỉ đủ hiệu lực tác dụng ở chỗ liên kết thần kinh-cơ vân; các vị trí khác tác dụng rất yếu; có tác dụng nicotinic mức hạn chế Thời hạn tác dụng (liều cao) 1- 2 h Chỉ định và liều dùng (người lớn): - Tăng nhịp trên thất kịch phát: Tiêm IV ban đầu 3-5 mg; sau tăng dần tới 10 mg/lần Bảng 38 -Phó g cảm/ dh edrophonium-tiếp - Nhược... giải phóng và hoạt động trở lại Chỉ định và liều dùng: - Ngộ độc thuốc lân hữu cơ và phong bế cholinesterase: Truyền, NL 1- 2 g /10 0 ml NaCl đẳng trương /15 -30 phút - Phòng nhiễm độc lân hữu cơ (kể cả thuốc trừ sâu), sau khi đã tiếp xúc với thuốc, chưa có triệu chứng ngộ độc: NL, uống 1- 3 g; nhắc lại sau 3 h Dạng bào chế: Thuốc tiêm 600 mg/2 ml; Viên 500 mg Bảo quản: Tránh ánh sáng 3 THUỐC MUSCARINIC (tác. .. Acid-base/CH3COOH-cloroform;HClO4 0 ,1 M; đo thế Tác dụng: Thuốc phong bế cholinesterase cổ nhất Tác dụng PGC: - Vùng bụng, tuyến ngoại tiết, co đồng tử, tăng huyết áp: Hiệu lực  Neostigmin; - Vị trí liên kết thần kinh-cơ vận động: Hoạt lực thấp - Dễ thâm nhập vào não, dịch mắt Chỉ định và liều dùng: - Glaucom cấp và mạn: Nhỏ 1- 2 giọt dung dịch 0,25-0,5%; 4 lần/24 h (cấp, có thể nhỏ 1 giọt/5 phút) - Ngộ độc thuốc ức chế TKTW; thuốc. ..  kéo dài tác dụng - Dung được toàn thân (acetylcholin chỉ dùng ngoài) - Cải thiện về DĐH đạt hiệu qủa điều trị cao Bảng 10 .13 Thuốc hoạt tính muscarin tổng hợp Tên chất R1 R2 Chỉ định và liều dùng Bethanechol clorid -NH2 -CH3 - Đờ ruột, bí đái NL, uống 5 -10 mg/5 phút Methacholin clorid -CH3 -CH3 - Chẩn đoán hen phế quản Carbachol clorid -NH2 -H - Glaucom góc hẹp Tra dung dịch 0, 01- 3% Tác dụng: - Giãn... nhẹ, hút ẩm Tan/ nước (1 g /1 ml), methanol; ethanol; khó tan/dmhc khác Tác dụng: Thuốc lân hữu cơ phong bế cholinesterase Co đồng tử và cơ mi 3-7 ngày Thuốc khó vào não Cần t/d kéo dài: Phối hợp ammonium IV với lân hữu cơ Chỉ định: Chỉ dùng trong nhãn khoa khi cần tác dụng kéo dài Glaucom góc mở khởi phát; Phòng glaucom sau phẫu thuật thủy tinh thể Liều dùng: D.d mắt 0,03-0,25%; tra 1- 2 giọt/lần  2 lần/24... atropin Danh mục thuốc: Pralidoxim clorid (mesylat, iodid, methylsulfat) Bảng 39 -Phó g cảm/ dh PRALIDOXIM CLORID Tên khác: 2-PAM clorid; Protopam clorid Công thức: CH3 N + Cl CH N OH Tên KH: 2-[(Hydroxyimino)methyl] -1- methyl pyridinum clorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng-vàng nhạt, không mùi Tan trong nước Tác dụng: Phần ammonium tấn công liên kết ion; Nhóm oxim phá vỡ liên kết "Thuốc- enzym"; ... mg; sau tăng dần tới 10 mg/lần Bảng 38 -Phó g cảm/ dh edrophonium-tiếp - Nhược cơ nặng: Tiêm IV 2 mg/30 giây; tăng đến 8 mg/45 giây - Giải độc thuốc giãn cơ kiểu tubocurarin: Tiêm IV 10 mg, nhắc lại sau 5 -10 phút Dạng bào chế: ống tiêm 10 mg/ml; 10 0 mg /10 ml Tác dụng không mong muốn: Hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi; có thể xảy ra rung cơ cục bộ Bảo quản: Tránh ánh sáng ECHOTHIOPHATE IODIDE Tên khác: Phospholin... Neo metilsulfat) Tác dụng: Thuốc ammonium IV, phong bế cholinesterase Hiệu qủa: Vùng bụng, đường tiết niệu, cơ vân; Kém hiệu lực: Đồng tử, tim, huyết áp và tuyến ngoại tiết Thời hạn tác dụng 2-6 h, tuỳ theo uống hay tiêm Chỉ định: Nhược cơ vân, đờ/tắc ruột, đờ tử cung; Giải độc thuốc giãn cơ kiểu d-tubocurarin Liều dùng: NL, uống 15 mg/lần  3 lần/24 h; tăng đến 375 mg/24 h TE, uống 7,5 -15 mg/lần; tăng...  2 lần/24 h Bảo quản: Tránh ánh sáng * Thuốc hoạt hóa cholinesterase trở lại: Mục đích sử dụng: Giải độc thuốc ức chế cholinesterase, nhất là thuốc lân hữu cơ Cơ chế t/d: Phá vỡ liên kết "Thuốc- Thụ thể" Hiệu lực giải độc với hầu hết chất lân hữu cơ; (Với chất lân octamethylphosphramid, thuốc vô hiệu) Kết quả không chắc chắn với thuốc ammnium IV và amin Dùng thuốc giải độc càng sớm càng kết quả Để . THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 1 A. THUỐC HOẠT TÍNH PHÓ GIAO CẢM 1. CHOLIN: Là chất truyền đạt thần kinh phó giao cảm. Chức năng: Kích thích hoạt động phó giao cảm. Đích tác. nhiệt, kiềm, nhất là dung dịch (thủy phân). Tác dụng: Giải phóng cholin phát huy tác dụng phó giao cảm. Bị enzym cholinesterase phá hủy từ ngoài đích tác dụng; Thời hạn t/d ngắn, không có ý nghĩa. giác, mẫn cảm thuốc. Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh không dùng thuốc lân hữu cơ. Bảng 34 -Phó g. cảm/ dh Bảng 10 .12 . Tóm tắt các thuốc phong bế cholinesterase Tên chất Tác dụng/ Chỉ

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan