1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM doc

12 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 215,48 KB

Nội dung

THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM * Nhịp tim: Tính tự động. Nhĩ thu (0,1 s) 60 s / 0,8 s  70 nhịp Tâm trương toàn bộ Thất thu (0,4 s) (0,3 s) - Các yếu tố chủ yếu làm tăng nhịp tim: + Thần kinh giao cảm và các chất tác dụng giao cảm + [Ca ++ ] cao ở dịch ngoài tế bào cơ (tim) + Hormon thượng thận và hormon tuyến giáp - Các yếu tố làm giảm nhịp tim : + Thần kinh phó giao cảm và các chất tác dụng phó giao cảm + [K + ] cao ở dịch ngoài tế bào cơ (tim) + Sức cản mạch ngoài cao (động mạch chủ và ngoại vi) Bình thường: 60-80 nhịp / phút.Loạn nhịp: > 95 nhịp / phút * Nguyên nhân tăng nhịp tim: - Bẩm sinh; tuổi cao - Phẫu thuật - Ngộ độc và tác dụng phụ của thuốc THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM Tác dụng: Tác động vào yếu tố điều hòa nhịp tim: trao đổi Na + , K + và Ca ++ qua màng tế bào cơ tim; điện tim (nút và các bó dẫn truyền ). Phân nhóm: Căn cứ vào khả năng tác động vào điện tim của thuốc 1. Nhóm I : Thuốc ức chế kênh Na + nhanh (ổn định màng) + Kéo dài thời gian khử cực + Làm chậm dẫn truyền nhĩ-thất, dẫn truyền ngoại nút (xem hoạt động điện tim) Còn chia thành các phân nhóm: I(a) : Kéo dài thời gian tái phân cực I(b) : Rút ngắn thời gian tái phân cực I(c) : Không ảnh hưởng Bảng 26-TM/dh 2. Nhóm II: Thuốc phong bế  -adrenergic Atenolon, propranolol…. (Học ở chương 10) 3. Nhóm III: Thuốc làm giảm lưu thông K + , giảm dẫn truyền nút, bó; Kéo dài thời gian khử cực. Danh mục: Amiodaron, Flecainid, Acecainid… 4. Nhóm IV: Các chất phong bế kênh Calci (các CEB) (CEB = Calcium Entry Blocking Drugs) Tác dụng: Ưu thế phong bế kênh calci, làm giảm tính tự động nút xoang, giảm dẫn truyền nút nhĩ-thất (A-V). Đại diện: Verapamil  Một số thuốc QUINIDIN SULFAT Công thức: TKH: 6 ’ -Methoxy cinchonan-9-ol sulfat (2 : 1) dihydrat Nguồn gốc: + Chiết thẳng từ vỏ cây cinchona + Chuyển đổi hoá học từ quinin (alcaloid đi kèm) 2 đồng phân đối quang: Quinin và quinidin Dược dụng: Chứa  20% hydroquinidin có hiệu lực, không độc. Tính chất: Bột kết tinh hình kim, vị rất đắng. Biến màu khi để lâu trong không khí, ánh sáng. N OH 3 C CH N H H 2 C HO H H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 2 . H 2 SO 4 , H 2 O 2 Độ tan: Dễ tan / ethanol (1 g/10 ml); tan / nước (1 g/100 ml); [] D 20 = +275 o đến +287 o (quinin quay trái) Định tính: Các phản ứng chung alcaloid Cinchona: + Dung dịch / nước + H 2 SO 4  huỳnh quang xanh lơ / UV; + Phản ứng thaleoquinin: Quinidin /nước + nước Br 2  màu vàng; thêm NH 3 : xuất hiện màu xanh lá cây. + Phản ứng ion SO 4 2- (với BaCl 2 cho tủa BaSO 4 , màu trắng). Bảng 27- LN tim/dh Quinidin-tiếp Định lượng: Acid-base/ acid acetic khan; HclO 4 0,1 M. Tác dụng: Làm chậm nhịp tim do tác động trên điện tim; Hấp thu tốt ở đường tiêu hoá, thải trừ qua đường mật-ruột. Chỉ định: Loạn nhịp tim; ưu thế loạn nhịp nhĩ. Liều thường dùng: NL, uống 200-400 mg/lần  3-4 lần/24 h; Cấp: Tiêm IM d.d. quinidin gluconat: 600 mg > sau 2 giờ : 400 mg. Sau chuyển sang uống duy trì. Dạng b/c: Viên 100; 200 và 300 mg; Viên giải phóng chậm 300 mg. Thuốc tiêm quinidin gluconat 80 mg/ml ( 50 mg quinidin). Hội chứng Cinchona: Do qúa liều hoặc không chịu thuốc: Mức trung bình: ù tai, mờ mắt loạn màu, nhức đầu. Nặng: Phong bế tim; đau đầu, hoảng loạn; tăng co bóp tử cung. Dùng thuốc dài ngày gây thiếu máu tan huyết, giảm bạch cầu. Chống chỉ định: Không đáp ứng thuốc cinchona, mang thai. Thận trọng: Rối loạn thính, thị giác; loạn công thức máu. Bảo quản: Tránh ánh sáng. PROCAINAMID HYDROCLORID Công thức: TKH: p-Amino-N-[2-(diethylamino) ethyl] benzamid hydroclorid N H O H 2 N C 2 H 5 N C 2 H 5 . H C l C H 2 C H 2 C Điều chế: Procainamid hydroclorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi; biến màu trong không khí, ánh sáng. F = 166-170 o C Độ tan: Dễ tan trong nước, ethanol; khó tan trong cloroform. Định tính: + Nhóm amin thơm I: tạo phẩm màu nitơ, màu đỏ (xem procain) + Phần HCl: kết tủa AgCl với AgNO 3 . Bảng 28- LN tim/dh Procainamid-tiếp + Dung dịch / nước cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid + Hấp thụ UV: Dung dịch trong HCl 0,1 M cho  MAX 273 nm. C O O 2 N Cl CO CH 2 CH 2 NH N O 2 N Et Et CO CH 2 CH 2 NH NH 2 N Et Et HCl Et H 2 N N CH 2 CH 2 ( ) 2 HCl+ H + Định lượng: Đo nitrit dựa vào nhóm amin thơm I (xem procain) Tác dụng: Tương tự quinidin, nhưng phát huy tác dụng nhanh hơn. Dùng xen kẽ với quinidin để tác dụng nhanh và kéo dài. Chỉ định: Loạn nhịp tim. Với người chức năng thận bình thường: Người lớn, uống 250-500 mg/lần/3-6 h; cần thiết có thể tới 1 g/lần. Trẻ em, uống 12,5 mg/kg/lần  4 lần/24 h. Có thể truyền 500-600 mg/ 25-30 phút, dung dịch trong glucose 5%. Người cao tuổi, suy gan, thận phải giảm liều. Do độc tính nên hạn chế dùng thuốc kéo dài. Dạng bào chế: Viên 250 và 500 mg; dung dịch truyền 1 g/100 ml. Tác dụng KMM: Hạ huyết áp, dọa ngừng tim khi nồng độ procainamid / máu cao. Chống chỉ định: Suy thận, nhược cơ, rối loạn điện tim, mức K + /máu thấp. Bảo quản: Tránh ánh sáng. * Phân nhóm I(b): Rút ngắn thời gian tái phân cực. 1. LIDOCAIN HYDROCLORID (Xem thuốc gây tê) Tiêm IV, truyền chống nhanh tâm thất: NL, lần đầu: truyền 50-100 mg, tốc độ 25-50 mg/phút Sau 5 phút, nếu chưa đạt hiệu quả, truyền tiếp ẵ liều trên. Không vượt quá 250 mg/1 h. Người > 60 tuổi, thiểu năng tim: dùng liều thấp hơn. 2. TOCAINID HYDROCLORID Công thức: TKH: 2-Amino-N-(2,6-dimethylphenyl) propanamid hydroclorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng; tan trong nước Tác dụng: Cờu trúc gần desethyllidocain (dạng chuyển hoá lidocain). Làm giảm tính tự động điện tim, như lidocain . CH 3 NH . HCl CH 3 CH CH 3 NH 2 CO Vì vậy hiệu qủa với loạn nhịp do rối loạn dẫn truyền tim. Bảng 29-TM/dh Tocainid-tiếp Chỉ định: Phòng và điều trị nhanh tâm thất (do khử cực sớm). Liều dùng: Người lớn, lúc đầu uống 400mg/8h; tiếp sau điều chỉnh liều, có thể dùng tới 600 mg/8 h Bảo quản: Tránh ánh sáng. * Phân nhóm I(c): Đặc điểm tác dụng: + Làm chậm phase-O, chậm dẫn truyền nút nhĩ- thất (A-V); + Không tác động lên thời gian tái phân cực. Chỉ định: Nhanh thất. 1. ENCAINID HYDROCLORID Liều dùng: Người lớn, uống 25 mg/lần x 3 lần/24 h 2. FLECAINID ACETAT Liều dùng: Người lớn, uống 100 mg/lần x 2 lần/24 h. Nhóm IV. THUỐC PHONG BẾ KÊNH CALCI [...]...Tác dụng: Giảm lượng Ca++ vào nội bào cơ, Với tim: Chậm quá trình khử cực, kéo dài tâm trương (giãn cơ tim) Các CEB được dùng: 1 Chống đau thắt ngực: Ưu tiên giãn động mạch vành: Diltiazem > các CEB khác 2 Chống tăng HA: Giãn động mạch toàn thân, hạ HA 3 Chống loạn nhịp tim: Verapamil ưu thế hơn CEB khác VERAPAMIL HYDROCLORID Công thức: CH3 H3CO H3CO CH(CH3)2... tiêm do bị chuyển hoá nhanh ở gan Chỉ định: Loạn nhịp tim; ưu thế nhịp nhanh trên thất Liều dùng: NL: Uống 80 mg/lần  3-4 lần/24 h Cấp: Tiêm IV chậm 5-10 mg/lần; lần tiêm tiếp theo sau 30 phút TE > 2 tuổi: uống 20 mg/lần  2-3 lần/24 h Dạng bào chế: Viên 120 mg; ống tiêm 5 mg/2 ml Tác dụng KMM: Hạ HA; chậm nhịp qúa mức đe dọa ngừng tim Chống chỉ định: Suy tim, huyết áp thấp Bảo quản: Tránh ánh sáng . thường: 60-80 nhịp / phút .Loạn nhịp: > 95 nhịp / phút * Nguyên nhân tăng nhịp tim: - Bẩm sinh; tuổi cao - Phẫu thuật - Ngộ độc và tác dụng phụ của thuốc THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM Tác dụng:. THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM * Nhịp tim: Tính tự động. Nhĩ thu (0,1 s) 60 s / 0,8 s  70 nhịp Tâm trương toàn bộ Thất thu (0,4 s) (0,3 s) - Các yếu tố chủ yếu làm tăng nhịp tim: . desethyllidocain (dạng chuyển hoá lidocain). Làm giảm tính tự động điện tim, như lidocain . CH 3 NH . HCl CH 3 CH CH 3 NH 2 CO Vì vậy hiệu qủa với loạn nhịp do rối loạn dẫn truyền tim. Bảng

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN