Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
234,07 KB
Nội dung
THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP - Dẫn chất p-aminobenzensulphonamid (Sulphonamid) - Quinolon (đã học ở kháng sinh) - Các thuốc khác, bao gồm thuốc chống lao, phong. I. SULPHONAMID Gọi tắt: Sulfamid Công thức chung: R = mạch thẳng, dị vòng và . Các sulfamid khác nhau ở gốc thế R. Ví dụ: Tên sulfamid R Sulfanilamid -H SO 2 N H H 2 N R N S Sulfathiazol Sulfadimerazin Sulfaguanidin …… Điều chế: Xem tài liệu Dạng dùng: Acid Muối mononatri Lý tính chung: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng nhẹ dư vị ngọt; Biến màu chậm/ánh sáng, không khí. Độ tan trong nước: Dạng acid khó; dạng muối dễ tan. Tan/acid vô cơ (nhóm amin thơm I); tan/NaOH (tính acid). Định tính: 1. Khi H/-SO 2 NHR chưa thế, phân tử có tính acid, biểu hiện: SO 2 N H H 2 N R SO 2 N Na H 2 N R N N Me Me C NH 2 NH - Tan/ NaOH, tạo muối natri; - Muối natri tạo muối với các ion kim loại, khó tan/nước; Tủa màu với CuSO 4 dùng phân biệt các sulfamid. Bảng 11-Sulfamid Muối Ag (Sulfamid + AgNO 3 ) 2. Lưỡng tính (acid do H/-SO 2 NHR linh động; base do -NH 2 ) 3. Phản ứng đặc trưng của amin thơm I: procain. 4. Tính khử (d/c của anilin dễ bị oxy hóa): Trộn bột sulfamid với kali bicromat/H 2 SO 4 : Màu xanh tím. 5. Các phương pháp vật lý: Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn. Định lượng: Đo nitrit; áp dụng cho các amin thơm I (Xem procain) HPLC, quang phổ UV…. * Hoạt tính kháng khuẩn: - Kìm hãm vi khuẩn phát triển, tạo thuận lợi cho bạch cầu diệt khuẩn: SO 2 N H 2 N Ag R cần tiếp xúc lâu và liều cao mới có hiệu qủa. - Phổ tác dụng: Sulfamid nhạy cảm trên cả hai gram VK (trừ VK lấy acid folic từ thức ăn, ví dụ vài chủng liên cầu). - Sulfamid nhạy cảm với KST sốt rét: Sulfadoxin - Gần như không độc với tế bào người và động vật bậc cao. * Cơ chế tác dụng: - Thuyết Woods (1940): Các sulfamid cạnh tranh vị trí của PAB (acid p- aminobenzoic)/ sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn: Khi sulfamid trong thành phần, acid tạo thành là folic giả. - Phong bế enzym chuyển hóa acid folic (kháng folat). Kháng thuốc: Vi khuẩn kháng nhanh các sulfamid. Sulfamid NH R SO 2 PAB COOH COOH CH 2 CH 2 CHNH CO NH H 2 N OH CH 2 N N N N H 2 N Pterin Acid glutamic * Dược động học: Hấp thu: Uống, hấp thu tốt ở đường tiêu hóa. Ngoại lệ: Sulfaguanidin, nhóm thế R là guanin tính kiềm mạnh, không hấp thu ở ruột; dùng điều trị nhiễm khuẩn ruột hiệu qủa cao. - Dạng muối natri dễ tan trong nước, dùng pha dịch tra mắt, dung dịch tiêm. Tuy nhiên chỉ sulfacetamid natri cho dung dịch bền. Bảng 12-Sulfa/dh Thải trừ: Qua đường thận-nước tiểu, dạng acyl hóa (với acid glucuronic); có nguy cơ kết tinh ở đường niệu. Phân ra 2 loại: (1). Thải trừ chậm (tác dụng kéo dài), khoảng liều 1-2g/12h: sulfamethoxazol, sulfadoxin, sulfamethoxypyridazin (SMP); (2). Thải trừ nhanh và trung bình, 4-8g/6-8 h: Sulfamerazin Loại (2) có nguy cơ kết tinh ở đường niệu thường xuyên hơn do tập trung nồng độ cao ở thận trong thời gian ngắn. (3). Sulfamid thải trừ rất nhanh và hoàn toàn qua đường tiết niệu: Sulfamethizol, sulfafurazol * Tác dụng phụ: - Kết tinh ở đường tiết niệu: uống kèm natri bicarbonat. - Mẫn cảm với sulfamid: Một số bệnh nhân dị ứng khi uống sulfamid, đặc biệt loại tác dụng kéo dài (do huyết thống). - Các tác dụng phụ khác: rối loạn tiêu hóa, đau đầu * Chỉ định: - Nhiễm khuẩn đường hô hấp, chủ yếu sulfamid tác dụng kéo dài: Sulfamethoxazol kết hợp Trimethoprim; - Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: Sulfaguanidin; - Thuốc nước tra mắt: Sulfacetamid natri (sulfacylum) ; - Dùng ngoài: tất cả các sulfamid, đặc biệt Ag-sulfadiazin. Thận trọng: Thiểu năng thận; phù do các nguyên nhân; Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh hạn chế dùng sulfamid. * Tương tác: Sulfamid và dẫn chất PAB làm mất hiệu lực lẫn nhau. * Bảo quản: Tránh ánh sáng. Một số sulfamid thường dùng: SULFAMETHOXAZOL Công thức: C 10 H 11 N 3 O 3 S Ptl : 253,28 Tên KH: N 1 -(5-Methyl-3-isoxazolyl) sulfanilamid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng-ngọt; bền / không khí. Khó tan trong nước; tan trong dung dịch NaOH. Bảng 13-Sulfa/dh Định tính: Với CuSO 4 : Tạo tủa màu xanh lục bền. Định lượng: Đo nitrit. Tác dụng: - Nhạy cảm với hầu hết VK; đặc biệt NK hô hấp; H 2 N SO 2 NH N O CH 3 - Không dùng độc lập do DĐH không thuận lợi; - Phối hợp với Trimethoprim đạt hiệu qủa diệt khuẩn cao. Dược động học (DĐH): - Hấp thu ở đường tiêu hóa chậm và < 100%. t 1/2 9-12 h. - Thâm nhập tế bào vi khuẩn chậm (sau 4 h); * VIÊN CO-TRIMOXAZOL: Tên khác: Trimazol (T.M.) Thành phần: Sulfamethoxazol 400 mg Trimethoprim 80 mg Tác dụng: - Phối hợp tác dụng hãm khuẩn của hai hoạt chất trên hai công đoạn tổng hợp acid nhân tế bào VK; - Khắc phục chậm phát huy tác dụng của sulfamethoxazol. Chỉ định: Nhiễm khuẩn hô hấp, não (màng não cầu), lậu, da; thương hàn, lỵ trực khuẩn, vi khuẩn yếm khí, trực khuẩn mủ xanh Liều dùng: NL, uống 1-2 viên/12 h. TE, uống 1/2 liều NL. Bảo quản: Tránh ánh sáng. SULFACETAMID NATRI Tên thường gọi: Sulfacylum Công thức: C 8 H 9 N 2 NaO 3 S . H 2 O Ptl : 254,24 Tên KH: p-Aminobenzen acetylsulfonamid natri monohydrat Là muối natri của sulfacetamid. Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, hút ẩm, không mùi; vị đắng nhẹ. Biến màu ở không khí, ánh sáng. Dễ tan trong nước; tan/ethanol; khó tan/dm hữu cơ. pH dung dịch 5% = 8,0-9,5. Định tính: - Phản ứng đặc trưng của amin thơm I; Na CON H 2 N SO 2 CH 3 . H 2 O - Phản ứng với CuSO 4 : Màu xanh ngọc bền. - Dung dịch/nước cho phản ứng của ion Na + . - Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn. Bảng 14-Sulfa/dh sulfacylum-tiếp Định lượng: Đo nitrit (amin thơm I). Tác dụng: Hãm đa khuẩn; hiệu lực trung bình. Dung dịch nước khó bị kết tủa khi pH thay đổi, thích hợp cho pha dung dịch (tra mắt). Chỉ định, cách dùng và liều dùng: - Nhiễm khuẩn và virus mắt:d.d. 10-30%; tra 3-5 lần/24h; - Điều trị nhiễm khuẩn da: Dùng thuốc mỡ 10%; Chú ý: Khi bào chế dung dịch cần thêm chất chống oxy hóa đễ tránh biến màu sulfacetamid do không khí và ánh sáng. Tác dụng phụ: Nồng độ cao gây sót khi tra mắt, nhưng không gây hại. Bảo quản: Tránh ánh sáng. [...]... Bạc-sulfadiazin: HPLC (USP); đo nitrid Tác dụng: Kết hợp tác dụng kháng khuẩn của sulfamid và bạc Hoạt phổ rộng, đặc biệt tác dụng trên TK mủ xanh; Hiệu quả điều trị virus Herpes zoster Vi khuẩn kháng bạc-sulfadiazin chậm do t/d kháng khuẩn kép Chỉ định: Dùng kem 1% Bảng 15-STTU/dh Ag-sulfadiazin-tiếp - Vết bỏng vừa và rộng: Đặc hiệu chống TK mủ xanh + vi khuẩn khác Bôi hàng ngày, cho tới khi vết thương... nước, alcol Phổ kháng khuẩn: Tương tự sulfamethoxazol Dược động học: Uống dễ hấp thu Dạng acetyl và tự do tan trong nước tiểu; thải trừ nhanh nên đạt nồng độ cao t1/2 khoảng 1,5-3 h Chỉ định, cách dùng và liều dùng: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Người lớn, uống 1,5-4 g/24 h; trẻ em: 30-45 mg/24 h Chia 3-4 lần Dạng bào chế: Viên 500 mg Thường phối hợp với nitroxolin, là thuốc kháng nấm, vi khuẩn gram (-)... (nguyên liệu); Quang phổ UV (dạng bào chế) Bảng 18 -Kháng khuẩn/ dh trimethoprim-tiếp Tác dụng: Hiệu lực trên nhiều vi khuẩn gram (-) và (+) tự tổng hợp acid folic: Tụ cầu, một số liên cầu, H influenzae, Serratia, Klebsiella, E coli, Shigella, Salmonella, V cholera, Mycobacterium Cơ chế tác dụng: Phong bế enzym dihydrofolat reductase trong chu trình tổng hợp acid nhân từ acid folic của vi sinh vật Là đồng... 4-Amino-N-(3,4-dimethylisoxazol-5-yl)-N-sulphanilylacetamid Giải phóng dần sulfafurazol trong cơ thể, phát huy tác dụng Chỉ định: Tương tự sulfafurazol Liều dùng: Tính theo sulfafurazol: 1,16 mg 1 mg sulfafurazol II THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP KHÁC TRIMETHOPRIM Tên khác: Trimethoxyprim OMe NH2 N3 Công thức: 5 1 H2N N 1' 3' OMe OMe C14H18N4O3 Ptl : 290,32 Tên KH: 2,4-Diamino-5-(3’,4’,5’-trimethoxybenzyl) pyrimidin Tính chất: Bột... não tủy bằng 30-50% trong huyết tương Chỉ định, cách dùng và liều dùng: - Dùng đơn độc trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu và nhiễm khuẩn khác: NL, uống 100-200 mg/lần/12 h TE uống giảm 1/2-2/3 liều NL - Phối hợp: Tỷ lệ Sulfamethoxazol-Trimethoprim (5:1) đạt hiệu quả hãm khuẩn cao nhất và mở rộng chỉ định - Phối hợp với dapson điều trị phong Dạng bào chế: Viên 100 mg; Co-trimoxazol (đọc HD II-trang 93) Tác... trị nhiễm khuẩn toàn thân do nồng độ thuốc ở tổ chức rất thấp Bảo quản: Tránh ánh sáng SULFAFURAZOL Tên khác: Sulfisoxazole Me Công thức: H2 N Me SO2 NH O N C11H13N3O3S Ptl : 267,3 Tên KH: 4-Amino-N-(3,4-dimethylisoxazol-5-yl) benzenesulphonamide Bảng 17-Sulfa/dh sulfafurazol-tiếp Tính chất: Bột kết tinh màu trắng-vàng nhạt Khó tan trong nước, ethanol; tan trong acid và kiềm loãng Phổ kháng khuẩn: Tương... sulfamid Khó tan/kiềm tồn tại lâu ở ruột Chỉ định: - Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Liều dùng: NL, uống 1-2g/lần 3-6 lần/24 h TE, uống 0,1g/kg/24 h Bảng 16-Sulfa/dh sulfaguanidin-tiếp - Bôi chống nhiễm khuẩn da Tác dụng KMM: Dùng lâu gây rối loạn hệ khuẩn ruột Bảo quản: Tránh ánh sáng Đọc thêm: PHTALYLSULFATHIAZOL Tự đọc: * Sulfamid chống nhiễm khuẩn tiết niệu SULFAMETHIZOL Biệt dược: Methisul; Urolex... tinh màu vàng, không mùi Khó tan trong nước và ethanol Tác dụng: Diệt hầu hết vi khuẩn gram (+) và (-) gây bệnh đường tiết niệu Hoạt tính mạnh trong nước tiểu pH acid; mất hoạt tính ở pH > 8 Bảng 19 -Kháng khuẩn/ dh Nitrofurantoin-tiếp Dược động học: Hấp thu ở đường tiêu hóa, tỷ lệ hấp thu tăng khi kích thước tiểu phân thuốc mịn và ngược lại Thức ăn làm tăng hấp thu và thời hạn tác dụng Thải trừ nhanh... 93) Tác dụng KMM: Giảm bạch cầu, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, nghẽn mạch huyết khối, vàng da viêm gan Chống chỉ định: Nhiễm HIV, dùng thuốc chống ung thư, rối loạn cơ lý máu, mang thai và trẻ sơ sinh Người suy gan, thận Tương tác thuốc: Tăng độc tính của các thuốc chống phân bào Bảo quản: Tránh ánh sáng Tự đọc: NITROFURANTOIN Công thức: O 2N O O 5 2 C8 H 6 N 4 O 5 Ptl : 238,16 CH N N1 NH O Tên... - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, hô hấp, mắt hột: Người lớn, uống 2-8 g/24 h; chia 3-4 lần Trẻ em trên 2 tháng tuổi, uống liều đầu 75-150 mg/kg/24 h; chia 3-4 lần Người suy thận cần điều chỉnh liều dùng - Kết hợp với erythromycin trị viêm tai giữa: Cùng liều dùng trên Dạng bào chế: Viên 500 mg; Hỗn dịch erythromycin estolat và sulfafurazole Tác dụng không mong muốn, chống chỉ định: Chung của thuốc sulfamid . THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP - Dẫn chất p-aminobenzensulphonamid (Sulphonamid) - Quinolon (đã học ở kháng sinh) - Các thuốc khác, bao gồm thuốc chống lao, phong sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn: Khi sulfamid trong thành phần, acid tạo thành là folic giả. - Phong bế enzym chuyển hóa acid folic (kháng folat). Kháng thuốc: Vi khuẩn kháng. Kết hợp tác dụng kháng khuẩn của sulfamid và bạc. Hoạt phổ rộng, đặc biệt tác dụng trên TK mủ xanh; Hiệu quả điều trị virus Herpes zoster. Vi khuẩn kháng bạc-sulfadiazin chậm do t/d kháng khuẩn