1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuốc tránh thai tổng hợp Đề cương sản tổng hợp

6 299 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 21,29 KB

Nội dung

Câu : thuốc tránh thai tổng hợp:CĐ, CCĐ, tác dụng phụ, ưu nhược điểm1.. - Thuốc uống tránh thai là 1 pp tránh thai có phục hồi , bằng cách dùng nội tiết tố estrogen-progesteron làm ức ch

Trang 1

Câu : thuốc tránh thai tổng hợp:CĐ, CCĐ, tác dụng phụ, ưu nhược điểm

1. Khái niệm.

- BPTT : Là các BP nhằm ngăn chặn sự thụ tinh và quá trình làm tổ của trứng Nó có thể là 1 hàng rào cơ học hoặc hóa học ngăn cản sự thành lập giao tử hoặc ngăn cản sự làm tổ của trứng

- Thuốc uống tránh thai là 1 pp tránh thai có phục hồi , bằng cách dùng nội tiết tố (estrogen-progesteron) làm ức chế phóng noãn hay gây trở ngại quá trình thụ thai và làm tổ của trứng

- Viên thuốc tránh thai kết hợp là loại thuốc kết hợp bởi 2 loại hormon: progesteron và estrogen Trong đó Progesteron là thành phần tránh thai chủ yếu, estrogen để giải quyết chảy máu thấm giọt và gây ra máu kinh

- Liều estrogen càng nhỏ càng tốt

- Progesteron mới gần đây giảm tác dụng nam hóa

2. Phân loại.

* Dựa vào hàm lượng estrogen trong mỗi loại thuốc , có 2 loại:

- Viên tránh thai liều cao : EE (Ethinyl – Estradiol)= 50Mg/viên

- Viên tránh thai liều thấp : EE = 20-40Mg/viên

* Dựa vào cách phối hợp giữa 2 loại nội tiết tố estrogen & progesteron, có 4 loại :

- Viên tránh thai phối hợp : hàm lượng E và P giống nhau trong mọi viên của vỉ thuốc (Ovidon, Marvelon)

- Dạng kế tiếp : Phần đầu của vỉ thuốc chỉ có E, phần sau của vỉ thuốc chứa cả E và P

- Dạng 2 pha : hàm lượng E và P thay đổi 1 lần trong vỉ thuốc

- Dạng 3 pha : hàm lượng E và P thay đổi 2 lần trong vỉ thuốc

Thuốc tác dụng lên 3 nơi :

1. Ở trung tâm dưới đồi – tuyến yên.

- Là tác dụng quan trọng nhất.

Trang 2

- Ức chế phóng noãn do ức chế trục dưới đồi - tuyến yên làm giảm [FSH] và [LH]

Khi đến ngày phóng noãn , không có đỉnh cao LH ức chế BT phóng noãn  tạo vòng kinh không phóng noãn

2. Ở nội mạc TC.

- Làm teo nm TC

- Làm loạn dưỡng nội mạc TC: Các tuyến không ở vào thời kỳ chế tiết, tuyến ít , mỏng ,

teo bé, không có các tiểu ĐM xoắn , màng rụng xh sớm không thích hợp cho trứng làm tổ

3. Tác dụng lên tuyến CTC.

- Làm giảm tiết nhày ở CTC , làm đặc quánh chất nhày CTC  cản trở sự xâm nhập của tinh trùng

 vai trò nổi bật của từng cơ chế khác nhau tùy theo từng loại thuốc.

III. CHỈ ĐỊNH.

1. Mục đích tránh thai :

- Tất cả PN trong độ tuổi sinh đẻ muốn tránh thai tạm thời mà không có CCĐ

- Tránh thai khẩn cấp

2 Ngoài mục đích tránh thai , điều trị 1 số bệnh như:

- Chữa trứng cá trước dậy thì

- Đau bụng kinh

- RL kinh nguyệt do nguyên nhân nội tiết

- Bị thiếu máu vì hành kinh nhiều

IV. CHỐNG CHỈ ĐỊNH.

1. CCĐ tuyệt đối.

- Đang có thai/ nghi ngờ có thai

- Đang cho con bú ( do làm giảm tiết sữa mẹ), nếu k cho con bú thì 3 tuần sau đẻ cũng k được dùng

- Bệnh lý nguyên bào nuôi

- Bệnh lý K thuộc nội tiết tố : K vú , K nm TC

Trang 3

- Bệnh lý nguy cơ tắc mạch : bệnh lý tim mạch:

+ TS huyết khôi TM , ĐM

+ THA , TBMN trong tiền sử hoặc hiện tại

+ TS thiếu máu cơ tim , nằm lâu ,bệnh lý hemoglobin

- RLCH :

+ Tăng lipid máu

+ ĐTĐ type 1

- Lupus ban đỏ hệ thống có kháng thể kháng Phospholipid

- Bệnh lý gan mật tiến triển : vàng da ứ mật, viêm gan , xơ gan, K gan

- Suy thận

- Đau nửa đầu

- Tâm thần ( vì không biết sử dụng thuốc)

- Dị ứng

- Nghiện thuốc lá ở ng trên 35t ( vì tăng nguy cơ HK)

2. CCĐ tương đối.

- UXTC

- TS khi có thai : tăng cân quá mức , THA

- Béo phì

- TS gia đình có : Tăng lipid máu, ĐTĐ , TBMN

- ĐTĐ type 2, Gout, cường giáp trạng

- Trầm cảm

- 1 số bệnh điều trị lâu , thuốc có phản ứng với thuốc tránh thai: thuốc chống lao, chống nấm, chống co giật ( Carbamazepin)

- Hút thuốc lá > 10 điếu / ngày

- Trong TH phải PT nên ngừng thuốc trước 4 tuần

Trang 4

V. TÁC DỤNG PHỤ.

1. RLKN: SL ít , số ngày ít , ra máu giữa 2 kỳ kinh ( do giảm estrogen), ra máu thấm giọt

2. Buồn nôn, nhức đầu(td phụ estrogen) Sau 2 tháng TC này giảm

3. Đau vú, căng vú , đb giữa kỳ kinh Đôi khi có cảm giác như nghén

4. Trứng cá , sạm da(progesteron)

5. Giảm lượng sữa mẹ

6. Tăng đông máu do tăng sinh sợi huyết, tăng kết dính tiểu cầu nguy cơ HK tắc mạch

7. Tăng cholesterol do tăng CH Lipid

8. RLCH đường làm tăng insulin, dung nạp đường giảm, có xu hướng tăng đường máu ( NN có thể do cả estrogen & P)

9. Ảnh hưởng nội tiết tố  nặng thêm Basedow , ĐTĐ

10. Gây vàng da, ứ mật, tăng sỏi túi mật

11. Tăng cân giữ nước , THA (estrogen)

12. Trầm cảm, thay đổi tâm tính

VI. CÁCH SỬ DỤNG.

1. Uống thuốc:

- Bắt đầu uống từ ngày 1-5 của vòng kinh:

+ Vỉ 28 viên = 21v tránh thai + 7v giả uống liên tục rồi sang vỉ khác.

+ Vỉ 21 viên = 21v tránh thai  uống hết vỉ rồi nghỉ 1 tuần

- Uống đều hàng ngày và nên uống vào 1 giờ nhất định ( buổi tối) theo chiều mũi tên ghi trên vỉ

thuốc Hiệu quả tránh thai ngay trong CK đầu tiên

- Đối với PN sau đẻ : khi đã ngừng cho con bú

- Sau nạo sảy thai thì sau 7 ngày.

Trang 5

- Trong TH muốn dùng tránh thai khẩn cấp :

+ Nên sử dụng vỉ 21 viên ,.

+ Mỗi lần uống Levonogestrel 0,5mg và Ethinylestradion 100Mg tương đương 4 viên thuốc + Lần đầu uống 48h sau giao hợp, lần 2 cách 12h

2. Nếu quên thuốc

* Nếu quên uống viên thuốc có nội tiết ( từ tuần 13):

- Nếu quên 1 /2 viên đv loại thuốc có [E] từ 30-35Mg

hoặc quên 1 viên với loại thuốc có [E] =< 20Mg

hoặc bđ vỉ thuốc chậm 1-2 ngày

 thì cần uống 1 viên ngay khi nhớ ra.Tiếp tục uống mỗi lần 1 viên như thường lệ

Để an toàn thì dùng thêm BPTT khác

- Nếu quên từ 3 viên trở lên với loại thuốc có [E] = 30-35Mg

hoặc quên từ 2 viên trở lên với loai thuốc có [E] =< 20Mg

hoặc bđ vỉ thuốc chậm từ 3 ngày trở lên

thì uống ngay 1 viên khi nhớ ra , tiếp tục uống thuốc như thường lệ + BPTT hỗ trợ trong 7 ngay kế tiếp

+ Nếu xảy ra ở tuần lễ thứ nhất + có giao hợp k bảo vệ trong vòng 5 ngày vừa qua  cần dùng thêm BPTT khẩn cấp

+ Nếu xảy ra ở tuần lễ thứ 3  cần uống tiếp các viên thuốc có nội tiết, bỏ các viên thuốc k có nội tiết , tiếp tục ngay bằng vỉ thuốc mới

* Nếu quên viên thuốc k có nội tiết ( viên 2228) thì bỏ viên thuốc quên, uống tiếp viên thuốc kế.

3. Nếu tiêu chảy, nôn trong vòng 4h sau uống  uống như thường lệ + BPTT khác trong vòng 7 ngày ???

4. Ngừng thuốc:

- Trước PT 4 tuần

- Trước khi có thai it nhất 3 tháng để nm TC về bt, hạn chế đa thai

Trang 6

- Nếu chậm kinh  khám xem có thai k.

Nếu có thai  ngừng thuốc , vẫn giữ thai bt

5. Sau nạo hút thai : nên dùng loại kế tiếp để giúp cho nm TC tái tạo tốt , hạn chế

dính buồng TC

VII. ƯU NHƯỢC ĐIỂM.

1. Ưu điểm.

- Hiệu quả cao, có hồi phục, dễ sd , thuận tiện

- Giảm 1 số triệu chứng phụ khoa : giảm đau bụng kinh, giảm rong kinh, giảm kinh nhiều , giảm viêm PP

- Giảm GEU , U lành tính BT , K nội mạc TC , K vú

- Không ảnh hưởng đến giao hợp

- Giảm nguy cơ thiếu máu thiếu Fe

- Dùng cho mọi lứa tuổi trong độ tuổi sinh đẻ

2. Nhược điểm.

- Đắt tiền , cần cung cấp đều đặn viên thuốc

- Nhớ uống thuốc hàng ngày, dễ quên với ng mới sd

- Nhiều tác dụng phụ.

- Giảm lượng sữa mẹ  không dùng khi cho con bú

- Không phòng được STDs

Ngày đăng: 01/05/2017, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w