1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dâu tằm - ong mật part 8 ppt

18 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 124 • Phương pháp kiểm tra bên trong ñàn ong. + Kiểm tra ñiểm: Là kiểm tra một số ñàn ong ñiển hình, những ñàn ong này cũng chỉ kiểm tra một vài cầu. Kiểm tra ñiểm không ñịnh kỳ, vì ñó là cách kiểm tra nhanh từ ñiểm suy ra diện rộng ñể nắm khái quát tình hình ñàn ong trong trại. Kiểm tra ñiểm cũng thường ñược áp dụng ñể nắm một vấn ñề nào ñó của ñàn ong như tình hình ñổ mật, khả năng xây bánh tổ. Khả năng nuôi chúa, khả năng chia ñàn và tình hình bệnh. Kiểm tra ñiểm thường chỉ ghi chép nhận xét chung. + Kiểm tra toàn bộ: Là kiểm tra tất cả các cầu và tất cả các ñàn ong. Trong trại nuôi ong nghiên cứu hoặc các trung tâm giống, cần kiểm tra ñịnh kì có thể là mỗi tháng một lần. Còn nuôi sản xuất thì kiểm tra toàn bộ trước mỗi vụ như ñầu xuân ñể xử lí trước vụ mật, cuối vụ mật hè ñể chuẩn bị qua hè kiểm tra toàn bộ cần ghi chép tất cả các số liệu về thế ñàn, số cầu con, tình hình thức ăn, chúa ñẻ, sâu bệnh + Các bước tiến hành kiểm tra ñàn ong: - Chuẩn bị dụng cụ, sổ sách ghi chép, bình phun khói ñể phòng ong dữ, dao sửa cầu, chổi dọn vệ sinh, dụng cụ xử lí bệnh - mùa nhân ñàn cần chuẩn bị thùng ong, lồng chúa và cầu ñã gắn tầng chân. - Thao tác khi kiểm tra: Khi kiểm tra toàn bộ nên có hai người, một người kiểm tra, một người ghi chép, giúp việc. Khi kiểm tra ñứng về phía ván ngăn, mở nắp thùng nhẹ nhàng, nắp có ong phải ñể ngửa trước cửa thùng cho ong bò vào thùng. Sau ñó lấy vật chống rét ra (nếu có), dùng ngón tay tách ván ngăn ra khoảng 2 - 3 cm, lấy cầu thứ nhất ra kiểm tra, khi kiểm tra phải nắm chắc tai cầu, khi cần dùng panh, dao xử lí cầu thì tì một góc cầu xuống mặt xà các cầu khác. Cầu kiểm tra không ñược nhấc ra khỏi mặt thùng và luôn luôn giữ ở ñộ nghiêng khoảng 30 - 35 o so với mặt thùng và cách mặt thùng khoảng vừa tầm nhìn của người kiểm tra. Cần kiểm tra kỹ lưỡng trứng, ấu trùng, nhộng, lượng mật, phấn. Sau khi kiểm tra xong mặt thứ nhất thì xoay sang mặt thứ hai. Khi xoay cũng phải giữ cầu ong vuông góc với mặt ñất ñể phấn, mật và ong chúa không bị rơi ra ngoài. Kiểm tra xong cầu thứ nhất thì ñặt sát ván ngăn. Sau ñó xem cầu thứ 2, sau khi kiểm tra xong cầu thứ 2 thì ñặt cách cầu thứ nhất một khoảng cách vừa bằng 1 cm. Cứ làm như thế ñến cầu cuối cùng, sau ñó dọn vệ sinh dưới ñáy thùng (dùng chổi quét rồi thổi cho rác rưởi bay ra ngoài cửa). Khi kiểm tra số lượng ñàn ong lớn cần làm nhanh nhưng không bỏ sót, muốn vậy cần thao tác nhanh. Khi ổn ñịnh trở lại dùng các kẽ ngón tay kẹp ñẩy 3 - 4 cầu một lúc vào sát vách thùng. Khi kiểm tra bị ong ñốt phải rửa sạch tay rồi mới kiểm tra tiếp. Nếu gặp ñàn bệnh phải kiểm tra sau cùng, nếu ñã chót kiểm tra thì phải rửa tay bằng xà phòng, lau khô rồi mới kiểm tra ñàn khác. • Xử lí ong khi kiểm tra. - Khi kiểm tra thấy ong chạy tụt xuống phải xem kỹ tình hình bệnh. - Phải ghi chép kỹ những ñàn cần cho ăn , xây tầng chân. - Khi kiểm tra cần loại bỏ những cầu xấu, ñiều chỉnh ong nếu cần, cắt bỏ lỗ tổ ong ñực, gọt bỏ phần lỗ tổ cũ và mốc. - ðảo cầu theo thời vụ, nói chung cầu ấu trùng cần ñặt vào giữa. Cầu trống thì ñặt vào nơi ong chúa hoạt ñộng (mùa ñông ở giữa ñàn, mùa hè ở sát ván ngăn hoặc gần cầu sát thành thùng). Cầu mật và phấn ñặt ngoài cùng. - Vụ mật nới rộng khoảng cách các cầu khi kiểm tra và qua hè qua ñông thì ngược lại. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 125 Nếu ong chúa bay khi kiểm tra thì cần ngừng kiểm tra, rũ nhẹ một cầu ong lên trên thùng ñể ong chúa theo ong thợ vào tổ. Gặp ñàn ong quá dữ có thể dùng khói nhẹ ñể phun nhưng nói chung kiểm tra nhẹ nhàng không làm chết ong thì ong ít dữ , những ñàn dữ kiểm tra sau cùng. c. Cho ong xây bánh tổ mới. • Mục ñích. Xây tổ là bản năng của loài ong. Khi xây tổ ong cần tốn nhiều năng lượng ñể tiết sáp và làm mềm sáp cho nên không phải lúc nào ong cũng xây ñược bánh tổ. Bánh tổ là nguyên liệu sản xuất ra sáp ong ñể sản xuất tầng chân và từ tầng chân lại cho ong xây bánh tổ mới . Bánh tổ mới kích thích ong chúa ñẻ làm cho ñàn ong phát triển nhanh. Bánh tổ cũ dễ bị ñen làm ñổi màu mật khi thu hoạch. Sau mỗi lần lột xác, phân của ấu trùng và áo kén của nhộng ñể lại ,cho nên sau một thời gian thì các lỗ tổ nhỏ lại. Vì vậy dùng bánh tổ cũ ,cơ thể ong thợ sẽ nhỏ dần. Bánh tổ cũ cũng là nơi tiềm ẩn của các nha bào gây bệnh. vì vậy phải thay bánh tổ cũ ít nhất mỗi năm một lần. Trong tự nhiên ong cũng tự thay bánh tổ bằng cách cắn bỏ những bánh tổ cũ, và bị sâu ăn sáp. Khi bị sâu phá nặng và bánh tổ quá cũ thì ong bốc bay ñể tìm nơi xây bánh tổ mới. Nuôi ong cổ truyền thì bánh tổ ñược thay thế sau mỗi lần cắt mật. Ngày nay nhờ có tiến bộ về khoa học kỹ thuật nuôi ong cho nên việc sử dụng tầng chân cho ong xây tầng ñược phổ biến trong các vùng nuôi ong. Tầng chân nhân tạo là một tờ sáp ong nguyên chất có in rõ ñáy lỗ tổ ong bằng ñúng kích thước lỗ tổ ong tự nhiên, vì vậy ñàn ong xây tầng nhanh. Tầng chân ñược gắn trong khung cầu nhờ có 3 hàng dây thép nên bánh tổ không bị vỡ khi quay mật. Nhờ có kích thước ñồng ñều ñàn ong không xây lỗ ong ñực trên mặt cầu. Tuy vậy khi xây dựng cầu cần chú ý mỗi loài ong có cỡ tầng chân thích hợp. Việc cho ong xây tầng, thay bánh tổ kịp thời là một trong những biện pháp kĩ thuật quan trọng của nghề nuôi ong. • Những biện pháp cho ong xây bánh tổ mới. + Sửa bánh tổ cũ. Bánh tổ cũ chưa ñến mức cần loại nhưng qua một thời gian ong giảm sút thế ñàn như qua ñông, qua hè, cho nên rìa bánh tổ ong không ñậu tới, sáp giòn thì ñầu vụ mật cần cắt gọt ñể ong nới rộng. Các bảnh tổ có nhiều lỗ ong ñực, bánh tổ lồi lõm, bánh tổ bị sâu ñục thì cần cắt lỗ tổ ong ñực, dùng panh bắt sâu và nắn lại cho ngay ngắn ñể ñàn ong tự cơi nới, làm như vậy người nuôi ong có thể tạo ñược nhiều cầu ong tiêu chuẩn (bánh tổ phủ kín mặt cầu). + Cho ong xây bánh tổ mới khi không có tầng chân. Nuôi ong trong ñõ có thanh ngang và nuôi ong trong thùng cải tiến khi không có tầng chân có thể cho ong xây tầng bằng cách: Khi thấy ñàn ong ñông ñậu ra ngoài bánh tổ thành từng chuỗi, bên ngoài nguồn hoa phong phú thì ñưa khung cầu hoăc thanh ngang vào giữa ñàn ong ñể chúng xây lưỡi mèo.Với khung cầu thì trước khi ñưa vào phải căng sẵn dây thép. Nên dùng sáp ñổ một vệt nhỏ chạy ở dưới xà hoặc thanh ngang tạo ñiều kiện thuận lợi và hấp dẫn ong xây bánh tổ. Ở những ñàn ong chưa ñông nhưng muốn xây bánh tổ thì cần rút bớt cầu, cho ong ăn. Cũng có thể tận dụng sáp lưỡi mèo khi ñặt khoảng cách các cầu rộng, ghép vào khung cầu như khi sang thùng. Ong ñã xây bánh tổ tự nhiên rồi thì kiểm tra nắn cho bánh tổ vào giữa gắn chặt với dây thép. + ðiều kiện ñể ong xây tầng tốt:. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 126 ðàn ong phải ñông quân, nhiều ong non và thức ăn. Trong ñàn có nhiều cầu nhộng, ấu trùng, chúa ñẻ khoẻ, liên tục. Về thời tiết: nhiệt ñội từ 25 - 30 oC , ẩm ñộ 80 – 85 % . Trong tự nhiên có nguồn hoa phong phú nhất là nguồn phấn họăc ñầu vụ hoa khi nguồn mật phấn chưa nhiều, nhưng một số ñàn mạnh có thể xây tầng ñược. Khi kiểm tra cầu ong thấy ong sửa tầng, cơi lỗ tổ ở 2 mép dưới cầu hoặc xây lưỡi mèo thì ñưa cầu gắn tầng chân vào cho ong xây. + Biện pháp kỹ thuật. Tuỳ theo ñiều kiện cụ thể ở cơ sở nuôi ong người ta có thể áp dụng các biện pháp chính sau ñây: - Xây tầng ñại trà: Trong mùa mật phấn dồi dào, ñàn ong có chúa mới, có số cầu 3 - 4 cầu (ong nội), 5 cầu (ong ngoại) ong bám ñầy trên mặt cầu, có nhiều nhộng, có thể cho ong xây tầng hàng loạt, ñưa vào mỗi ñàn từ 1- 2 cầu tầng chân cho ong xây. Cho ăn thêm vào buổi tối ñể kích thích ong xây. - Sử dụng ñàn chủ công xây tầng: ñối với ñàn mạnh chúa ñẻ khoẻ, có thể viện thêm cầu nhộng già liên tục ñể tăng lượng ong non tiết sáp, cho ong xây liên tục nhiều cầu ñể cung cấp cho các ñàn khác hoặc lấy cầu dự trữ. Khi ong ñã tiếp thu và xây 2 mặt vách tổ còn thấp, rút cầu tầng chân ra ñưa ñàn khác xây tiếp, ñưa tiếp cầu tầng chân mới vào ñàn chủ công. Tuỳ thế ñàn ong có thể ñặt vào vài cầu xây ñồng thời. - Sử dụng ong chia ñàn tự nhiên ñể xây tầng: Những ñàn ong chia tự nhiên, sau khi ổn ñịnh, có 2 - 3 cầu có thể ñặt tầng chân cho xây ñể tận dụng “năng lượng chia ñàn” hoặc bồi dưỡng thành ñàn chủ công xây tầng. Sau khi gắn tầng chân vào khung cầu ñem ñặt nó vào giữa 2 cầu có ấu trùng mở nắp và cầu ñang vít nắp nhộng là nơi tập trung nhiều ong non trong tuổi tiết sáp và không ảnh hưởng ñến sự ñẻ trứng của chúa. Mùa lạnh ñặt cầu tầng chân vào phía trong cho ấm, mùa hè ñặt ra phía ngoài cách ván ngăn 1- 2 cầu cho mát. Với ong nội khi ñưa cầu tầng chân vào cần bỏ thước kẹp giữa 2 cầu ra, ñể tầng chân sát vào 2 cầu. Sau 24 - 48 giờ kiểm tra thấy ong ñã xây thì nới rộng khoảng cách giữa cầu tầng chân và cầu bên cạnh ñể ong xây cao vách lỗ tổ. + Chú ý. Khi kiểm tra thấy ong không xây, cần bỏ cầu tầng chân ra hoặc ñưa vào sát ván ngăn ñể tránh ong cắn nát hoặc tạo thành vách ngăn, ngăn cản ong chúa qua lại ñẻ trứng và ong thợ làm việc. - Khi ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận (quá lạnh hoặc quá nóng) không nên ñưa tầng chân vào. Với ñàn quá mạnh hay xây lỗ ong ñực cần chọn tầng chân nguyên vẹn, không bị mốc ñể ong xây nhiều lỗ tổ ong thợ. - Cần bổ sung thức ăn ñầy ñủ cho ñàn xây tầng chủ công. Nếu ñang vụ mật mà trời ma ong không ñi làm ñược hoặc sau vụ mật mà có nguồn phấn dồi dào có thể cho ñàn mạnh ăn no, ñể ong xây bánh tổ (thường xây 1 bánh tổ cần 0,5 kg ñường). d. Ong chia ñàn tự nhiên, biện pháp ñề phòng và xử lí. • Hiện tượng ong chia ñàn tự nhiên. Tất cả các loài ong mật ñều có những thời kì phát triển trứng, ấu trùng và nhộng ñến mức tối ña, ñể có số ong trưởng thành rất ñông, dẫn ñến tình trạng ñàn ong khó quản lý sẽ tạo chúa và chuẩn bị chia ñàn. Mũ chúa ñể chuẩn bị chia ñàn thường ñược xây ở mép dưới của cầu ong, nơi ong thợ tụ tập ñông và ong chúa không tới ñược. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 127 Hình 1.8- Mũ chúa do ñàn ong xây tự nhiên. Số lượng mũ chúa xây nhiều hay ít phụ thuộc vào giống ong. Trong mỗi giống thì phụ thuộc vào mật ñộ ong tính theo dung tích. Sau khi vượt quá mật ñộ bình thường, ong bắt ñầu tạo mũ chúa và tăng lên theo tỷ lệ thuận với mật ñộ ong, tất nhiên cũng chỉ tăng có giới hạn. Thư- ờng thì ong Apis cerana khi chia ñàn tạo từ 8 –10 mũ chúa có trường hợp tạo hơn chục mũ chúa. Sau khi xây mũ chúa thì ong chúa ñẻ trứng vào ñó, ñôi khi ong thợ tha trứng từ lỗ tổ ong thợ khác tới mũ chúa (Winston 1987). ấu trùng ong chúa ñược ong thợ nuôi dưỡng chu ñáo, khi kiểm tra thường thấy một lớp ong thợ phủ dầy quanh mũ chúa. ấu trùng sáng xanh và nổi trên lớp sữa chúa. Mũ chúa thon dài, sáp vàng ñắp dầy ở ñế mũ chúa. Vì vậy ong chúa tạo ra trong vụ chia ñàn thường rất tốt. Trước khi chia ñàn vài ngày, ong thợ làm việc uể oải do lượng ấu trùng ñã giảm, công việc nuôi ong chúa cũng giảm bớt ñể ong chúa nhỏ lại có thể bay ra khỏi tổ khi chia ñàn. Do nhu cầu thức ăn giảm, ong ít ra ñồng làm việc, lượng ong non tăng lên ñàn ong càng chật chội, ñông ñúc. Ong thợ hút mật ñể chuẩn bị chia ñàn. Ngày chia ñàn xảy ra sớm hoặc muộn là tuỳ thuộc vào thời tiết và tuổi của ấu trùng trong mũ ong chúa. Tuổi ấu trùng cũng tuỳ thuộc vào giống ong, phần lớn các chủng ong A.mellifera chia ñàn vào lúc mũ chúa ñã vít nắp (khoảng 8 ngày kể từ khi ñẻ trứng). Ong A.cerana ở miền Bắc nước ta chia ñàn vào lúc mũ chúa vít nắp vài ngày, nhưng nếu gặp trời xấu thì có thể mũ chúa sắp nở thậm chí chúa nở, ong mới chia ñàn.Trờng hợp bị kìm hãm do bị vặt mũ chúa nhiều lần và ñàn ong quá ñông ñúc thì có khi mũ chúa chưa vít nắp, có lúc mới có trứng, ong ñã chia ñàn. Trong ngày ong thường chia ñàn vào buổi sáng 9 – 12 giờ, rất ít gặp ong chia ñàn vào buổi chiều. Ong thường chia ñàn vào những ngày trời quang, mây tạnh, nhiệt ñộ trên 20 oC , gió nhẹ. Nếu gặp thời tiết xấu kéo dài, lượng mật giảm nhiều, mũ chúa bị huỷ thì ong ngừng chia ñàn. Trước khi chia ñàn ong hút no mật, một bộ phận ong thợ tạo ra âm thanh huyên náo. Chúng vừa chạy vừa phát ra tín hiệu báo cho cả ñàn việc ra ñi. Số ong phát tín hiệu tăng lên. ðàn ong càng ngày càng náo ñộng và một bộ phận ong ăn no mật ùn ùn kéo ra khỏi tổ. Chúng bay lên cao vài mét và lượn quanh cửa tổ. Sau ñó ong chúa ra khỏi tổ và bay ñi cùng bộ phận ong chia ñàn. Ong chia ñàn thường tụ lại ở cành cây, hiên nhà có lúc ở cả ñáy thùng ong khác, ñó là chỗ dừng chân. Nơi dừng chân thường gần ñàn ong ở quanh trại chỉ trong vòng vài chục mét và ñậu không cao, nhưng nếu không có nơi ñậu gần và thấp thì chúng buộc phải bay cao và xa hơn. Khi ong ñang tụ lại như cái mũ cát treo thì ong chúa bò ra mặt ngoài chùm ong. Nhờ chất chúa, tất cả ñàn ong tụ lại một cách yên lặng ta thường gọi là “chúa kiểm quân”. Sau ñó ong trinh sát ñi tìm chỗ ở mới. Khi trở về chúng cũng nhảy múa trên mặt chùm ong báo cho cả ñàn biết tín hiệu về tình hình, khoảng cách và hướng ñến nơi ở Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 128 mới và ñàn ong bay khỏi nơi dừng chân. Như vậy, khác với bốc bay, ong chia ñàn thường ở nơi dừng chân lâu hơn có khi tới 2 - 3 ngày, vì chưa tìm ñược nơi ở mới. Bộ phận ong bay ñi thường chiếm quá nửa lượng ong trưởng thành trong ñàn và gồm các lứa tuổi khác nhau. Ong chia ñàn ñến nơi ở mới thường rất tích cực xây bánh tổ. Lượng mật mang theo một mặt dùng làm năng lượng tiết sáp xây tầng, mặt khác có thể ñổ vào bánh tổ mới dự trữ. Ở tổ cũ ngay sau khi chia ñàn, bộ phận ong ở lại tiếp tục làm việc. Khác với ong bốc bay, trong lúc chia ñàn một bộ phận ăn no mật ùn ùn bay ra thì lại có nhiều ong thợ mang mật, phấn về tổ. Sau khi quá nửa số ong bay ñi ñàn ong còn lại thưa, mũ chúa dễ phát hiện. Ong chúa nở ñầu tiên tìm các mũ chúa còn lại dùng hàm trên cắn vào sườn mũ chúa rồi châm chết nhộng ong chúa, nhưng nếu ong còn muốn chia ñàn thì ong thợ bảo vệ không cho ong chúa phá mũ chúa còn lại và xảy ra hiện tượng chia ñàn lần thứ 2. Khi chia ñàn lần thứ 2, chúa tơ ra khỏi tổ cùng với nửa số ong còn lại và vài trăm con ong ñực có khi 2 - 3 con ong chúa cùng nở một lúc và cùng chia ñàn và những ñàn chia ra lại cũng tụ vào một chỗ. Một chùm ong có 2 - 3 ong chúa. ðàn ong dã sinh có tính chia ñàn mạnh còn có thể chia ñàn lần thứ 3 - 4. Sau khi chia nhiều lần, ñàn ong quá nhỏ, ñàn ong còn lại cũng nhỏ bé không thu ñược sản phẩm. • Những nhân tố thúc ñẩy ong chia ñàn. Chia ñàn tự nhiên là bản năng của ñàn ong nhằm bảo vệ và phát triển nòi giống nhưng không có lợi cho người nuôi ong, trước hết là trở ngại cho việc nuôi ong kế và nâng cao hiệu suất công tác của người nuôi ong. ðàn ong có chúa già sẽ chia ñàn mạnh hơn ñàn chúa trẻ vì ong chúa tiết ra pheromon ngăn cản ñàn ong tạo ong chúa mới. Khi ong chúa già lượng pheromon giảm hoặc thế ñàn ong lớn, pheromon không ñủ khả năng kiểm soát ñược ñàn ong và ñàn ong sẽ tạo chúa chia ñàn. - Trong ñàn có nhiều ấu trùng và nhộng vít nắp, mật và phấn nhiều choán hết mặt bánh tổ. Ong chúa không có chỗ ñẻ trứng vì không có lỗ tổ trống, ong thợ nhàn rỗi ít lao ñộng nên mật ñộ ong trong tổ càng trở nên ñông ñúc. - Khoảng cách giữa các cầu sít nhau làm cho không gian giữa 2 mặt cầu hẹp, thùng ong quá nhỏ không có khả năng mở rộng không gian trong tổ ong ñều làm cho mật ñộ ong tăng,thúc ñẩy ong chia ñàn. - ðặt ong ngoài trời, che nắng kém, thùng ong không ñủ ñộ thông thoáng, thiếu nước cho ong lấy ñể hạ nhiệt ñộ trong tổ, ñàn ong nóng bức cũng chia ñàn sớm. • Các biện pháp ñề phòng và xử lí ong chia ñàn tự nhiên. Các biện pháp ñề phòng: - Căn cứ vào các nguyên nhân thúc ñẩy ong chia ñàn ñể chủ ñộng phòng tránh. Trước hết người nuôi ong cần chọn ñàn ong có tính tụ ñàn lớn, ít chia ñàn tự nhiên ñể làm giống. Chú ý thay chúa mỗi năm 2 lần, ñiều chỉnh khoảng cách các cầu ong theo thời vụ. Sau vụ ñông ñầu vụ xuân cần nới rộng khoảng cách cầu ñể mở rộng không gian trong tổ, bỏ chống rét kịp thời, ñưa thêm cầu không và tầng chân vào những ñàn ong chúa không còn chỗ ñẻ. Ở thùng kế thì ñảo cầu, ñưa thêm cầu trống vào khu vực ong chúa ñẻ trứng. Tăng cường che mát cho ñàn ong. Kiểm tra kịp thời, cắt bỏ lỗ tổ ong ñực và nhộng ong ñực ở những ñàn không dùng làm giống. Vặt hết các mũ chúa (chỉ cần ñể lại những mũ chúa cần sử dụng), rút ñổi những cầu nhộng cho ñàn yếu Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 129 - Sau khi thực hiện các biện pháp trên mà ñàn ong vẫn muốn chia ñàn thì quay mật sớm ñể có nhiều lỗ tổ trống, giảm mật ñộ ong và ong sẽ tích cực thu mật giảm lượng ong nhàn rỗi. Quay mật là biện pháp có hiệu quả nhất trong việc làm giảm khả năng chia ñàn tự nhiên của ñàn ong. Ngoài ra ở những ñàn ong cố tình chia ñàn do ong nhiều, thùng ong chật, chúa già thì nên chủ ñộng chia ñàn và thay chúa, không ñể tình trạng ong chia ñàn ra, lại bắt vào nhiều lần, gây tổn thất cho ñàn ong lại tốn công lao ñộng. • Biện pháp xử lí ñàn ong ñã chia ñàn tự nhiên. - Ở ñàn gốc cần kiểm tra chỉ ñể lại một mũ chúa ñẹp sắp nở hoặc ñã nở, nếu có 2- 3 ong chúa ñã nở mà ong chưa kịp chia tiếp thì cũng chỉ nên chọn ñể lại một con. - Khi ong chia ñàn, ñợi cho chúng tụ hẳn rồi dùng nón bắt hoặc dùng cầu mật gạt ong bò vào cầu. ðàn ong chia ñàn, sau khi bắt lại có thể ổn ñịnh ngay bằng cho 2 - 3 cầu lấy từ ñàn gốc ra. Cầu có cả ong non và mật, phấn nhộng ñặt vào thùng ong, mang thùng ñến ñặt vào bất cứ vị trí nào (vì sau khi chia chúng không về tổ cũ), rồi úp nón lên trên xà cầu rũ ong vào thùng, ñuổi ong ñậu lên cầu. Trong trường hợp không có thùng ong, phải thả ong trở lại tổ cũ thì nên cắt hết mũ chúa và bỏ ong chúa ñã nở, dùng khói thổi nhẹ rồi mới rũ ong vào bởi vì khi ong bay ra ñã có thời gian lâu, làm khác mùi chút ít khi chúng ở ngoài trời. - ðàn ong bắt trở lại làm ñàn mới nên cho xây tầng ngay vì ong rất tích cực xây bánh tổ mới khi rời tổ cũ. e. Ong bốc bay biện pháp ñề phòng và xử lí. • Hiện tượng và tác hại do bốc bay. Bốc bay là sự bỏ tổ ra ñi của toàn bộ ñàn ong. Ong bốc bay cũng là một bản tính ñã ñược hình thành trong quá trình hoạt ñộng của ñàn ong ñể bảo tồn nòi giống khi gặp ñiều kiện bất lợi. Trước khi bốc bay, ong chúa ngừng ñẻ 10 - 15 ngày, nhộng nở hết dần. Ong chúa ngừng ñẻ, bụng nhỏ lại bay ñi dễ dàng. Mặt khác ong chúa ngừng ñẻ tạo cho ñàn ong không có con, không mất thức ăn nuôi ấu trùng. Trớc khi bốc bay vài ngày, ñàn ong ñi làm rất kém mặc dầu bên ngoài vẫn có nguồn hoa, có trường hợp ong cắn phá nhộng lôi ra ngoài lỗ tổ. Mở thùng kiểm tra thấy ong ăn no mật và ñậu thành chùm ở dưới cầu, thành thùng hoặc ván ngăn. Ong thường bốc bay vào những ngày tạnh ráo khoảng 8 - 16 giờ chủ yếu là 8 - 11 giờ, tuỳ theo thời tiết trong ngày. ðàn ong khi bốc bay cũng phát tín hiệu rất huyên náo (mà người ta ví ầm ầm như ong vỡ tổ). Ong thợ ăn no mật chui ra khỏi tổ. Chúng bay vòng vèo vài phút .Sau ñó ñàn ong ùn ùn kéo ra ở bất cứ chỗ nào bị hỏng trong thùng ong. Chúng bay qua lại nhằng nhịt. Sau khi ong ñã ñược quá nửa thì ong chúa bay ra, ong cuốn lên cao dần. Khi ong thợ ñã ra hết chúng bay cụm lại và bay cao dần như những ñám mây. Trong trường hợp ong chúa bị cắt cánh hoặc bị nhốt, ong thợ có thể công ra trước cửa, sau ñó ong thợ vẫn cứ bay. Nếu không có ong chúa bay theo, chúng quay trở lại, có trường hợp ñàn ong bỏ cả ong chúa ra ñi không trở lại. ðó là trường hợp ong chúa quá kém, hoặc ong bay ra nhập với ñàn ong bốc bay khác. Có ong chúa bị rơi trước cửa thùng bị kiến tha, gà mổ làm ong chúa chết, ñàn ong bị tàn lụi dần. Trước khi bốc bay, ñàn ong thường có một bộ phận ong trinh sát ñi tìm nơi ở mới cho nên khác với chia ñàn, khi bốc bay ong ít khi dừng chân mà bay thẳng, nhất là ong ở miền núi. Trong những trường hợp ong bốc bay một cánh ñột nhiên như bị kích ñộng, bởi mới di chuyển bị vỡ cầu ong Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 130 hoặc bị bệnh nặng, bị kiến vống,sâu sáp phá nặng hoặc chúa tơ ñi giao phối ong bốc bay theo. Nếu ñàn ong ñang bay bị mưa gió ñột ngột thì ong thường ñậu dừng chân ở các cành cây, hiên nhà. ðiểm dừng chân này thường ở cao và thời gian không lâu. ðàn ong ñã bốc bay trong tổ thường không ñể lại gì ngoài bánh tổ cũ, vết tích bệnh và dịch hại. Người ta cũng gặp những trường hợp ngoại lệ ñó là những trường hợp ong ñột ngột bốc bay hoặc người nuôi ong viện cầu nhộng nhưng ong cắn phá ñể bốc bay tiếp thì trong tổ vẫn còn phấn mật thậm chí có cả nhộng. Ong bốc bay gây tổn thất rất lớn: ở nước ta trước 1960 ñàn ong nội chủ yếu nuôi trong ñõ và ở mìên núi người ta nuôi ong theo cách “tự sinh tự diệt”, hàng năm ong bốc bay 80 - 90 %. Sau ñó nhờ áp dụng tiến bộ kĩ thuật, chuyển ong nuôi trong thùng, áp dụng phương pháp quản lí mới, tỷ lệ ong bốc bay giảm xuống còn 40 - 50%, ñến nay còn khoảng 10%. • Nguyên nhân ong bốc bay. + Do ñàn ong bị thiếu thức ăn, khi nguồn mật phấn khan hiếm. ðàn ong chỉ ổn ñịnh khi mà trong tổ có ñủ thức ăn dự trữ, có các thế hệ con nối tiếp nhau ra ñời. Khi thiếu ăn ong thợ giảm khẩu phần thức ăn nuôi chúa, ong chúa ngừng ñẻ. Trong ñàn không có mật, phấn, ấu trùng. ðó là ñiều kiện ñể ñàn ong không bị ràng buộc, luyến tiếc tổ, dễ bốc bay. Vì vậy khi nguồn hoa ñã cạn, nếu người nuôi ong cố tình khai thác những giọt mật ít ỏi còn lại và cắt cả cầu con làm cho ong không kịp xây bánh tổ mới ñổ mật, Sau khi thu mật, rất ít ñàn ong còn ở lại tổ. Ong cũng bốc bay sau thời kì mưa kéo dài, ong không lấy ñược mật, người nuôi ong không cho ăn kịp thời ñể bổ sung nguồn thức ăn bị thiếu. Tình trạng trên thường xảy ra ở sau vụ mật hè và vụ mật ñông. + Do ñàn ong bị bệnh và các ñịch hại khác quấy nhiễu. Trong tự nhiên, ong bị bệnh thường bốc bay ñể lại mầm bệnh ở nơi ở cũ. Khi bay, ong bay cao với vận tốc nhanh và làm kí sinh trên ong trưởng thành bị rơi rụng. ðó là phản ứng chống bệnh của ñàn ong. Nuôi ong trong thùng, khi ong bị mắc bệnh, ấu trùng chết nhiều, ong không dọn vệ sinh nổi, môi trường bị ô nhiễm, hôi thối, ong dễ bị bốc bay. Ong bốc bay do bệnh là nguyên nhân chủ yếu ở các trại ong hiện nay. Ngoài ra ở những ñàn ong yếu dễ bị các ñịch hại tấn công như sâu ăn sáp phá hại hoặc kiến, ong rừng uy hiếp và bị các loài ong mật khác cướp mật thì cũng dễ bỏ tổ bốc bay. + Ong bốc bay do những sai sót về kỹ thuật quản lí ñàn ong. ðây là nguyên nhân hoàn toàn do chủ quan của người nuôi ong. Ngoài việc thu mật quá mức và không cho ăn ñủ thức ăn, còn mắc các sai sót sau: - ðặt ong không ñúng cách làm cho ong bị nắng nóng, hoặc bị lạnh thậm chí có trường hợp bị nóng chảy sáp, vỡ cầu hoặc ấu trùng chết lạnh. ðặt ong gần lối ñi lại, gần nơi có chấn ñộng lớn, gần chuồng trâu bò ñi lại làm ñổ thùng ong. Hoặc ñặt ñàn ong quá dầy, ñàn mạnh chèn ép ñàn yếu làm cho ñàn ong mất ổn ñịnh phải bốc bay, thay ñổi chỗ ở. - Di chuyển ong bị xô lệch cầu, vỡ bánh tổ không xử lí kịp thời. Kiểm tra quấy ñảo ong quá nhiều, nhất là mùa khan hiếm thức ăn. Lấy nhiều cầu con ñể viện cho ñàn khác hoặc khi kiểm tra, thu mật ñể cầu con phơi nắng chết ấu trùng, hoặc dùng khói quá nhiều hay ñặt ong cạnh bếp. Khi sang thùng thao tác không tốt bị dập vỡ bánh tổ chết ấu trùng, sang thùng lúc khan hiếm nguồn hoa - Không chú ý thay ong chúa, ñể bánh tổ ñen, chia ñàn ong quá mỏng, tạo nhiều chúa trong thời kì hanh khô. - ðể thùng ong quá bẩn, nứt nẻ ẩm ướt và nhất là thay thùng có mùi lạ gây chấn ñộng ñàn ong. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 131 + Ong bốc bay do tập quán thay ñổi nơi cư trú. Ở miền Bắc nước ta, ong thường có tập tính di chuyển chỗ ở. Khi trời bắt ñầu hanh khô ong ở các hang ñá, hốc cây vùng cao giá rét bốc bay chuyển về vùng thấp ấm áp hơn. ðàn ong nuôi cũng chịu ảnh hưởng của tập tính ñó. Những ñàn ong nuôi trong thùng mỏng, chống rét không tốt và nhất là ñàn chúa tơ không có ấu trùng thì rất dễ bốc bay. ðặc biệt là vùng có nhiều người hánh ong, ñàn ong trong thùng quản lí không tốt có thể bốc bay về ñõ. • Các biện pháp ñề phòng và xử lí ong bốc bay Ở nước ta ong thường bốc bay sau vụ mật (từ tháng 7 - 8) và sau vụ mật ñông, chỉ ở phía Bắc. + Dự ñoán ong bốc bay. Trừ trường hợp ong bốc bay do bị chấn ñộng, bị bệnh hoặc bị ñịch hại (kiến, ong rừng) tấn công còn khi bốc bay ong có sự chuẩn bị trước. Ong chúa giảm ñẻ, ong thợ sẽ ăn trứng chờ cho nhộng nở hết là ñàn ong bốc bay. Do không phải nuôi ấu trùng nên ñàn ong ít ñi làm, ñặc biệt là ít ñi lấy phấn. Thông thường ong ñi lấy phấn tích cực nhất vào khoảng 8h - 11h. ðể dự ñoán ong bốc bay ta có thể kiểm tra những ñàn ít ñi làm bằng việc tính chỉ số biểu hiện của ñàn ong CPI. Khi chỉ số CPI < 2 là ñàn ong có nguy cơ bốc bay. Theo Punchihewa (1994) chỉ số ñàn ong ñược tính theo công thức sau: Số ong ñi lấy phấn số ong ñi lấy phấn CPI = x 100 x Số ong bay về tổ thời gian quan sát (giây) VD: vào lúc ong ñi lấy phấn nhiều nhất trong ngày, trong 60 giây có 12 ong bay về tổ, trong ñó có 3 ong mang phấn. 3 3 CPI = x x 100 = 1,25 12 60 + Biện pháp ngăn ngừa ong bốc bay: - Nuôi ñàn ong mạnh, giữ cho ñàn ong có ñủ thức ăn, chúa trẻ vì chúa trẻ và tốt sẽ không ngừng ñẻ trong lúc thời tiết khắc nghiệt và nguồn hoa khan hiếm. Trong thời kì ong ổn ñịnh, cần ñiều chỉnh thế ñàn ong ñồng ñều. - Kết thúc quay mật ñúng lúc, sau khi quay mật vòng cuối nếu thiếu mật phải cho ong ăn bổ sung. - ðề phòng và xử lý kịp thời bệnh ong, loại bỏ các cầu bị bệnh nặng không làm dập nát ấu trùng bệnh và nhiễm mùi trong ñàn, thực hiện ñầy ñủ quy trình phòng chống bệnh và các ñịch hại khác nhất là sâu phá tổ và ong rừng. - ðặt ong ñúng cách trong ñó chú ý ñể ong yên tĩnh, không bị chấn ñộng, không va quệt ñổ vỡ, không bị nhiều ong chèn ép và cạnh tranh nhau. - Không kiểm tra, khuấy ñộng ñàn ong quá nhiều nhất là lúc nguồn hoa khan hiếm, chống nóng và chống rét ñầy ñủ. Khi kiểm tra không ñể cầu con bị nắng về mùa hè, lạnh về mùa ñông Trong vụ ñông phải chia ñàn sớm và kết thúc sớm không ñể quá nhiều chúa tơ, trong khi không có ñàn mạnh hỗ Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 132 trợ. Khi kiểm tra thấy hiện tượng ong muốn bay thì phải xử lý ngay như cho ăn, viện cầu mới có mật, nhộng và ấu trùng tuổi lớn, bắt sâu ăn sáp và loại bớt cầu. Khi rút cầu ñi viện cho ñàn ong bốc bay không nên lấy quá hai cầu một lúc trong một ñàn vì như vậy ñàn ñó lại bị bốc bay. + Xử lý ñàn ong bốc bay: Khi phát hiện ñàn ong sắp bốc bay thì nên vít kín tất cả các khe hở trong thùng, ñậy nắp thật kín (nếu không kín thì dùng ñất trát hoặc giấy lót cho kín ñể ong không chui ra ñược) vít cửa ra vào, ñồng thời mở cửa sổ ñể ong khỏi chết ngạt. Nếu có một vài ñàn ong bốc bay có thể dùng nón bắt ong trùm kín mặt thùng rồi mở to cửa cho ong nhanh chóng chui ra khỏi tổ, vào hết nón bắt ong. Nâng nón lên cao khỏi mặt thùng ong, chú ý không ñể xổng ong chúa. Sau khi ong trong thùng ñã ra hết, thì trùm vải màn buộc vào cành cây gần ñó cho ong tụ lên nón rồi vén màn ñuổi ong ở ngoài vào hết trong màn và tụ lại trong lòng nón. Nếu phát hiện chậm khi ong ñã ra nhiều (quá một nửa) thì có thể ong chúa ñã bay ra hoặc ong bắt ñầu bay xa dần thường dùng ñất, ném ñón ñầu hoặc dùng nước té. Khi ong ñã tụ xuống chỗ nào ñó, thì ñợi cho ong tụ thành chùm rồi mới dùng nón bắt trở lại. Sau ñó ñem treo vào chỗ mát, khoảng 6 - 7 giờ tối mới ổn ñịnh ong trở lại vì nếu ổn ñịnh ong sớm chúng có thể bốc bay tiếp. Thùng có ong ñã bay cần ñậy kín hoặc mang vào trong nhà ñể chống ong cướp mật. ðàn có chúa non bốc bay, do ñàn bốc bay khác kích ñộng cần kiểm tra, nếu có nhiều ấu trùng mà ñàn không bệnh thì gửi cầu sang ñàn khác nhờ chúng ủ ấm và nuôi dưỡng. Trước khi ổn ñịnh ong cần kiểm tra xử lý các cầu, rút bỏ các cầu bệnh, úp nón lên mặt cầu, rũ ong vào thùng. ðến tối, lấy cầu nhộng từ ñàn khác viện cho ñàn bốc bay sớm ổn ñịnh. Khi ong bay, vít cửa giữ lại thì phải ñể ñàn ong chỗ mát, dùng nước té mạnh vào cửa sổ cho ong mát và dãn ra, ñến chiều tối kiểm tra ñưa ong vào cầu, Viện cầu nhộng và cho ăn ñể ong ổn ñịnh trở lại. Sáng hôm sau cần quan sát tất cả các ñàn ong ñã bốc bay hoặc ñịnh bốc bay ñã xử lý, nếu thấy chúng ñi làm mang phấn về là dấu hiệu tốt. Ngoài các biện pháp trên, có thể cắt bớt ñầu 2 cánh ong chúa ñẻ khi không có ñiều kiện kiểm tra thường xuyên. f . Ong ăn cướp mật và biện pháp phòng chống • Hiện tượng và tác hại. Ong là loài côn trùng có khứu giác rất nhạy, khi nguồn thức ăn bị khan hiếm, cộng với việc quản lý ñàn ong sơ xuất dễ gây hiện tượng ong cướp mật. Biểu hiện ñầu tiên là có một số ong thợ bay vo ve xung quanh thùng ong hoặc ñõ ong ñể tìm ñường chui vào. Ở cửa tổ, ong thợ tăng cường cảnh giới, lượng ong bảo vệ tăng lên gấp bội. Ong ñánh nhau chết rơi xuóng cửa thùng và có khi kéo dài thành dây. Nhiều ong thợ ñi vào tổ bụng ñói, ñi ra bụng lại no. Lúc ñầu ñàn ong còn có khả năng chống ñỡ, sau ñó ñàn ong kiệt sức, ong ăn cướp ra vào tự do và cướp ñến giọt mật cuối cùng. Khi bị cướp nghiêm trọng, ñàn bị cướp thường bốc bay tìm chốn yên tĩnh ñể sinh sống. ðàn ong ñi cướp thường là những ñàn mạnh, khi ñã ñi ăn cướp thì tạo thành phản xạ. Chúng quen với cách sống ñó và cướp hết ñàn này sang ñàn khác, có khi những ñàn ñi cướp lại cướp lẫn nhau. Khi trong trại ong có nhiều ñàn ñi cướp và bị cướp thì gây xáo ñộng, ñánh nhau hỗn loạn gây phản ứng bốc bay dây truyền và do ñánh nhau chết nhiều, số lượng ong giảm rất nhanh. Ong không ra ngoài làm việc mà luôn luôn ở nhà bảo vệ tổ, gây tổn thất rất lớn. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 133 Trong những năm gần ñây việc nuôi xen kẽ giữa 2 loài ong A.mellifera và A. cerana ñã gây hiện tượng ăn cướp giữa 2 loài ong này. Khi nguồn hoa khan hiếm cả ong ngoại và ong nội có thể ăn cướp lẫn nhau, với ong A.cerana trong vụ mật nếu gặp thời tiết xấu có thể lẻn vào ñàn ong A.mellifera ñể cướp. Còn ong A.mellifera chỉ cướp khi nguồn hoa ñã cạn, nhưng cướp dai dẳng, ồ ạt. Ong A.cerana không chống ñỡ nổi gây tổn thất lớn. • Nguyên nhân gây tình trạng ong cướp mật. Nói chung ong cướp mật là do chúng phát hiện ra mật ong hoặc xirô ñường trong lúc bên ngoài thiếu nguồn hoa. Phát hiện ñó hấp dẫn, thúc ñẩy tính ăn cướp và chúng tìm ñến bất cứ nơi nào có mật ñể lấy. Những nguyên nhân chính gây trộm cướp là: - Cuối vụ mật, ong ñã vào thùng quay mà không chấm dứt quay mật. Ong không ñi lấy mật hoa mà vào thùng quay mật, cướp lại mật trên thùng và các dụng cụ quay mật, hoặc mật ong sau khi quay xong chưa chuyển ñi toả mùi xung quanh trại, làm cho ong phát hiện và tìm vào ñàn ong khác ñể cướp mật. - Cho ong ăn ban ngày, nước ñường, mật vương vãi ra xung quanh ñàn ong. Lượng mật trong các ñàn ong không ñều. Một số ñàn yếu, ong thưa quân lại ñầy mật trong khi ñó ñàn ong mạnh lại ít mật. ðàn bị cướp cũng thường là những ñàn có ong thợ ñẻ trứng, nhièu mật và ong thưa, ong già bảo vệ tổ kém. - Cầu ong loại ra, chưa rút hết mật hoặc sáp cắt vít nắp, sau vụ mật ñể không kín ñáo ong chui vào lấy mật, hoặc ñường, mật ong dự trữ trong trại ñể ong lấy tự do từ ñó gây tính trộm cướp của ñàn ong. - Ngoài ra còn do ñặt ong quá dầy, thế ñàn không ñồng ñều. Trong ñàn ong, lượng ong ñiều chỉnh không kịp thời: ong ít, cầu nhiều, không bảo vệ ñược bánh tổ. Thùng ong và ñõ ong bị nứt nẻ ñể cửa tổ ong quá rộng làm cho mùi mật ong bay ra ngoài, hoặc cho ong ăn cục bộ một số ñàn, kiểm tra quá lâu và mở thùng ong ñể lâu không ñậy, trong lúc khan hiếm thức ăn. - Trong trường hợp di chuyển, ong bị vỡ bánh tổ, mật vương vãi ra thùng, ñàn ong không ñủ thức ăn thì khi ñến nơi ở mới dễ bị cướp mật - Do nuôi 2 giống ong ở cùng một ñịa ñiểm ong ngoại sẽ ñi cướp mật của ong nội. • Biện pháp phòng tránh và xử lí ong ăn cướp mật. + Biện pháp phòng tránh: - Cuối vụ mật phải kết thúc quay mật sớm ñể ong có ñủ mật dự trữ, kiểm tra xem ñàn nào thiếu mật cho ăn tiếp ngay cuối vụ hoa. ðợt quay mật cuối vụ và gặp ngày thời tiết xấu cần ñể lại mật cho ong. Mật ong trên máy quay và các dụng cụ và mật ong vương vãi phải rửa thật sạch. Mật ong ñể lại trong trại cần ñóng kín nắp, bảo quản trong phòng kín. - Cho ong ăn vào ban ñêm và cho ăn ñều khắp với lượng thức ăn khác nhau khi bên ngoài ít hoa. Nếu ong không ăn hết sáng sớm hôm sau phải rút máng ra và tối cho ăn trở lại không ñể xirô ñường ñổ vương vãi. - Cầu loại ra, cầu dự trữ cần cho vào thùng kín. Sáp loại cần nấu kịp thời. - ðiều chỉnh thế ñàn ong ñồng ñều vào cuối vụ hoa, luôn luôn ñể ong ñậu kín cầu. ðặt ong thưa và cân ñối với nguồn hoa. ðặc biệt chú ý ñặt ong A.cerana cách trại ñặt ong A.mellifera ít nhất là 4km – 5km khi bên ngoài cạn hoa. Mùa hoa khan hiếm cần vít bớt cửa ong ra vào, trát kín các khe hở của [...]... i h c nông nghi p Hà N i - Giáo trình Dâu t m – Ong m t ……………… 134 Ong th là ong cái Trong ñi u ki n ñàn ong có ong chúa, do pheromon c a ong chúa kh ng ch làm bu ng tr ng c a ong th kém phát tri n Khi m t chúa, ñàn ong không b pheromon c a ong chúa kh ng ch ðàn ong không có u trùng, ong th nhàn r i chúng s m m s a chúa cho nhau làm cho bu ng tr ng ong th phát tri n Khi ong th ñ tr ng, cũng s n sinh... N i - Giáo trình Dâu t m – Ong m t ……………… 1 38 - Tr i ong c ñ nh nên xây b c n góc tr i (kho ng 3 - 4 m2) r i ñ nư c s ch săm s p cho ong l y vào các ngày n ng nóng, hanh - Dùng máng nư c th phao ñ t ngoài tr i cho ong l y nư c - Khi di chuy n có th cho c u không nhúng nư c r i ñ t vào gi a ñàn ong lúc tr i n ng Nói chung trong các v m t thì thư ng lư ng nư c b c hơi trong m t ñ cung c p cho ong nên... ong là mang m t vài c u ong (có ong th và ong ñ c, không có ong chúa) tách ra t m t ñàn này ong mang ñ n sát nh p v i ñàn ong khác, và nó tr thành thành viên chính th c c a ñàn ong ñó ðàn (A) bao g m nh ng ñàn ong b m t chúa trong khi x lí ong, ong chúa ñi giao ph i, chúa b d t t như què chân, xư c cánh và ong chúa quá gìa không còn kh năng ñ tr ng ðàn ong quá y u không th vư t ñông và qua hè ðàn ong. .. t bánh t Ong ñ c do ong th ñ khi vũ hoá, cơ th r t nh bé, do ñư c ñ trong l t dành cho ong th Lư ng ong th ñ tr ng trong m t ñàn tăng d n và có khi r t l n Khi ñ tr ng chúng cũng ñư c nh ng con ong th khác nuôi dư ng cho ăn như là ong chúa ñ ðàn ong có ong th ñ tr ng, s lư ng ong th gi m ñi nhanh Ong th già c i ít ñi làm và r t khó ti p thu ong chúa khác Khi gi i thi u ong chúa vào ñàn, ong th v... i - Khi phát hi n m t ong chúa thì l p t c gi i thi u ong chúa m i N u trong tr i ong không có chúa thì tìm m t c u có u trùng nh (1 tu i) ñàn khác ñ i vào cho ong xây mũ chúa và ch n mũ chúa t t ñ l i N u ong chúa t o thành kém thì c n thay trong v hoa t i - Không khai thác s a chúa lâu trong m t ñàn ðàn ong giao ph i m t chúa c n gi i thi u ong chúa khác ho c nh p ñàn s m + X lý ong th ñ tr ng: -. .. ong • Nh ng trư ng h p nh p ong, nguyên t c nh p ong Nh p ong bao g m nh p c ñàn ong và nh p c u ong Nh p ñàn ong là mang toàn b ñàn ong này (bao g m c c u bánh t và ong trư ng thành) ñ n sát nh p v i ñàn ong khác và nó tr thành Trư ng ð i h c nông nghi p Hà N i - Giáo trình Dâu t m – Ong m t ……………… 135 thành viên trong th th ng nh t c a ñàn ong khác ðàn mang ñi nh p g i là ñàn b nh p (A) Nó b xoá... phát tri n ñàn ong - Tăng thêm s n lư ng m t nh t là lo i m t quý hi m, và tiêu th m t ong t i nơi khai thác m t - Tránh nh ng bi n c x y ra trong tr i ong: phòng b nh, x lí ong cư p m t - Di chuy n ñ thu n l i cho chia ñàn, giao ph i và cách li ong chúa • Nuôi ong di chuy n là phương th c nuôi ong tiên ti n các nư c có ngh nuôi ong phát tri n, di chuy n ñàn ong là phương th c nuôi ong ch y u, ph bi... y u là qua hè và qua ñông (tháng 7 - 8, tháng 12 - 2 phía B c và tháng 7 - 9 các t nh phía Nam) Khi cho ong ăn b sung c n pha ñư ng ñ c theo t l 1,5 – 2 ñư ng + 1 nư c Trư ng ð i h c nông nghi p Hà N i - Giáo trình Dâu t m – Ong m t ……………… 137 tính theo tr ng lư ng Cho ăn 1 - 2 t i li n và m i t i cho ăn 0,5 – 0,7 kg ñư ng cho m t ñàn ong 5 6 c u Có th cho ăn 2 - 3 l n m t t i n u máng cho ăn nh ... kích thích ong th khác ñ tr ng nên lư ng ong th ñ ñã tăng lên v i s lư ng l n Sau khi m t chúa ong th ñ s m hay mu n tuỳ thu c vào tu i ong th trong ñàn Trong trư ng h p ong th già, thì ñ tr ng r t s m ví d khi s n xu t s a chúa, ong th già mà không ñư c b sung thì ngay khi còn nuôi mũ chúa ong th ñã ñ Ong th ñ s m hay ñ mu n còn do gi ng ong Ong A.cerana có bu ng tr ng l n hơn nhi u so v i ong A.mellifera... p Phương pháp nh p ong tr c ti p ñư c áp d ng trong lúc ngu n hoa phong phú, ong th non nhi u, ñàn ong ít c nh giác và áp d ng ch y u ñ nh p thêm c u trong v m t ho c b sung ong non cho ñàn nuôi chúa b ng cách ñưa b ph n ong ñàn (A) ñ t c nh ñàn (B), phun khói và rút ván ngăn ñ cho 2 b ph n ong nh p vào nhau Chú ý: Khi nh p ong xong, trong t t c các phương pháp ñ u ph i ki m tra ong chúa xem có b vây . sau ñàn ong bị tiêu diệt. Nguyên nhân ong thợ ñẻ trứng: Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 135 Ong thợ là ong cái. Trong ñiều kiện ñàn ong có ong chúa,. nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 129 - Sau khi thực hiện các biện pháp trên mà ñàn ong vẫn muốn chia ñàn thì quay mật sớm ñể có nhiều lỗ tổ trống, giảm mật ñộ ong và ong sẽ tích. và ong thưa, ong già bảo vệ tổ kém. - Cầu ong loại ra, chưa rút hết mật hoặc sáp cắt vít nắp, sau vụ mật ñể không kín ñáo ong chui vào lấy mật, hoặc ñường, mật ong dự trữ trong trại ñể ong

Ngày đăng: 25/07/2014, 17:20

Xem thêm: Giáo trình Dâu tằm - ong mật part 8 ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN