1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dâu tằm - ong mật part 7 ppsx

18 349 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 106 hoa các enzim invectaza. Men này có tác dụng chuyển hoá ñường saccaro thành ñường ñơn là gluco và fructo ñồng thời những men khác do ong tiết ra biến ñổi một phần gluco thành axit gluconic. Vì vậy mật luôn có phản ứng axit (mật ong chín có pH khoảng 3,9). Khi mật chín hàm lượng nước trong mật ong chỉ còn 18- 20%, ong ñổ ñầy các lỗ tổ phía trên và vít nắp tổ bằng một màng sáp mỏng. Mật chín có thể bảo quản ñược rất lâu. Quá trình chín của mật diễn ra khoảng từ 9- 10 ngày, tuỳ thuộc vào nguồn hoa, thời tiết và thế ñàn ong. Ở ong A.cerana ñôi khi mật chín có tỉ lệ nước cao hơn ñạt 22 - 24%. ðường saccaro trong mật chín vào khoảng 1- 4%, ñường gluco và fructo tăng ñến 70- 75%. Hàm lượng ñạm thấp 0,1- 0,4%, muối khoáng 0,2%, axit hữu cơ 0,1- 0,4%. Nếu quay mật nhiều lần (3- 4 ngày một lần) khi mật chưa chín, hàm lượng nước rất cao từ 25- 28%. Mật này dễ bị lên men, không bảo quản ñược lâu. - Thu hoạch phấn. Vào thời gian trong ñàn có nhiều ấu trùng, có khoảng 50% ong thu hoạch trở về tổ với các viên phấn có màu sắc khác nhau. Màu của viên phấn phụ thuộc vào loài hoa (phấn ngô, bí ñỏ màu vàng, phấn lúa vàng nhạt, phấn cỏ rác màu ñỏ, phấn mùi màu tím, phấn cà phê màu nâu sẫm ). Quan sát màu của viên phấn do ong mang về người nuôi ong có thể biết sự nở hoa của các cây nguồn mật, phấn khác nhau và bán kính bay của ong. Khi thu hoạch phấn, ong dùng vòi và hàm trên ñể liếm hoặc cắn rách bao phấn dính vào các lớp lông của cơ thể. Sau ñó nó dùng chân trước và chân giữa ñể chải phấn ở ñầu và cơ thể, rồi chuyển ñến chân sau. Bàn chải chân sau vê phấn hoa thành những viên nhỏ. ðôi khi ong nhả ra một chút mật hoa ñể làm cho phấn dính ñược rồi chuyển vào “giỏ ñựng phấn” ở mặt ngoài ñốt chày chân sau. Giỏ ñựng phấn có một sợi lông cứng ở trung tâm có tác dụng giữ viên phấn ở ñúng vị trí. Trọng lượng của viên phấn hoa mang về tổ phụ thuộc vào sự phong phú của phấn trên cây và thời tiết. Trời lặng gió, một giỏ phấn hoa của ong A.mellifera là 16 - 20 mg, khi có gió là 8 - 12 mg. Ong A.cerana lấy phấn cây mù tạt giỏ phấn 8 mg còn lấy phấn ngô là 19 mg (Naim và Bisht,1979). Thông thường ong chỉ lấy một loại phấn và lấy phấn nhiều nhất vào buổi sáng từ 8- 11h. ða số ong thu hoạch mang về tổ hoặc là mật hoặc là phấn. Tuy nhiên khi nguồn mật không phong phú, gần 1/ 2 số ong mang về tổ cả mật và phấn.Thời gian lấy một giỏ phấn thường nhanh hơn lấy một diều mật. Trường hợp cây vừa có mật vừa có phấn, ong lấy mật hoa trộn với phấn ñể cho phấn hoa ẩm có thể cho vào giỏ ñựng phấn. Có khi cây chỉ cho phấn (như ngô, lúa, cỏ rác ) ong phải hút một giọt mật tr- ước khi rời tổ. Thời gian lấy ñầy một giỏ phấn từ 6 - 10 phút cho ñến 187 phút. Một ngày một con ong có thể lấy từ 6 - 47 chuyến, nhưng ong thường thích lấy mật hơn là lấy phấn. Sau khi ñem phấn về ong ñể phấn vào trong lỗ tổ . Các con ong khác trẻ hơn sẽ ép chặt phấn vào lỗ tổ. Nhờ ảnh hưởng của vi sinh vật lên men lactic, một phần ñường thêm vào phấn hoa biến ñổi thành axit lactic. Do ñó phấn hoa có thể bảo quản khá lâu. Phấn hoa là nguồn protein, lipit, muối khoáng và vitamin chủ yếu ñối với ong. Khi thiếu phấn hoa, ong chúa giảm ñẻ , ong nuôi ấu trùng ít và ngừng tiết sáp xây tổ. Woyke (1976) thấy rằng vào vụ mật ong A.cerana nuôi ñược 95% số trứng cho ñến khi vít nắp, nhưng khi có nguồn hoa rải rác chỉ là 50%, và vào mùa thiếu thức ăn tỷ lệ này bằng không, là do khi thiếu phấn, ong thợ ăn một phần hoặc toàn bộ ấu trùng. Có tập tính trên là do ong dự trữ và sử dụng lại lượng protein trong mùa thiếu thức ăn. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 107 - Lấy nước. Khi trong tự nhiên không có mật hoa, phải sử dụng mật ong dự trữ, ong lấy nước về ñể làm loãng mật cho ấu trùng ăn. Khi trời khô hanh, ong lấy nước về ñể tăng ñộ ẩm khu vực nuôi ấu trùng. Khi trời nóng nực, ong lấy nước về ñể làm mát tổ vì vậy vào tháng 6 tháng 7 có rất nhiều ong ñi lấy nước.Một con ong có thể lấy ñược từ 50 - 100 chuyến trong một ngày. Ong cũng vận chuyển nước trong diều mật; khi về tổ chúng trao cho một số ong tiếp nhận. Trong ñàn, ong không dự trữ nước vào các lỗ tổ như dự trữ mật và phấn mà có một số ong dự trữ nước trong diều mật. Về mùa hè cần tạo cho ong nguồn nước nhân tạo ở trong trại ñể ong lấy nước sạch, không phải bay xa, tiết kiệm ñược năng lượng. Những ngày quá nóng có thể cho nước vào máng ñặt sẵn trong ñàn. Ngoài việc thu hoạch mật, phấn hoa và nước ra, ong A. mellifera còn lấy cả các nhựa dính trên chồi một số loại cây về chế biến thành keo ong ñể thu hẹp cửa tổ, bịt những chỗ hở của thùng. Ong A cerana không lấy keo. • ðời sống ong chúa. + Sự phát triển từ trứng ñến trưởng thành Ong chúa cũng phát triển từ trứng thụ tinh như ong thợ nhưng sự phát triển của nó có một vài sai khác. Theo nguồn gốc ra ñời của chúa có thể chia ra : chúa chia ñàn, chúa thay thế và chúa cấp tạo. Các ấu trùng ong chúa chia ñàn và thay thế ñược phát triển trong nền mũ chúa xây dựng một cách ñặc biệt, thường nằm ở rìa bên hoặc mép dưới của bánh tổ.Từ các nền mũ chúa theo sự lớn lên của ấu trùng, ong thợ xây thành lỗ tổ chúa có hình hạt dẻ. Khi ñàn ong mất chúa ñột ngột, ong chọn một số lỗ tổ ấu trùng non dưới 3 ngày tuổi, mở rộng các lỗ tổ này rồi xây dần lên thành mũ chúa. Trong suốt giai ñoạn ấu trùng, ong thợ cho ấu trùng ăn bằng sữa chúa một cách dư thừa.Trong khi ñó ở ong thợ từ khi mới nở ñến 2,5 - 3 ngày tuổi ấu trùng chỉ ñược ăn một lượng sữa vừa ñủ. Mặt khác thành phần của sữa ong chúa cũng khác với sữa ong thợ. Hàm lượng ñường trong sữa ong chúa là 34% và ñược duy trì từ 1 ngày ñến 4 ngày tuổi, còn ở sữa ong thợ là 12% và ñược ăn như vậy trong 1,25 ngày. (Shuel và Dixon 1959). Chính hàm lượng ñường cao này kích thích ấu trùng ong chúa ăn nhiều thức ăn hơn và nó ảnh hưởng ñến hạch Corpora allata ở ñầu của ấu trùng. Hạch này tiết ra hoocmon kích thích sâu non (Juvenile hoocmon) là neotenin. ðến ngày thứ 3 của giai ñoạn ấu trùng mức ñộ neotenin cao sẽ dẫn ñến sự phân hoá thành ong chúa, còn nếu mức ñộ neotenin thấp sẽ dẫn ñến thành ong thợ (Beetsma, 1979). Vì vậy người nuôi ong khi tạo chúa thường chọn ấu trùng dưới 1 ngày tuổi và tốt nhất từ 12- 18 h tuổi ñể ấu trùng ñược ăn sữa chúa. Qua 5 ngày ong thợ vít nắp mũ chúa lại. Lúc ñó trong mũ chúa vẫn còn lượng thức ăn dư thừa, ấu trùng sẽ vừa kéo kén vừa ăn sau ñó sẽ lột xác hoá nhộng. Ong nuôi dưỡng cho ấu trùng ong chúa ăn sữa ong chúa nhiều hơn so với ấu trùng ong thợ là do lỗ tổ của ong chúa hướng xuống phía dưới. Nhộng của ong chúa sản sinh ra lượng pheromon khá nhiều (30 µg) ñủ ñể hấp dẫn ong thợ ñến ủ ấm. Khi hoàn thành giai ñoạn phát triển, ong chúa tự cắn nắp mũ chúa và chui ra ngoài. + Chúa tơ và chuyến bay giao phối. Sau khi vũ hoá việc ñầu tiên của ong chúa tơ là ñi tìm các mũ chúa già khác, dùng hàm trên cắn vào vách mũ chúa rồi dùng ngòi ñốt ñể tiêu diệt các con ong chúa sắp vũ hoá nằm trong ñó. Nếu ong chúa ñược tạo ñể chuẩn bị chia ñàn thì ong thợ bâu kín xung quanh mũ chúa ñể ong chúa vũ hoá trước ñó không giết ñược.Vào ngày ñầu tiên ong chúa có xu tính âm với ánh sáng. Nó thường lẩn Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 108 tránh ánh sáng ở cửa tổ. Vài giờ ñầu sau khi chúa vũ hoá, ong thợ hầu như không ñể ý tới chúa tơ. Sau ñó chúng dùng râu chạm vào ong chúa, chải chuốt cho nó, cho chúa ăn rồi có những hoạt ñộng quấy rầy, xâm kích ong chúa như rung lưng, lắc cánh. Hoạt ñộng xâm kích càng tăng lên làm cho ong chúa hoạt ñộng hơn, nhanh nhẹn hơn. Nó tỏ ra tức giận, trèo qua ong thợ, thậm chí ñốt chết cả ong thợ. Bằng những việc làm này ong chúa ñã thiết lập vai trò thống trị của nó (Werver,1980) hơn nữa việc tập luyện sẽ làm ong chúa khoẻ hơn, có khả năng bay tốt. Khi ñược 3- 5 ngày tuổi, nó có xu tính dương với ánh sáng, bò ra ngoài cửa tổ và bay ñịnh hướng lần ñầu trong vòng vài phút. Những lần bay về sau lâu hơn ñến 30 phút. Ong chúa thường bay ñi giao phối vào những ngày trời nắng ấm, nhiệt ñộ không khí cao hơn 20 oC , trời ít gió. Ong chúa thường bay giao phối cách tổ khoảng 2 km, ít khi xa hơn 5 km (Crane 1990) và mỗi chuyến bay giao phối kéo dài từ 22,5 - 30 phút. Ong chúa A.cerana thường bay ñi giao phối, sau khi vũ hoá là 5 - 7 ngày và ñẻ sau khi vũ hoá là 8- 12 ngày, còn ở ong A.mellifera là 6 - 9 ngày và 8- 13 ngày. Thời gian bay ñi giao phối nhiều nhất của ong A.cerana gần giống như của ong A.mellifera (A.cerana là 13h - 14h, ong A.mellifera là 12h30 - 13h30 .Verma 1986). Nhưng theo Mardan, ong A.cerana giao phối nhiều nhất vào khoảng 15 h là khi mặt trời ở ñúng góc ñộ là 45 o . Nếu như thời tiết xấu, sự giao phối của ong chúa chậm lại ñôi khi tới 30 - 35 ngày như- ng ong chúa giảm khả năng ñẻ và tuổi thọ ngắn. Khi bay giao phối, ong chúa tiết pheromon ñể hấp dẫn ong ñực và nó sẽ giao phối với những con ong ñực ñuổi kịp nó. Ong chúa thường giao phối 1 - 3 lần. Một ong A.mellifera giao phối với 8 - 10 ong ñực (Trjasko 1956;Woyke 1955 Ruttner 1985) như- ng một ong chúa A.cerana giao phối với khoảng 15 - 30 ong ñực (Woyke 19755 Koeniger và Punchihewa 1994), do lượng tinh dịch ở ong ñực A.cerana ít hơn. Một ong ñực A.cerana phóng ñược khoảng 0,35 ml tinh dịch chứa 1,20 triệu tinh trùng nghĩa là ít hơn ở một ong ñực A.mellifera từ 5 - 6 lần.( Verma, 1990). Muốn thụ tinh nhân tạo cho ong chúa A.cerana phải lấy tinh trùng từ 40 - 60 ong ñực (Woyke 1972) vì thế các chương trình chọn lọc giống ong A.cerana cần phải tiến hành bằng cách giao phối tự nhiên ở khu vực cách li về ñịa lí. Sau khi giao phối 1 - 4 ngày, ong chúa bắt ñầu ñẻ trứng. Khi ñẻ, ong chúa tìm các lỗ tổ trứng ñã ñược dọn vệ sinh ñể ñẻ. Nó chui ñầu vào lỗ tổ kiểm tra và ñưa hai chân trước ra ño lỗ tổ (Koeniger, 1970). Bằng cách này ong chúa biết ñược ñấy là lỗ tổ ong thợ hay lỗ tổ ong ñực mà ñẻ trứng thụ tinh hay không thụ tinh. Nếu là lỗ tổ ong thợ, van túi trữ tinh mở ra, và một trong những tinh trùng ñược nhả ra sẽ thụ tinh cho trứng. Nếu là lỗ tổ ong ñực van túi trữ tinh sẽ ñóng lại, trứng sẽ không ñược thụ tinh, và chỉ nở ra ong ñực. Khả năng ñẻ trứng của ong chúa phụ thuộc vào tuổi của ong chúa, thế ñàn, dự trữ thức ăn, số lỗ tổ trứng và ñiều kiện mật phấn bên ngoài. Ong chúa càng già sức ñẻ trứng của nó càng giảm, tỷ lệ trứng không thụ tinh cao. ðôi khi một số chúa chưa già nhưng giao phối vào lúc thời tiết không thuận lợi nên nhận ñược ít tinh trùng thì sức ñẻ trứng cũng giảm nhanh. • ðời sống của ong ñực. + Sự phát triển từ trứng ñến trưởng thành. Khác với ong chúa và ong thợ, ong ñực ñược phát triển từ trứng không thụ tinh. Cũng giống như ở ong thợ, trong 2,5 - 3 ngày ñầu tiên ấu trùng ong ñực ñược ăn bằng thức ăn ấu trùng nhưng thành phần có khác gọi là “sữa ong ñực”. Sữa ong ñực cho ấu trùng 1 - 2 tuổi ăn có hàm lượng ñường 7,5 % và khi ấu trùng ñược 3 - 5 ngày tuổi là 24,9%. (Haydak 1957). Sau 3 ngày tuổi, ấu trùng ong ñực ñược ăn thêm mật và phấn hoa. Giai ñoạn ấu trùng ong ñực kéo dài 7 ngày nên tiêu tốn thức ăn Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 109 gấp 2 lần ấu trùng ong thợ và kích thước của nó cũng tăng lên nhiều hơn. Tuy nhiên tỷ lệ chết của ong ñực ở giai ñoạn ấu trùng cao hơn tỷ lệ chết của ong thợ rất nhiều. Theo Woyke 1977: Tỷ lệ chết ấu trùng ong thợ ong ñực mùa xuân 11% 13% mùa hè 19% 25% mùa thu 33% 47% Theo Levenet (1956) ñể nuôi 1000 ong ñực A. mellifera từ trứng ñến trưởng thành cần 750 gr mật ong và 450 gr phấn hoa, và trong suốt cuộc sống của mình, số ong ñực trên tiêu thụ hết khoảng 6,32 kg mật ong. Theo tính toán của những người nuôi ong, ñể tạo 1000 ong ñực trong ñàn thì giảm mất 7 kg mật. Tuy nhiên theo số liệu tính toán ngày nay số lượng mật ong tiêu tốn cho 1 ấu trùng còn lớn hơn nhưng thực tế những ñàn ong có nhiều ong ñực năng suất mật vẫn không giảm, bởi vì trong ñàn ong có nhiều mối tương tác mà chúng ta vẫn chưa hiểu hết. Sau 7 ngày, ong nuôi dưỡng ngừng cho ăn và vít nắp lỗ tổ lại. Lỗ tổ ong ñực thường nằm ở các góc phía dưới của bánh tổ. Nắp vít lỗ tổ ong ñực nhô cao hơn so với nắp vít của ong thợ. Sau khi vít nắp lỗ tổ ñược 2 - 3 ngày trên nắp vít lỗ tổ ong ñực A. cerana xuất hiện 1 lỗ thủng nhỏ ở chính giữa do ong thợ lấy bớt sáp ñi. Lý do hình thành lỗ nhỏ ñó còn chưa ñược rõ (Ruttner, 1988). Thời gian phát triển từ trứng ñến trưởng thành của ong ñực là 24 ngày ñối với ong A. mellifera và 22 - 23 ngày ñối với ong A. cerana. Giai ñoạn phát triển của ong ñực dài hơn so với ong chúa và ong thợ vì giai ñoạn nhộng kéo dài hơn. ðiều ñó làm cho các pha ấu trùng ve Varroa phát triển thuận lợi trên ấu trùng ong ñực. Ong ñực lưỡng bội: Ong ñực ñược sản sinh từ những trứng không thụ tinh. ðó là những con ong ñực ñơn bội, nghĩa là chúng chỉ có mẹ, không có bố và chỉ có một nửa số nhiễm sắc thể là 16 chứ không phải là 32 nhiễm sắc thể như ở con cái. (Ong chúa và ong thợ là những con ong cái lưỡng bội vì có cả bố và mẹ). Ở những ñàn ong mà chúa giao phối cận huyết có những con ong ñực lưỡng bội phát triển từ trứng thụ tinh mà ong chúa ñẻ ở lỗ tổ ong thợ. Khi dưới 1 ngày tuổi, ấu trùng của chúng tiết ra chất pheromon, ñó là “chất ăn”. Những ong chúa cận huyết ở ong A.cerana cũng ñẻ ra trứng và ấu trùng ong ñực lưỡng bội nhưng những ấu trùng này tiết ra ít “ chất ăn” hơn và chúng chỉ bị ăn thịt ở 1 - 4 ngày tuổi (Woyke 1977, 1980). “Chất ăn” sản sinh ra khi ấu trùng còn rất nhỏ ,có tác dụng ñể ñàn ong khỏi lãng phí thức ăn nuôi chúng. Ỏ ong mật không có nhiễm sắc thể giới tính riêng biệt. Theo Woyke (1976) giới tính của ong ñực xác ñịnh bởi 12 alen ở locus giới tính X, kí hiệu là Xa, Xb.Xc Con cái phát triển từ trứng thụ tinh lưỡng bội dị hợp tử ở locus X. Ong ñực phát triển từ trứng không thụ tinh thì phát triển bình thường. Trứng thụ tinh ở trạng thái lưỡng bội ñồng hợp tử ở locus X sẽ nở thành ong ñực lưỡng bội. Hiện tượng này xảy ra khi ong chúa giao phối với ong ñực cận thân. + Ong ñực trưởng thành và sự bay giao phối. Sau khi vũ hoá ong ñực thường ñậu trên các cầu bánh tổ có ấu trùng, nơi có nhiệt ñộ cao 35 oC ñể thúc ñẩy sự hình thành tinh tử. Suốt 3 - 4 ngày ñầu tiên nó không tự lấy thức ăn ñược mà ñược ong thợ nuôi dưỡng bằng phấn hoa và mật ong. Dần dần nó có thể tự lấy thức ăn trong các lỗ tổ không vít nắp. Ong ñực dành 70 – 80% thời gian ñể nghỉ ngơi hoàn toàn, thời gian còn lại bò ñi ñây ñó trong tổ. Khi ñược 6 - 10 ngày tuổi, ong ñực thực hiện những chuyến bay ñầu tiên ñể bài tiết và ñịnh hướng vị Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 110 trí tổ, ở ngày thứ 12 – 14 sau vũ hoá ong ñực thành thục về mặt sinh dục và sẽ bay ñi giao phối vào tuổi 15 - 16 ngày (Hestmnamek, 1962). + Sự giao phối giữa ong chúa và ong ñực. Khi ong chúa tơ bay tới ñiểm hội tụ ong ñực, rất nhiều ong ñực bay theo nó giống như một cái ñuôi sao chổi ở sau ong chúa. Cuối cùng một trong số ong ñực sẽ ñuổi kịp ong chúa, dùng chân trước và chân giữa ôm lấy lưng còn chân sau ôm lấy bụng của ong chúa. Tiếp theo nó cong bụng lộn cơ quan giao cấu vào buồng ngòi ñốt ñã mở của ong chúa, rồi nó trở nên tê liệt, chân rời ra, cánh không vẫy nữa, cuối cùng nó lật về phía sau. Ong chúa tiếp tục bay mang theo ong ñực bị tê liệt. Lúc này tinh trùng sẽ ñi vào ống dẫn trứng chung và ñôi ống dẫn trứng ñơn. Sau ñó ong ñực rời ra, nhưng ñể lại các nút hình thành từ phần còn lại của dương vật và chất nhày của ong ñực ñông lại khi gặp không khí, ngăn không ñể tinh trùng thoát ra. Chỉ vài giây sau con ong ñực khác lại bám vào ong chúa ñể giao phối như con ong ñực trước và tất nhiên nó phải gạt bỏ chất nhầy do con ong ñực trước ñể lại. Các ong ñực sau khi giao phối sẽ bị chết. Khi thấy ñã ñủ lượng tinh trùng, ong chúa bay về tổ với dấu hiệu do ong ñực ñể lại gọi là “dấu hiệu giao phối”. Nó tự bỏ dấu hiệu giao phối trong vòng 3 - 5 phút bằng cách bò trên bánh tổ ñể thành lỗ tổ gạt vào dấu hiệu giao phối làm nó tụt ra. ðôi khi ong thợ giúp chúa loại bỏ dấu hiệu giao phối này. Khoảng 1 - 4 ngày sau giao phối, ong chúa bắt ñầu ñẻ trứng. • Cấu trúc tổ ong. Tổ ong là nơi bảo vệ ong khỏi các kẻ thù và mưa gió. Trong tự nhiên ong A.mellifera và A.cerana thường làm tổ trong hốc cây, hốc ñá. + Cấu tạo và sự sắp xếp bánh tổ: Tổ ong A.mellifera và ong A.cerana gồm có vài bánh tổ xếp thẳng ñứng và song song với nhau (5 - 8 bánh tổ). Chiều dày bánh tổ chỗ nuôi ấu trùng là 20 – 21 mm và chỗ chứa mật là 25 - 30 mm. Khoảng cách giữa hai bánh tổ kề nhau “ khoảng cách con ong” là 7,5 mm. Giữa các bánh tổ có vách chung từ ñó có các lỗ tổ ñi về hai phía ngược chiều nhau. Lỗ tổ ong có hình lục giác ñều, ñáy lỗ tổ nằm ở vách chung ñồng thời lại là ñáy của 3 lỗ tổ ở phía ñối diện. Cấu tạo như vậy tạo nên ñộ bền của tổ rất cao và lỗ tổ có sức chứa lớn nhất, tiết kiệm ñược nhiều sáp xây dựng nhất. Trên bánh tổ có các lỗ tổ ong thợ, ong ñực, ong chúa và lỗ tổ ñựng mật. Số lượng lỗ tổ ong thợ là nhiều nhất. Kích thước lỗ tổ phụ thuộc vào loài ong và nòi ong mà khác nhau. ở ong A.mellifera dao ñộng từ 4,7- 5,4mm. ở ong A.cerana là từ 4,2 – 4,87 mm. Ong A.cerana ở phía Bắc nước ta có ñường kính là 4,6 mm còn ong A.cerana ở phía nam là 4,3 mm, ong ñực ở phía bắc là 5,4 mm ong ở phía nam là 5,1 mm. Các lỗ tổ có xu hướng chếch lên phía trên một chút. Các lỗ tổ ñựng mật có ñộ chếch lớn hơn. Các lỗ tổ ong ñực thường nằm ở phía dưới và thường chỉ xuất hiện vào mùa chia ñàn. Trong mùa phát triển, 3/ 4 số lỗ tổ ñược dùng ñể nuôi ấu trùng, 1/ 4 dành ñể chứa mật phấn. Các lỗ tổ ong thợ ñược vít nắp phẳng còn lỗ tổ ong ñực lồi lên thành hình nón. Vào mùa mật, số lỗ tổ nuôi ấu trùng giảm xuống còn số lỗ tổ ñựng mật ñược tăng thêm. Việc nghiên cứu cấu tạo tổ các loài ong có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chế tạo ra các loại thùng ong thích hợp. ðặc biệt dựa vào khoảng cách giữa hai bánh tổ ñể ñịnh chiều rộng xà trên của thanh xà và khung cầu, ño thể tính tổ ong tự nhiên, diện tích bánh tổ ñể quy ñịnh kích thước thùng ong cho thích hợp. Ví dụ xà cầu ong A.mellifera cần phải to hơn, thể tích thùng phải lớn hơn ong A.cerana. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 111 Hình 6.6 - Bánh tổ ong. + Sự già hoá của bánh tổ và hoạt ñộng xây dựng bánh tổ mới. Bánh tổ mới xây, mềm dẻo có màu trắng hoặc vàng sáng, sau một thời gian nuôi dưỡng ấu trùng, màu của bánh tổ sẫm ñi do các áo kén, chất cặn bã trước khi ấu trùng hoá nhộng thải ra. Vách tổ hẹp lại, bánh tổ trở nên già cứng, không có mùi thơm như trước. Theo Mikhailop,(1927) ñường kính lỗ tổ ong thợ có 17 - 21 thế hệ ong ra ñời hẹp hơn 5 - 6% về thể tích. Khi lỗ tổ có 68 thế hệ ra ñời thì khối lượng ong thợ ra ñời từ ñó giảm ñi 18,8%. Ong A.cerana không thích các bánh tổ quá cũ vì có mùi hôi, ong chúa không thích ñẻ trứng, sâu ăn sáp dễ xâm nhập. Ở một số ñàn ñông quân, ong thợ cắn bỏ các lỗ tổ cũ cho ñến tận lớp ñáy rồi xây lại các lỗ tổ mới. Do ong A.cerana dọn vệ sinh ở ñáy thùng kém, lớp sáp vụn do ong cắn ra lại hấp dẫn bướm sâu ăn sáp ñến ñẻ trứng. Từ ñó sâu non lại nở ra, ăn sáp rồi bò vào các bánh tổ khác. Nếu số lượng sâu ăn sáp nhiều có thể làm ñàn ong bỏ tổ bốc bay. Vì vậy cần phải thường xuyên dọn vệ sinh ñáy tổ và thay khoảng 1/ 2 số bánh tổ trên các ñàn ong của trại trong một năm. Quá trình xây tổ mới do ong non ñảm nhiệm, sáp ñược tiết ra từ các tuyến sáp ở 4 ñốt bụng cuối cùng của ong thợ. Trong 3 ngày ñầu tiên của cuộc sống, các tế bào tiết sáp ñược tăng dần về kích thước và ñạt cực ñại vào lúc ong ñược 12 - 18 ngày tuổi. Sau ñó hoạt ñộng của tuyến sáp ngừng lại. Việc tiết sáp xây tổ phụ thuộc vào tình hình ñàn ong và nguồn mật phấn trong tự nhiên. Người ta ước tính rằng ñể sản xuất ra ñược 453 g sáp ong phải tiêu tốn 3,8 kg mật ong. Khi xây tổ, ong hình thành nên các dây ong ở chỗ xây tổ. Chúng dùng các cựa ở chân sau lấy sáp ra khỏi gương sáp chuyển lên chân trước rồi ñưa lên hàm nhai, nghiền trộn với nước bọt. Sau vài phút sáp trở nên có hình tròn nhỏ, nó ñược ñặt lên bánh tổ. Cục sáp có thể nằm ở ñó hoặc lại ñược ong thợ khác lấy ñi nghiền lại. Trong thực tế ñể xây ñược một lỗ tổ phải có sự tham gia của hàng trăm con ong, mà mỗi một con chỉ tham gia chưa ñến 1 phút. Từ các dây ong hình thành nên các miếng bánh tổ nhỏ, dài mà ong tiếp tục xây dài ra và nối lại với nhau thành bánh tổ mới. Ong xây bánh tổ tích cực nhất ở chỗ bánh tổ có nhiều ấu trùng mở nắp do ở ñó có nhiều ong non. Chúng ăn nhiều phấn ñể phát triển tuyến tiết sữa, nên tuyến sáp của chúng cũng phát triển mạnh. ðể giúp ong xây tổ nhanh và nhận ñược bánh tổ vững chắc có nhiều lỗ tổ ong thợ, người nuôi ong sử dụng tầng chân nhân tạo. Cần lưu ý sử dụng tầng chân có kích thước ñúng với lỗ tổ tự nhiên của ong. Nếu kích thước lớn hơn lỗ tổ tự nhiên , ong sẽ xây nhiều lỗ tổ ong ñực. Trng i hc nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dõu tm Ong mt 112 + S ủiu ho nhit m ủ trong t. Tt c cỏc loi ong mt ủu cú kh nng to ra v duy trỡ nhit ủ trong t mc ủ khụng ủi. ong A.mellifera nhit ủ khu vc nuụi u trựng luụn n ủnh trong khong 32 - 34 oC . õy l nhit ủ thớch hp nht cho u trựng phỏt trin, nu cao quỏ hoc thp quỏ ủu nh hng ủn s phỏt trin ca u trựng , lm gim sc sng hoc kộo di s phỏt dc. S ủiu ho nhit ủ do ong th ủm nhim, ủn ong cng ủụng thỡ kh nng ủiu ho nhit ủ cng tt. Khi nhit ủ khụng khớ xung thp, ong t tp li trờn bỏnh t thnh chựm, ủụng ti mc lm cho chỳng to ra nhit ủ cao trờn mt din tớch nht ủnh ch cú u trựng. Nhit ủ cng thp thỡ ong cng dy ủc hn, chỳng tiờu th mt ong cng nhiu ủ to ra nng lng cn thit. n ong A.mellifera chu ủc nhit ủ thp 40 oC , cũn cỏc ủn A.cerana ch chu ủc nhit ủ 0 oC . Tuy nhiờn Nht Bn ong A.ceranajaponica li chu ủng nhit ủ lnh 20 oC tt hn l ong nhp ni A.mellifera (Sakai,T 1989). Xột v mt cỏ th ong A. cerana chu lnh tt hn, Qung ụng Trung Quc ong A.cerana bt ủu ủi lm khi nhit ủ khụng khớ ngoi tri l 7 oC . Ngc li ong A.mellifera khụng th ri t nhit ủ ủú, nu nú bay ra nú s b cht (Liu, 1984). Khi nhit ủ khụng khớ cao trờn 34 oC , ủ lm mỏt t, ong tin hnh thụng giú. Chỳng ủu ngoi ca t vy cỏnh to ra dũng khụng khớ ủy vo t. Ong A.mellifera quay ủu vo ca t khi qut giú, ngc li ong A.cerana quay ủu ra. Nu s thụng giú vn cha ủ, ong dn rng ra khp t v t tp li thnh chựm di ủỏy thựng. Nh vy, nhit ủ trong t ủc gim xung. Khi tri quỏ núng ong ủi ly nc v t, ủt git nc lờn trờn np vớt l t nhng, hoc treo lờn phn trờn phớa ngoi l t cú u trựng. Nc bc hi lm gim nhit ủ v tng m ủ trong ủn. Bng cỏch ny ong duy trỡ m ủ khụng khớ trong t luụn luụn khong 65 - 80%, l m ủ thớch hp cho s phỏt trin ca u trựng. Câu hỏi ôn tập chơng 6. 1. Đặc điểm của 2 giống ong đợc nuôi phổ biến ở Việt nam : A. mellifera và A. cerana. 2. Thành phần đàn ong và các chức năng, hoạt động của chúng. 3. Cấu trúc tổ ong và sự điều hoà nhiệt ẩm độ trong tổ ong. Trng i hc nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dõu tm Ong mt 113 Chng VII: CâY NGUN MT PHN V S TH PHN CâY TRNG BNG ONG MT Chơng 7 đề cập đến tầm quan trọng cây nguồn mật, khai thác cây nguồn mật nuôi ong 7.1. Vai trũ ca cõy ngun mt phn ủi vi ong. Ong ủi ly thc n t ngun t nhiờn l mt v phn hoa. Mt hoa v phn hoa cú th cung cp tt c cỏc nng lng cn thit cho ong. Trong thnh phn ca mt ong cú nhiu cỏc loi ủng saccaro, gluco, fructo l ngun nng lng c bn cn thit cho u trựng, cho cỏc cỏ th ong v cho c ủn ong. Ong thng s dng v nuụi u trựng bng mt hoa mi ly v, ủng thi ch bin mt phn cũn li thnh mt hoa. Phn hoa l ngun cung cp protein, cht bộo, vitamin, mui khoỏng cho u trựng v ong non. Khi thiu phn ủn ong khụng nuụi dng u trựng v ngng xõy t, vỡ th ni no cú ngun mt phn di do quanh nm thỡ ong phỏt trin mnh v cho nng sut cao. Tuy nhiờn khụng phi tt c cỏc loi thc vt cú hoa ủu cho mt v phn hoa, ủu cú giỏ tr ủi vi ong nh nhau. Nhng thc vt cung cp cho ong mt hoa v phn hoa ủc gi l cõy ngun mt. Nhng thc vt cho mt nhng ớt hoc khụng cho phn cng ủc xp vo nhúm ny. Cũn nhng thc vt m trờn cỏc bụng hoa ca nú, con ong ch ly ủc phn hoa gi l cõy ngun phn (ngụ, lỳa, trinh n, hoa hng, thuc phin ). Cỏc cõy ngun phn ny cú vai trũ rt quan trng ủi vi ngi nuụi ong, ủc bit khi ủn ong nuụi nhiu u trựng, chun b quõn cho v mt. Mt khỏc khi con ong ủi ly phn trờn nhng bụng hoa nú li ủem phn hoa th phn cho nhu hoa to kh nng hỡnh thnh qu v ht. Vỡ vy nng sut cỏc loi thc vt trờn li ph thuc ủỏng k vo hot ủng ca cỏc con ong. Mi liờn quan hu c ny l c s kinh t ủ s dng ong trong th phn cõy trng nụng nghip. Cng nh cỏc nc nhit ủi khỏc, chỳng ta cú thm thc vt rt ủa dng, cú nhiu loi cõy n hoa nhng s lng khụng nhiu. Din tớch ca vựng trng trt cú mt vi loi cõy trng trờn din tớch ln nh cao su, tỏo, nhón, chụm chụm l nhng vựng nuụi ong rt tt. Cũn nhng vựng khỏc, khú cú th ủt ong vi s lng ln. Vỡ th nhng ni nuụi ong c ủnh, ngi nuụi ong cn phi trng thờm mt s cõy ngun mt phn b sung. Tuy nhiờn nu ch trng cõy phc v cho ong thỡ s khụng kinh t m vic trng trt ny cn kt hp vi vic trng cỏc cõy n qu, cõy trng nụng nghip, lõm nghip, cõy cụng viờn búng mỏt Do tm bay ca ong A.cerana khụng xa nờn vic tỡm ra vựng cú ngun mt phn phong phỳ l yu t quan trng nht ủ nuụi ong thnh cụng + S tit mt hoa ca thc vt Mt hoa l cht lng cú ủng ủc tit ra t tuyn mt hoa ca thc vt nhm hp dn cụn trựng ủn th phn. Tuyn mt hoa thng thy trờn ủi hoa, cỏnh hoa, nh ủc v nhu, ủa s nm gc bu v nhu. Tuyn mt ca hoa nụng, sõu cú nh hng trc tip ủn kh nng ly mt ca ong. Nhng chng ong cú chiu di vũi hỳt ln, cú kh nng thu mt tt cỏc loi cõy cú tuyn mt sõu nh c lo, cỳc qu. Vỡ th ong ni thu mt c lo kộm hn ong í. Tuyn mt ngoi hoa thng nm trờn cỏc c quan sinh dng ca cõy nh cung lỏ, thõn lỏ, lỏ kốm v lỏ bc gi l mt lỏ. Mt lỏ thng cú cỏc cõy cao su, bụng, ủay, tru, keo tai tng. cõy cao su, mt lỏ xut hin thi k cõy thay lỏ. Cỏc Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 114 lá non có khả năng tiết mật. Cây ñay tiết mật trong thời kỳ sinh trưởng mạnh (tiết nhiều nhất khi ñạt ñộ cao 80 - 200 cm). Khi không có mật hoa, ong mới lấy mật lá. Mật ong ñược lấy từ mật lá có hương vị kém hơn là mật ong lấy từ mật hoa, nên giá bán rẻ hơn. Trong mật hoa có chứa một hỗn hợp axit hữu cơ, các muối khoáng và các este. Chính các este này làm cho hoa có mùi thơm. Hàm lượng ñường trong mật hoa biến ñộng rất lớn từ 25 - 60% tuỳ thuộc vào loài cây và các yếu tố ngoại cảnh khác mà lúc ñặc lúc loãng. Ví dụ mật hoa nhãn miền Bắc có hàm lượng ñường bình quân 50%, hoa vải thiều 23%, ñay cách 27%. ðộ ñặc của mật hoa có ảnh hưởng lớn ñến sự thu hoạch của mật ong. Nếu mật ñặc quá, (lớn hơn hoặc bằng 70%) ong khó hút vào diều mật. Nếu loãng quá thì ong không thích lấy vì phải tốn nhiều năng lượng vận chuyển mật hoa về tổ và chế biến nó thành mật ong. Ong thích lấy mật hoa nhất khi nồng ñộ ñường là 50%, dưới 5% ong không lấy. Khi có nhiều loại cây cùng nở hoa một lúc, thì ong sẽ lấy ở những bông hoa nào có lượng mật hoa nhiều, nồng ñộ ñường ñặc lại tiêu tốn năng lượng ít nhất cho một chuyến ñi lấy, ñể có hiệu quả kinh tế cao nhất. Ví dụ hoa nhãn và hoa vải cùng nở một lúc, tuy hoa nhãn có lượng mật hoa ít hơn hoa vải một chút (2,5 mg so với 3,3 mg) nhưng tỷ lệ ñường lại cao hơn nhiều (50% so với 23%) nên ong thường bỏ hoa vải ñể lấy mật hoa nhãn. 7.2. Những ñiều kiện ảnh hưởng ñến sự tiết mật của cây. Thực vật thường xuyên chịu tác ñộng của ñiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, lượng mưa vì thế các ñiều kiện ngoại cảnh này cũng ảnh hưởng lớn ñến sự tiết mật hoa. a . ¶nh hưởng của nhiệt ñộ không khí. ðể tiết ñược mật hoa thực vật cần nhiệt ñộ ấm áp . Nhiệt ñộ tối thấp ñể ña số các loài thực vật tiết mật là 10 oC . Khi nhiệt ñộ tăng thì sự tiết mật tăng và thích hợp nhất là ở 20 - 25 oC . Tuy nhiên một số cây như bạch ñàn, sú vẹt lại tiết mật nhiều ở nhiệt ñộ cao 35 - 38 oC . Một số cây như nhãn, vải thiều, bí ñao, ñay, mật tiết nhiều vào ban ñêm nhưng loãng hơn nên buổi sáng ong ñi làm ít. Khi nhiệt ñộ tăng nước trong mật hoa bốc hơi ñặc lại, ong ñi làm mạnh hơn. b. ¶nh hưởng của ẩm ñộ không khí. Phần lớn các thực vật tiết mật nhiều khi ẩm ñộ không khí trên 60%, thấp hơn thì ít tiết mật. Tuy nhiên có một số thực vật có thể tiết mật khi ẩm ñộ không khí thấp hơn (bạch ñàn ). Nhìn chung khi ẩm ñộ không khí tăng, quá trình tiết mật tăng nhưng hàm lượng ñường trong mật sẽ giảm một cách tương ứng và ngược lại. Vì vậy vào những ngày ẩm ñộ quá khô, có gió Lào, cây tiết mật kém, mật hoa khô nhanh nên ong ít hoặc không ñi làm. c. ¶nh hưởng của ánh sáng mặt trời. Thực vật cần ánh sáng mặt trời ñể quang hợp, ñồng hoá cacbonic của không khí thành tinh bột và ñường. Do ñó, ánh sáng ñủ sẽ xúc tiến quá trình tiết mật hoa. Vì vậy những ngày mùa ñông, mây mù, cây tiết mật kém. Những cây, bụi, cỏ có mật hoa trong rừng rậm cho mật ít hơn so với các loại cây gỗ có tán rộng, mọc ở chỗ trống, ñược chiếu sáng ñủ. d. ¶nh hưởng của mưa gió. Mưa kéo dài nhiều ngày có ảnh hưởng xấu ñến sự tiết mật do không ñủ ánh sáng xúc tiến cho sự quang hợp. Mưa làm ñộ ẩm không khí tăng, mật hoa loãng. Mưa còn làm rửa trôi mật hoa. Mưa to Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 115 còn làm rụng các loại hoa như hoa nhãn, hoa vải, bạch ñàn Tuy nhiên nếu thời hạn hoa nở ngắn, cây còi cọc ít hoa và tiết mật kém.Trước và ñầu vụ mật có mưa, cây sinh trưởng tốt và tiết mật nhiều. Khi trời gió to, tuyến mật co lại, sự tiết mật giảm ñi, ñộ ñặc tăng lên. Khi có gió mùa ñông bắc, trời lạnh, ẩm ñộ khô cây tiết mật kém, ong ít ñi làm. Gió to còn ảnh hưởng ñến việc ñi làm của ong trên hoa. làm trôi dạt ong và ong tốn nhiều năng lượng ñể bay về tổ nhất là khi nguồn mật ở ngược chiều với hướng gió thổi. e. ¶nh hưởng của ñất ñai và chế ñộ canh tác. Nhìn chung cây tiết mật tốt khi ñược trồng trên ñất phì nhiêu, màu mỡ, ñủ ẩm ñộ. Các cây ñược bón phân tưới nước ñầy ñủ thì tiết mật nhiều hơn. Nhãn trồng ở vùng ñồi núi Lai Châu - Sơn La (Hoà Bình) tiết mật kém hơn là nhãn ñược trồng ở vùng ñồng bằng hoặc bãi bồi có phù sa. (Hưng Yên, Hà Nam Ninh). Táo ghép ñược cắt cành hàng năm, tưới nước và bón phân ñầy ñủ cho nhiều mật hơn là táo không ñốn, chăm sóc kém. Tuy nhiên một số cây như bạch ñàn lá liễu, chân chim, sau sau dù mọc ở ñất cằn cỗi ,vẫn tiết mật tốt. g. ¶nh hưởng của tuổi cây, tuổi hoa và thời kì nở hoa. Mật hoa và lá ñược tiết nhiều hơn ở các cây ñang thời kì sung sức như cao su sau 8 năm, bạch ñàn sau 6 - 7 năm, keo tai tượng 4 - 7 năm. Cây non hoặc già cỗi thì tiết mật kém hơn, thời gian nở hoa ngắn hơn. Mật hoa ñược tiết nhiều hơn ở những bông hoa ñã nở hoàn toàn, chuẩn bị cho việc thụ phấn. Một số hoa họ cúc như cúc quì, cỏ lào, càng cua thuộc loại hoa tự, ñầu trạng thì khi những vành hoa ngoài nở xong, hoa hơi héo thì mới tiết mật nhiều. Vào nửa ñầu của sự nở hoa của một bông hoa, mật hoa ñược tiết ra nhiều hơn so với nửa cuối. Tuy nhiên có một số hoa tiết mật cả sau khi hoa ñã nở xong như chân chim, hoặc khi hoa ñã rụng như: cau, dừa 7.3. Các cây nguồn mật chính ở Việt Nam. Nước ta có rất nhiều loại cây cung cấp mật và phấn cho ong mà chúng ta vẫn gọi là cây nguồn mật. Tuy nhiên không phải bất cứ có sự nở hoa của cây nguồn mật nào, ñàn ong cũng có thể tích luỹ ñược lượng mật dư thừa cho con người khai thác. Những cây nguồn mật chỉ cung cấp ñủ lượng mật phấn cho ñàn ong phát triển gọi là cây nguồn mật duy trì hỗ trợ, ví dụ: chè (trà), bí ñao, cam, chanh, doi (mận) Cây nguồn mật duy trì có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển ñàn, chuẩn bị cho vụ khai thác. Còn cây nguồn mật chính là những cây tiết nhiều mật, số cây nhiều, tập trung và khi các cây ñó nở hoa, ong có thể thu hoạch và dự trữ ñược mật trong bánh tổ của chúng. Cây nguồn mật chính quyết ñịnh sản lượng mật thu ñược trong năm. Tuỳ theo vùng ñịa lí, khí hậu và ñiều kiện canh tác mà có các cây nguồn mật chính khác nhau. Ở các tỉnh phía Bắc các cây nguồn mật chính bao gồm: vải thiều, nhãn, bạch ñàn, ñay, vẹt, táo, bạc hà dại, cỏ lào, chân chim, keo tai tượng Phần lớn mật ong lấy từ các cây nguồn mật chính trên có chất lượng tốt, trong và thơm ngon. Do diện tích các loại cây trên không nhiều, thời tiết không ổn ñịnh nên có năm thu ñược nhiều, có năm thu ñược ít, chỉ phù hợp với việc nuôi ong gia ñình và giống ong nội A. cerana. Ở phía Nam, cao su là cây nguồn mật quan trọng nhất. Mật cao su chiếm tới 3/ 4 tổng sản lượng mật ong của nước ta. Sau cao su là chôm chôm, nhãn, cỏ lào, tràm, cúc quì và hoa dừa. Dừa ở Bến Tre nở hoa quanh năm nên những người nuôi ong ở ñó cũng thu mật ñược quanh năm (trừ những [...]... 24, 17 4,33 200 - 300 100 - 150 ay cỏch 2,14 0,56 50 - 100 25 - 50 Tỏo 3,35 0,28 40 - 50 20 - 25 Vt 3,14 1,28 40 - 50 20 - 25 Cao su 3,14 1,16 140 - 150 70 - 75 Tr ng i h c nụng nghi p H N i - Giỏo trỡnh Dõu t m Ong m t 1 17 Ng i nuụi ong d a vo s li u tham kh o trờn v tỡnh hỡnh c th c a nm: s cõy ra hoa, l ng hoa trờn m t cõy, th i ti t m tng gi m ủn ong Núi chung, nờn ủ t s l ng ủn ong ớt hn so v... nghề nuôi ong 8.1 K thu t nuụi ong a Tr i nuụi ong v cỏch b trớ cỏc ủn ong trong ủi m ủ t ong Tr i nuụi ong Tr i nuụi ong l ni ủ t nuụi s ủn ong c a m t ng i ho c m t nhúm ng i nuụi ong (g m 2 - 3 ng i) hay c a m t trung tõm s n xu t ong gi ng ú l vựng ho t ủ ng c a ong cú bỏn kớnh kho ng 1500 m tr l i ( c tớnh 70 0 ha) i m ủ t ong l ni ủ t cỏc thựng ong Nú ch bao g m m t di n tớch ủ t ủ s ủn ong v i... nhau thỡ cú nhu c u v s l ng ủn ong ủ n th ph n khỏc nhau B ng 2. 7- S ủn ong c n th ph n cho cõy (ủn / ha) (Trớch d n t Crana 1990) Lo i cõy S ủn ong / ha Lo i cõy S ủn ong / ha Xoi 8 -1 5 ủn Tỏo tõy 2 ủn Da chu t 10 ủn M, m n 2,5 ủn b u bớ 1 - 4 ủn Cam, chanh 2 ủn da h u 0, 5- 3 ủn Nho 1 ủn h ng dng 1- 4 ủn Lờ 1- 5 ủn bụng 0, 5- 12 ủn S li u trờn l c a ong A.mellifera, v i ong A.cerana do t ủn nh hn c... thỡ ong s phỏt tri n t t hn v thu ủ c nhi u m t hn n c ta cỏc tr i ong n i, ong ngo i ủ u ủ t quỏ dy nh vựng cao su ng Nai cú nh ng ủi m cao su g n v i c phờ, ng i ta ủ t 5 - 6 ngn ủn ong í Nhi u ni vo v d ng ong hay ủ u v m t, nhi u ủn ong í v ong n i ủ t cựng m t ủi m, v thỏng 7- 8 M c Chõu (Sn La), v i chua thỏng 1-2 Thanh Oai (H Tõy) d n ủ n tỡnh tr ng ong í c p m t c a ong n i, lm cỏc ủn ong. .. bi t chỳ ý trong vựng ủó cú nuụi gi ng ong khỏc ho c ủn ong ủang b b nh thỡ khụng chuy n ong ủ n nh ng ni hon ton cha nuụi ong m cha n m v ng ủ c t ng lo i cõy ngu n m t thỡ ủ t s ủn ong t ớt ủ n nhi u ủ thm dũ tr c khi chớnh th c xõy d ng tr i nuụi ong Cỏch ủ t ong trong ủi m nuụi i v i ong í cú th ủ t ong theo hng ủn ho c hng kộp Cỏc hng ong xớt nhau ủ nõng cao hi u su t lm vi c, nhng ong n i d b... kg n ong n i tiờu th 30 kg/ ủn/ nm v l ng m t khai thỏc 10 - 15 kg/ ủn/ nm B ng 1. 7- Kh nng cung c p m t c a m t s cõy ngu n m t (Lờ Tri u Th o v c ng s ) M t hoa, lỏ ng t ng s M t lý thuy t Kh nng khai thỏc Tờn cõy (mg/ hoa, lỏ) (mg/ hoa, lỏ) (kg/ ha) (kg/ ha): 50% lý thuy t V i chua 2,60 0,93 50 - 60 25 - 30 V i thi u 5,60 0, 97 240 - 280 120 - 140 Nhón 3,96 1,23 200 - 250 100 - 125 B ch ủn 24, 17 4,33... nụng nghi p H N i - Giỏo trỡnh Dõu t m Ong m t 121 - i m ủ t ong c n m ỏp v mựa ủụng, mỏt v mựa hố thu n l i cho ong ho t ủ ng v phũng trỏnh b nh mi n nỳi ủ t ong s n ủ i phớa nam ho c ủụng nam t ong quỏ th p, ủ t m t ong d m c b nh t ong trờn cao v a b l ng giú v a c n tr ủ ng bay c a ong vỡ khi xu ng th p l y m t tr v ong mang n ng l i ph i bay lờn cao t n nhi u nng l ng N u ủ t ong phớa B c ho... l di chuy n ong ủ n vựng cú cõy ngu n m t ph n (B ng ph l c Cỏc cõy ngu n m t ph n Vi t Nam) 7. 4 Xỏc ủ nh s ủn ong nuụi trong m t vựng Mu n b t ủ u nuụi ong ho c xõy d ng m t tr i ong m t vựng no ủú, ng i nuụi ong c n ph i ti n hnh ủi u tra thnh ph n, s l ng di n tớch cỏc cõy ngu n m t cú trong vựng Thụng th ng ong í ủi lm trong bỏn kớnh 2 km cũn ong n i ủ a l 1,3 km Nh v y ủ i v i tr i ong í, c n kh... bỡnh th ng - Bỏnh t m i mu sỏp vng, xõy kớn m t c u, khụng cú l ong ủ c gi a, vớt n p nh ng ph ng, khụng l ch N u l ch l do ong chỳa giao ph i c n huy t ho c u trựng ong b b nh ,b ong th lo i b - n ong ph i ủ c u con (ủ c bi t nh ng vớt n p), c u tr ng, c u th c n d tr - n ong khụng b b nh, khụng cú ong th ủ tr ng tr c ủú Thựng nuụi ong ph i ủỳng tiờu chu n v kớch th c b Ki m tra ủn ong M c ủớch... n m t Tr c khi ủ t ong c n ph i tớnh toỏn s l ng ủn ủ t vựng ủú cho h p lớ Trỏnh ủ t ong quỏ nhi u m cõy ngu n m t cú di n tớch ớt, ong khụng l y ủ c m t kh c ph c hi n t ng ny cỏc h i nuụi ong c a nhi u n c phõn chia ủi m ủ t cho ng i nuụi ong H qui ủ nh m i ni ch ủ t 30 - 40 ủn ong Tr i ong ny Tr ng i h c nụng nghi p H N i - Giỏo trỡnh Dõu t m Ong m t 116 ph i ủ t cỏc tr i ong khỏc ớt nh t l . - 30 120 - 140 100 - 125 100 - 150 25 - 50 20 - 25 20 - 25 70 - 75 Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 118 Người nuôi ong dựa vào số liệu tham. 24, 17 2,14 3,35 3,14 3,14 0,93 0, 97 1,23 4,33 0,56 0,28 1,28 1,16 50 - 60 240 - 280 200 - 250 200 - 300 50 - 100 40 - 50 40 - 50 140 - 150 25 - 30 120 - 140. Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 114 lá non có khả năng tiết mật. Cây ñay tiết mật trong thời kỳ sinh trưởng mạnh (tiết nhiều nhất khi ñạt ñộ cao 80 - 200 cm). Khi không có mật hoa, ong

Ngày đăng: 25/07/2014, 17:20

Xem thêm: Giáo trình Dâu tằm - ong mật part 7 ppsx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN