Thiết kế phân xưởng sản xuất Protein Concentrate
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
PROTEIN CONCENTRATE và ISOLATE TỪ ĐẬU NÀNH
CBHD: CÔ TRẦN BÍCH LAM
CÔ VŨ THỊ KIM HẠNH SVTH: VÕ THỊ DIỆU HIỀN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Giới thiệu về nguyên liệu và sản phẩm
Quy trình công nghệ:
o Soy protein concentrate
o Soy protein isolate
Kết quả tính toán cân bằng vật chất
Các thiết bị
Trang 3Nguyên liệu
Bã đậu nành là phần bã
sau khi ép lấy dầu, còn
gọi là khô đậu nành
Thành phần hoá học
của bã đậu nành (%)
Tính chất nguyên liệu
Thành phần %chất khô
Trang 4do, glycerine, và các sản phẩm thuỷ phân khác như
Yêu cầu nguyên liệu
Trang 5Quy trình công nghệ sản xuất soy protein concentrate
Khô đậu nành
Trang 7Nghiền ướt:
Mục đích: khai thác.
Giảm kích thước của hạt khô đậu nành.
Trích ly các chất trong khô đậu nành vào nước.
Các biến đổi trong quá trình nghiền ướt:
Vật lý : giảm kích thước của hạt khô đậu nành
thành những hạt mịn, dịch lỏng tăng nhiệt độ do
ma sát trong quá trình nghiền
Hóa học : phân huỷ một số chất mẫn cảm với
nhiệt độ.
Trang 8 Hóa lý : trích ly các chất dinh dưỡng trong khô đậu nành vào dịch sữa.
Sinh học : một số vi sinh vật bị tiêu diệt.
Phương pháp thực hiện:
Quá trình nghiền ướt được thực hiện bởi thiết bị nghiền đĩa trục quay
Tỉ lệ nước : đậu = 4 : 1 (w/w)
Trang 9 Mục đích :
Khai thác: loại bỏ bã lọc ra khỏi dịch sữa sau khi nghiền, thu nhận dịch chiết, làm sạch, nâng cao chất lượng dịch chiết.
Chuẩn bị: cho quá trình kết tủa protein tiếp theo.
Các biến đổi trong quá trình lọc:
Vật lý : sự thay đổi về thể tích, khối lượng =>
giảm.
Trang 10Hóa học : hầu như không thay đổi về thành
phần hóa học, tuy nhiên có tổn thất một ít
protein, vitamin, chất màu… theo bã lọc
Hóa lý : thay đổi trạng thái từ dung dịch dạng huyền phù sang lỏng
Sinh học : một số vi sinh vật bị loại bỏ theo bã lọc
Hoá sinh : hầu như không thay đổi
Trang 11Kết tủa protein:
Mục đích:
Khai thác: thu nhận lượng protein hoà tan trong dung dịch
Các biến đổi trong quá trình kết tủa protein:
Hóa lý : thay đổi trạng thái từ dung dịch, hình thành khối kết tủa
Trang 12 Sinh học : một số vi sinh vật bị ức chế do pH thấp.
Hoá sinh : hầu như không thay đổi
Thực hiện: phần protein hoà tan sẽ được kết
tủa bằng cách chỉnh pH của dung dịch về 4.5 là pH đẳng điện của protein globulin Để
điều chỉnh pH dùng dung dịch HCl
Trang 13Ly tâm:
Mục đích:
Chuẩn bị: để thu được phần protein kết tủa, chuẩn bị cho quá trình rửa tủa
Các biến đổi trong quá trình ly tâm:
Vật lý: protein qua quá trình kết tủa và tách dịch được kết thành khối chặt hơn, tỷ trọng khối protein tăng
Trang 14 Hoá học: độ tinh khiết của sản phẩm tăng do các phần hoà tan đã theo dịch ra ngoài.
Hóa lý : sau quá trình ly tâm ta thu được 2
phần, là phần nước dịch và phần protein
Sinh học : một số vi sinh vật bị loại ra theo dịch Trong nước dịch có chứa đường và các hợp chất dinh dưỡng khác là môi trường
Trang 15Rửa tủa:
Mục đích:
Quá trình rửa tủa nhằm mục đích loại bỏ phần dung dịch HCl còn sót lại trong khối kết tủa
Các biến đổi trong quá trình rửa tủa:
Vật lý: có sự tăng lên về khối lượng và thể tích
Hoá học: có sự tổn hao chất khô vào
Trang 16Ly tâm tách nước rửa:
Mục đích:
Chuẩn bị: cho quá trình sấy tiếp theo.
Khai thác: loại bỏ phần nước rửa, để thu được protein tinh khiết.
Các biến đổi trong quá trình ly tâm:
Vật lý: có sự giảm về khối lượng.
Hoá học: độ tinh khiết của sản phẩm tăng do loại bỏ phần nước rửa.
Trang 17Sấy phun:
Mục đích:
Chế biến: tạo ra sản phẩm là SPC dạng bột mịn Bảo quản: sau sấy sản phẩm có hàm ẩm thấp (<5%), tác nhân sấy ở nhiệt độ cao, trong thời gian ngắn nên vi sinh vật khó phát triển, do đó bảo quản sản phẩm được lâu.
Các biến đổi trong quá trình sấy phun:
Vật lý: có sự giảm về khối lượng do nước bay hơi.
Trang 18 Hóa lý : sự bay hơi nước dưới tác động của nhiệt độ cao Có sự chuyển pha: dung dịch protein sau quá trình sấy phun sẽ có dạng
bột
Hoá sinh: một số enzym có thể bị vô hoạt
hoặc giảm hoạt tính
Sinh học: một số vi sinh vật bị tiêu diệt hoặc ức chế
Trang 19 Thông số công nghệ:
Nhiệt độ không khí vào: 170 - 200°C
Nhiệt độ không khí ra: 90 - 100°C
Thời gian lưu của các hạt trong buồng sấy: 5s
Độ ẩm vật liệu sau khi sấy:3 - 4%
Đường kính hạt : 95% < 150 µm
Trang 20Quy trình công nghệ sản xuất soy protein isolate
Khô đậu nành
Nghiền ướt
Ly tâm Hoà tan Nước
Dd NaOH
Trang 21Ly tâm Rửa tủa
Nước
Dịc h
Sấy phun
Trang 22Hòa tan protein:
Mục đích :
Khai thác: thu nhận protein trong khô đậu nành Chuẩn bị: cho quá trình kết tủa protein tiếp theo.
Các biến đổi trong quá trình hoà tan protein:
Vật lý : sự thay đổi về thể tích, khối lượng => tăng.
Hóa học : phần lớn protein trong khô đậu nành sẽ hoà tan vào dung dịch NaOH.
Sinh học : một số vi sinh vật có thể bị ức chế
Trang 23Sản phẩm
Theo định nghĩa của Association of American Feed Control Officials, Inc (AAFCO) thì soy protein concentrate được sản xuất từ hạt đậu nành đã bóc vỏ, tách gần hết dầu và các cấu tử tan trong nước không phải là protein, và phải chứa tối thiểu là 70% protein trên hàm lượng chất khô
Trang 24Soy protein concentrate dạng bột
Trang 25Tiêu chuẩn của SPC được sản xuất bởi công ty Solbar Hatzor
- Khuẩn lạc max 15000cfu/g
- Salmonella trong 200g không có
Soy protein concentrate:
Trang 26Soy protein isolate:
American Feed Control Officials, Inc (AAFCO) thì soy protein isolate được sản xuất từ bột đậu nành đã tách vỏ, tách béo và loại hết những phần không phải là protein và chứa ít nhất là 90% protein trên hàm lượng chất khô
Trang 27Soy protein isolate:
Trang 28Soy protein isolate:
Thành phần tiêu chuẩn của SPI(theo hàm lượng chất khô):
Trang 29Kết quả tính toán cân bằng vật chất
Lượng nguyên liệu để sản xuất 200kg soy protein concentrate:
Trang 30Kết quả tính toán cân bằng vật chất
Lượng nguyên liệu để sản xuất 200kg soy protein isolate
Trang 31Các thiết bị:
Thiết bị nghiền ướt
Trang 32Thiết bị ly tâm lọc
1.Ống cấp dịch 2.Ống tháo dịch 3.Ống tháo bã
Trang 33Tháp sấy phun: