Các đặc tính của việc cắt giảm thông tin:

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa docx (Trang 41 - 42)

( max min mi n)

5.2 Các đặc tính của việc cắt giảm thông tin:

Nếu gọi Kc hệ số cắt giảm thông tin dư (còn gọi hệ số nén tin)

max

N số lượng các giá trị khi chưa giảm thông tin.

N :số lượng các giá trị khi đã giảm thông tin.

NN N Kc = max hay H H Kc = max max

H : lượng thông tin max

H : lượng thông tin sau khi đã giảm.

Hệ số này có thể biểu diễn dưới dạng dải tần : đó là tỷ số dải tần số khi chưa giảm thông tin dư ∆fmaxvà dải tần số sau khi đã giảm ∆f :

f f Kc ∆ ∆ = max

Hoặc dưới dạng tỷ số công suất trước và sau khi giảm thông tin dư:

p p Kc = max max

p : c/skhi chưa giảm thông tin dư. P : c/skhi giảm thông tin dư.

Hệ số Kc thể hiện tính hiệu quả về kỹ thuật và kinh tế khi sử dụng quá trình thích nghi.

Do cắt giảm thông tin dư, nên có thể làm thay đổi một sốđặc tính của HT đo. Cụ thể là:

Làm chậm tín hiệu (làm cho tín hiệu truyền không còn ở tọa độ thời gian thực). Xuất hiện sai số phụ.

Giảm khả năng chống nhiễu của HT.

Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể mà ta có các hệ thống thích nghi khác nhau. Việc cắt giảm thông tin dư có hai cách:

Cách 1: ta chỉ lấy những thông tin cần thiết. Điều này làm cho việc khôi phục lại ở

quá trình khó khăn hơn.

Ví dụ: để khảo sát dao động ta chỉ cần đo biên độ và tần số. Nhưng nếu dựa vào biên độ và tần số không thể khôi phục được tín hiệu (hình dạng).

--- 42 Xấp xỉ hóa từng đọan.

Phương pháp mã hóa hợp lý.

Phương pháp xấp xỉ hóa từng đọan là việc biến đổi tín hiệu đo thành một hàm thời gian nào đó đơn giản hơn mà vẫn đảm bảo sai sốđã cho. Để thực hiện nó người ta có thể dùng vịệc rời rạc hóa thích nghi hay đổi nối thích nghi.

Phương pháp sử dụng mã hóa hợp lý là dùng phương pháp mã hóa tín hiệu đo với số ký hiệu là ít nhất.

Phương pháp này thường dùng các cách mã hóa thống kê và mã hóa hiệu. Mã hóa thống kê phải dựa trên vịệc biết trước xác suất của tín hiệu đo ở đầu vào. Còn mã hóa hiệu là truyền đi sự thay đổi của tín hiệu đo.

Tuy nhiên trong thực tế, ta ít biết trước xác suất của tín hiệu đo. Ngoài ra nếu nhiễu làm méo một ký hiệu cũng dẫn đến sai số lớn, cho nên trong thực tế phương pháp mã hóa hợp lý ít được sử dụng trong các HT đo xa. Trong thực tế người ta chỉ

dùng phương pháp xấp xỉ hóa từng đọan.

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường và Điều khiển xa docx (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)