1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA

62 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Ngày nay, sự phát triển của mạng dữ liệu không dây băng rộng cầntăng cường sử dụng các phương pháp điều chế có hiệu quả cao trong đóQAM Quandrature Amplitude Modulation được coi như một

Trang 1

Mục lục

Chương 1: Mở đầu 3

Chương 2: Kiến thức cơ sở 5

2.1 Điều chế và lý thuyết modem 5

2.1.1 Điều chế 5

2.1.2 Điều chế QAM 7

2.1.3 Bộ phát QAM số 11

2.1.4 Bộ thu QAM số 13

2.2 FPGA 15

Chương 3: Bộ điều chế QAM 21

3.1 Tổng quan 21

3.2 Bộ điều chế QAM 21

3.2.1 Nguyên tắc thực hiện 21

3.2.2 Mô hình bộ điều chế QAM xây dựng 22

3.3 Kết quả 26

Chương 4: Xử lý dấu phẩy động 28

4.1 Chuẩn dấu phẩy động IEEE 28

4.2 Một số ngoại lệ trong tính toán dấu phẩy động 29

4.2.1 Ngoại lệ phép toán sai 30

4.2.2 Ngoại lệ chia cho 0 30

4.2.3 Ngoại lệ tính toán không đúng 30

4.2.4 Ngoại lệ tràn dưới 31

4.2.5 Ngoại lệ tràn trên 31

4.2.6 Ngoại lệ không xác định 31

4.2.7 Ngoại lệ không 31

4.3 Các chế độ làm tròn 31

4.3.1 Làm tròn đến giá trị chẵn gần nhất 32

4.3.2 Làm tròn về 0 32

4.3.3 Làm tròn tăng, giảm 32

4.4 Các phép toán trên dấu phẩy động 33

4.4.1 Phép cộng và trừ 33

4.4.2 Phép nhân 35

Trang 2

4.4.3 Phép chia 36

4.5 Thiết kế phần cứng 38

Chương 5: Khôi phục nhịp ký hiệu 41

5.1 Tổng quan 41

5.2 Các kỹ thuật khôi phục nhịp ký hiệu 42

5.2.1 Kỹ thuật khôi phục nhịp ký hiệu gấp đôi 43

5.2.2 Kỹ thuật khôi phục nhịp ký hiệu biên độ tối đa 43

5.2.3 Kỹ thuật khôi phục nhịp ký hiệu sớm-muộn 44

5.2.4 Kỹ thuật khôi phục nhịp ký hiệu cắt không 45

5.3 Kỹ thuật khôi phục nhịp ký hiệu bằng phương pháp tương quan .46

5.3.1 Bộ xét tương quan 47

5.3.2 Quá trình xét tương quan 49

Chương 6: Khôi phục sóng mang và giải điều chế QAM 51

6.1 Tổng quan 51

6.2 Khôi phục sóng mang 52

6.3 Các kỹ thuật khôi phục sóng mang 54

6.3.1 Kỹ thuật khôi phục sóng mang có gửi kèm tần số phao tiêu (pilot tone) 54

6.3.2 Vòng lặp vuông (Squaring Loop) 54

6.3.3 Vòng lặp Costas 55

6.3.4 Vòng khóa pha phản hồi quyết định 56

6.4 Giải điều chế QAM sử dụng phương pháp tương quan 57

Kết luận 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

Trang 3

Chương 1

Mở đầu

Xử lý tín hiệu số (DSP) là một trong những công nghệ quan trọngnhất trong thời đại hiện nay Nó thay đổi cách thức con người giao tiếp,phục vụ y tế, thương mại, vui chơi giải trí, du lịch… Với DSP việc thực thicác phép toán số học nhanh luôn là một yêu cầu bức thiết, do vậy các môhình tính toán cũ, tốc độ thấp sẽ liên tục bị thay thế bằng những chip điện

tử có tốc độ xử lý cao để tăng khả năng xử lý Yêu cầu về các bộ xử lýtăng nhanh, cùng với sự cân nhắc về tài chính, cũng như thách thức củaviệc tích hợp rất nhỏ, tất cả điều đó đều hướng tới việc sử dụng các côngnghệ có thể tái cấu hình trong các hệ thống DSP phức tạp

Kĩ thuật xử lý tín hiệu số mở rộng khả năng các hệ thống viễn thông

số bằng cách cho phép sử dụng các kỹ thuật điều chế, giải điều chế phức

tạp Ban đầu, mạch tích hợp cho những ứng dụng đặc biệt (ASIC) được

sử dụng để thực hiện điều này, nhưng ASIC phải chịu một chi phí lớn là

chi phí không thay đổi được thiết bị (NRE) trong thiết kế và sản xuất, hơn

nữa, ASIC không thể thay đổi được Do đó, nếu cần thay đổi ASIC lại phảichịu một chi phí NRE lớn Trong khi đó FPGA (Field Programmable GateArray) có thể dễ dàng cấu hình lại mà không phải thay thế hay sản xuấtlinh kiện mới Điều này sẽ cho chi phí NRE của FPGA thấp hơn nhiều sovới ASIC Do vậy trước khi sản xuất ASIC, FPGA được sử dụng để thửnghiệm cấu hình thiết kế Ngoài ra, với các ứng dụng số lượng nhỏ,FPGA sẽ được sử dụng trực tiếp để điều khiển hệ thống

Một chip FPGA bao gồm các khối logic khả trình cho phép FPGA kếtnối các linh kiện khác trong mạch, các khối logic được kết nối với nhau bởichức năng kết nối khả trình Bằng việc kết nối các đầu vào, ra của các

Trang 4

khối logic, các chân khả trình, FPGA có thể cấu hình để thực thi bất kỳ sựhoạt động logic số nào.

FPGA được cấu hình sử dụng một ngôn ngữ miêu tả phần cứng

(HDL) như Verilog hoặc VHDL[1] (Very high speed integrated circuitHardware Description Language) Verilog và VHDL khác với các ngôn ngữlập trình tiêu biểu như C bởi nó trực tiếp hay gián tiếp định nghĩa cách bốtrí mạch điện trong khi C định nghĩa một chuỗi các hoạt động được thựcthi Điều này tạo ra sự chuyển đổi dễ dàng từ các khối dữ liệu thành cáckhối logic trong FPGA Hơn nữa, các khối chức năng trong một thiết kế cóthể dễ dàng ánh xạ tới các khu vực riêng biệt trong FPGA [2, 3]

FPGA (Field Programme Gates Array) đã đạt đến đỉnh cao củathành công trong nhiều hệ thống xử lý tín hiệu Đặc biệt, trong lĩnh vựcviễn thông số Phối hợp khả năng hoạt động tốc độ cao với các bộ nhớ cóbăng thông vào ra khổng lồ, nền tảng xử lý tín hiệu trên FPGA có thể phục

vụ nhiều công việc phức tạp trong các bộ truyền thông phát và thu hiệnđại

Ngày nay, sự phát triển của mạng dữ liệu không dây băng rộng cầntăng cường sử dụng các phương pháp điều chế có hiệu quả cao trong đóQAM (Quandrature Amplitude Modulation) được coi như một công đoạnkhông thể thiếu để tăng hiệu quả kênh truyền và giúp cho dữ liệu có đượcthông lượng cực đại Tuy nhiên, điều chế QAM cao cấp rất nhạy cảm vớitrạng thái của kênh truyền không dây và thông lượng có thể giảm nghiêm

trọng do tỉ lệ lỗi bit cao (BER) hay do việc truyền lại thông tin Những hệ

thống này có nhiều mặt hạn chế bởi các modem bên ngoài đòi hỏi hỗ trợđược nhiều chòm sao khác nhau

Vượt qua sự trở ngại với các chòm sao QAM bậc cao, các chuẩnbăng thông rộng như IEEE 802.16 [4, 5] sử dụng MQAM (Mutilevel QAM)hạn chế sự suy giảm thông lượng bằng các bậc điều chế QAM thích hợp

để duy trì một tỉ lệ lỗi gói tin chấp nhận được trong tình trạng kênh truyền

Trang 5

thay đổi Các chuẩn và hệ thống mới hơn này sử dụng các chòm sao QAMkhác nhau cho những công việc khác nhau tùy thuộc các trạng thái kênhcủa nó Ngoài ra, chúng cũng thay đổi các chòm sao thùy thuộc vào trạngthái kênh truyền theo thời gian.

Trong khóa luận, tôi xây dựng một bộ điều chế và giải điều chế tínhiệu QAM-16 Bộ phát có thể phát QAM-16 trên các băng tần số có thểđiều chỉnh được trong một dải nhất định Để có thể thiết kế được bộ điềuchế, chúng tôi đã sử dụng ngôn ngữ thiết kế phần cứng VHDL để lập trình

và sau đó nhúng lên hai chip FPGA APEX II[6] và Cyclone II[7]

Chương 2

Kiến thức cơ sở

2.1 Điều chế và lý thuyết modem

2.1.1 Điều chế

Trang 6

Điều chế là quá trình mã hóa thông tin từ tín hiệu nguồn lên sóngmang trong một dải tần số nhất định [8] Thông tin có thể được mã hóabằng việc thay đổi biên độ, pha hoặc cả hai.

Một tín hiệu thông dải s(t) điều chế có thể được biểu diễn:

s(t) = A(t)cos(2f c t+Φ(t)) Φ(t)) (2.1)

Với A(t) là biên độ điều chế, (t) là pha và f c là tần số sóng mang.Thông tin được truyền đi bằng cách thay đổi biên độ và pha của sóngmang

Điều chế có thể là tương tự hoặc số Trong truyền thông tương tự,biên độ và pha của tín hiệu biến đổi liên lục trong miền thời gian ứng với

sự thay đổi của thông tin nó mang theo Trong truyền thông số, L ký hiệu được ánh xạ thành L dạng sóng liên tục theo thời gian Sau đó, dạng sóng

này sẽ được sử dụng để điều chế biên độ và pha sóng mang với một tỉ lệ

ký hiệu nhất định R s

Với dữ liệu là số nhị phân thì chúng được nhóm lại thành N bit từ rồi chuyển thành L=2 N dạng sóng Dạng điều chế số đơn giản nhất là Điều chế biên độ xung rời rạc (PAM) Một nhóm nhất định các dạng sóng được

sử dụng chính là các xung vuông có độ rộng bằng với chu kì của ký hiệu.Biên độ của các dạng sóng này được cho bởi:

A = 2l - (L-1) (2.2)

Với A là biên độ xung và l = 0,1 L-1 Biên độ của xung có thể được

mô tả trong giản đồ chòm sao (Hình 2.1) Giản đồ này biểu diễn biên độcủa các ký hiệu trong "mặt phẳng điều chế"

Trang 7

Hình 2.1: Giản đồ chòm sao của tín hiệu PAM

Đường bao của sóng điều chế có thể dễ dàng nhận thấy trong miềnthời gian (Hình 2.2)

Hình 2.2: Đường bao trong miền thời gian của tín hiệu PAM

Tín hiệu với đường bao như Hình 2.2 có băng thông tín hiệu rất rộngbởi dạng vuông của xung truyền Để sử dụng phổ một cách hiệu quả, đầu

ra của bộ phát thường được lọc để giới hạn băng thông của tín hiệu phát.Trong truyền thông không dây, độ rộng của bộ lọc phát (băng tần) phảituân theo các quy định nhất định để có thể dễ dàng điều chỉnh, quản lýchúng trong giới hạn cho phép của hệ thống Ngoài ra, tín hiệu thu đượccũng bị lọc ngay tại lối vào để loại bỏ các tạp nhiễu đi theo tín hiệu

Hiệu năng phổ là thước đo để kiểm tra xem một phương pháp điềuchế có thể truyền bao nhiêu dữ liệu trong một băng thông cho trước [26].Hiệu năng của phổ s được cho bởi công thức:

Trang 8

s =

B

R b (2.3)

Với Rb là tốc độ bit được xác định bằng số bit trong một giây còn B làbăng thông có đơn vị là Hertz Do đó, từ băng thông tín hiệu và hiệu năngphổ, ta có thể xác định được tốc độ dữ liệu tối đa của một hệ thống chotrước

2.1.2 Điều chế QAM

Để có được hiệu năng phổ cao hơn (tạo thông lượng cao hơn cho

dữ liệu) điều chế QAM được sử dụng để thay đổi biên độ và pha của tínhiệu thông dải Điều chế QAM là một kỹ thuật điều chế chuyển tải dữ liệubằng cách tính tổng sự thay đổi biên độ của hai sóng mang Sóng mangđược sử dụng thường có dạng hình sin, lệch pha nhau 90 độ, sóng cócùng pha với tín hiệu được gọi là sóng đồng pha, và sóng lệch pha với tínhiệu được gọi là sóng vuông pha

Xét tín hiệu thông dải trong phương trình 2.1:

s(t) = A(t)cos(2f c t+Φ(t)) Φ(t)) (2.1)

Tổng của hai tín hiệu vuông pha có thể được biểu diễn bằngPhương trình toán học của biên độ và pha tín hiệu điều chế như trongPhương trình 2.1 Đầu tiên, Phương trình 2.1 được viết lại thành Phươngtrình 2.2 bằng lượng giác:

s(t) = A(t)[cos(Φ(t))cos(2f c t) - sin(Φ(t))sin(2f c t)] (2.4)

Sau đó, Phương trình 2.2 được bến đổi thành Phương trình 2.3:

s(t) = A I (t)cos(2f c t) - A Q (t)sin(2f c t) (2.5) Với tín hiệu điều chế: A I (t)=A(t)cos(Φ(t)) và A Q (t)=A(t)sin(Φ(t))

(2.6)

Trang 9

Khi N - số lượng bit trong một từ - là chẵn thì cả tín hiệu đồng pha

và vuông pha được điều chế với một trong số L=2 N/2 bậc biên độ Ở đây, L bằng với căn bậc hai của tất cả các số của ký hiệu trong chòm sao, M [8].

Các bậc biên độ của tín hiệu I, Q được biểu diễn trong giản đồ chòm sao ởHình 1 Trong trường hợp này, Giản đồ sao biểu diễn biên độ và pha củasóng mang đã được ánh xạ trong mặt phẳng phức

Hình 2.3: Chòm sao của một tín hiệu QAM-16

Ta nhận thấy, chòm sao được phân bố dựa trên mã Gray (các điểmsao lân cận nhau đều có ít nhất một bit khác nhau) Phân bố mã Gray này

có ý nghĩa rất lớn vì hầu hết các loại lỗi thông thường xảy ra do ký hiệuđược tìm ra giống với ký hiệu gần đó Trong trường hợp này, số mã Graychỉ dẫn đến một bit lỗi trong khi số mã nhị phân có thể gây ra nhiều bit lỗi

Không phải mọi chòm sao QAM đều vuông Nếu N lẻ thì một chòm

sao hình chữ nhật được tạo ra, khi đó (N+1)/2 bit được sử dụng để điều chế một tín hiệu và (N-1)/2 bit còn lại được dùng để điều chế tín hiệu

vuông pha với tín hiệu đó Đó chính là một chòm sao QAM không vuôngkhi các kênh I, Q không được điều chế độc lập

Trang 10

Xét bốn chòm sao QAM-4, QAM-16, QAM-64, QAM-256 được biểudiễn tương ứng ở các Hình 2.5a,b,c,d

Hình 2.5: Các chòm sao QAM

Độ nhạy của chòm sao với các nhiễu được biểu diễn bởi khoảngcách giữa các điểm sao Nhìn vào Hình 2.5 ta nhận thấy, điểm xa nhất ởcác chòm sao đều có cùng biên độ, khoảng cách giữa các điểm chòm sao

Trang 11

lân cận giảm khi kích thước chòm sao tăng Điều này làm chòm sao cókích thước lớn như QAM-256 dễ bị nhiễu hơn nhiều so với các chòm sao

có kích thước nhỏ như QAM-4

Hình 2.6 chỉ ra kết quả lý thuyết BER cho điều chế QAM [9, 10, 11]

Đồ thị biểu diễn BER tương đối cho mỗi chòm sao QAM như một hàm củaSNR mỗi bit và là SNR bị chia bởi số bit trong mỗi ký hiệu Bảng này đãchứng minh những nhận xét về Hình 2.6 là chính xác và chỉ rõ ra rằng tỉ lệSNR sẽ thay đổi khi chòm sao thay đổi

Hình 2.6: BER cho QAM

Sơ đồ khối của bộ điều chế QAM:

Dữ liệu

Bộ Tạo Sóng Sin

Dịch pha 90 độ

Tách I,Q

I

Tín hiệu QAM

Trang 12

2.1.3 Bộ phát QAM số

Cấu trúc của một bộ phát QAM số tiêu biểu được xây dựng bằngcác phần tử logic số được biểu diễn ở Hình 2.15 Bộ phát bao gồm hainhánh: một nhánh là kênh đồng pha (I), một là kênh vuông pha (Q) Ta sẽxem xét sự biến đổi dữ liệu tại từng khối để hiểu được các chức năng củatừng thành phần bộ phát

Hình 2.8: Bộ phát QAM số

Khối chuyển đổi từ nối tiếp ra song song phân dữ liệu nối tiếp thành

các nhóm N/2 bit một ký hiệu Ở đây, tốc độ ký hiệu Rs bằng 1/N lần tốc

độ bit Rb Sau đó, nhóm N/2 bit đó được chuyển vào khối giải mã Gray

sang nhị phân với tốc độ bằng tốc độ ký hiệu

Trang 13

Các nhóm N/2 bit được đưa vào các kênh I và kênh Q tới các khốigiải mã Gray sang nhị phân rồi sử dụng mã Gray tìm vị trí các kênh I và Qcho mỗi điểm chòm sao Hình 2.9 chỉ ra số lượng mã Gray hai bit được sửdụng để biểu diễn các vị trí kênh I, Q của điểm trong chòm sao QAM-16.Tuy mã Gray rất hiệu quả trong việc hạn chế lỗi bit nhưng hầu hết các hệthống số hoạt động bằng mã nhị phân nên khối giải mã Gray sang nhịphân được sử dụng để chuyển số mã Gray sang số mã nhị phân.

Với m0 là giá trị ánh xạ, mi là đầu vào của các bộ ánh xạ

Nếu bậc tạo ra từ các bộ ánh xạ biểu tượng được sử dụng để tạo raxung vuông, công suất của tín hiệu sẽ trải rộng dọc theo một vùng băngthông rộng lớn Do đó, các giá trị ánh xạ được lọc bởi bộ lọc RRC để giớihạn băng thông của tín hiệu phát Tín hiệu đã được lọc dùng để điều chế

với các sóng mang vuông pha trong khối điều chế cầu phương Sự hoạt

Trang 14

động của khối điều chế cầu phương được biểu diễn toán học trongphương trình 2.5 Tín hiệu điều chế sau đó được chuyển từ các từ sốsang tín hiệu tương tự để phát đi.

2.1.4 Bộ thu QAM số

Cấu trúc của bộ thu QAM số tiêu biểu được thực hiện bằng cácphần tử logic số như ở hình 2.10 Ta sẽ xem xét sự biến đổi dữ liệu tạitừng khối để hiểu được các chức năng của từng thành phần bộ thu

Hình 2.10: Bộ thu QAM số

Khối AGC (Automatic Gain Control) cân bằng tín hiệu thu được để

bộ thu có thể hoạt động với các tín hiệu có biên độ không đổi Điều nàyđặc biệt quan trọng đối với các kênh radio vì trong môi trường không dây,

sự suy giảm của kênh truyền thay đổi liên tục theo thời gian

Khối chuyển đổi tương tự sang số (A/D) sẽ lấy mẫu tín hiệu thu

được khi được tác động bởi khối khôi phục xung nhịp Khối khôi phụcxung nhịp điều khiển bộ chuyển đổi A/D để lấy một lượng mẫu nhất địnhmỗi ký hiệu Số lượng mẫu mỗi ký hiệu được xác định bởi cấu trúc của bộlọc RRC Hơn nữa, các mẫu đều giữ khoảng cách cân bằng với một mẫu

Trang 15

chuẩn ở tâm chu kỳ ký hiệu Chương 5 sẽ miêu tả chi tiết của sự cần thiếtcủa việc khôi phục nhịp ký hiệu và lý thuyết khôi phục nhịp ký hiệu.

Khối giải điều chế cầu phương tiến hành giải điều chế tín hiệu nhận

được s(t) tạo ra A I ´ (t) và A Q ´ (t) xấp xỉ bằng A I (t) và A Q (t) Quá trình giải

điều chế gồm hai bước Bước 1 là nhân tín hiệu nhận được với các sóngsin và cos có pha phù hợp với tín hiệu nhận được Bước tiếp theo là tiếnhành bộ lọc thông thấp lọc kết quả như phương trình 2.8 tới 2.17, với LPF{.} biểu diễn bộ lọc thông thấp

A I ’(t)=LPF{s(t)*2cos(2f c t)}

(2.8)

A I ’(t)=LPF{[A I (t)cos(2f c t) - A Q (t)sin(2f c t)]*2cos(2f c t)} (2.9)

A I ’(t)=LPF{A I (t)[1+Φ(t)) cos(4f c t)] - A Q (t)[sin(4f c t)]} (2.10)

A I ’(t)=LPF{ A I (t) +Φ(t)) A I (t)cos(4f c t) - A Q (t)sin(4f c t)} (2.11)

A Q ’(t)=LPF{s(t)*[-2sin(2f c t)]} (2.13)

A Q ’(t)=LPF{[A I (t)cos(2f c t) - A Q (t)sin(2f c t)]*[-2sin(2f c t)]} (2.14)

A Q ’(t)=LPF{-A I (t)[sin(4f c t)] +Φ(t)) A Q (t)[1-cos(4f c t)]} (2.15)

A Q ’(t)=LPF{-A I (t)sin(4f c t) +Φ(t)) A Q (t) - A Q (t)cos(4f c t)} (2.16)

Mối liên hệ giữa sóng sin và cos được sử dụng cho bộ giải điều chếvuông pha được tạo ra nhờ khối khôi phục sóng Chương 6 sẽ miêu tả chitiết về bộ giải điều chế và lý thuyết khôi phục sóng mang

Khối RRC (Raise Root Cosin) lọc đầu ra của bộ giải điều chế vuôngpha để khử nhiễu, giao thoa và ISI Sau đó, các khối giải ánh xạ ký hiệu,giải mã Gray và chuyển đổi song song sang nối tiếp làm ngược lại cáckhối ánh xạ biểu tượng, mã hóa Gray và nối tiếp sang song song ở bộphát để khôi phục lại dữ liệu ban đầu

2.2 FPGA

Trang 16

FPGA là một loại thiết bị logic khả trình Với một chip FPGA chúng

ta có thể tiến hành lập trình các kết nối cho các ứng dụng cụ thể (như card

âm thanh, video, bộ vi xử lý 8 bit, 16 bit, hay là bất cứ một chip khả trìnhnào như 8051 chẳng hạn) mà không phải tốn hàng ngàn đô cho chi phísản xuất FPGA là chip dành cho nguời dùng phát triển các hệ thông bằngphần mềm sau khi IC đã chế tạo

FPGA là viết tắt của Field Programmable Gate Array, vậy FieldProgrammable ở đây chúng ta có thể hiểu như thế nào Điều này có thểhiểu là chức năng của FPGA được quyết định nhiều bởi người lập trìnhhơn là bởi nhà sản xuất Các mạch tích hợp thông thường thì chức năngcủa nó đã được xác định bởi người sản xuất Ngược lại, chức năng củaFPGA lại được xác định bởi người dùng bằng chính chương trình mà họviết ra

Trước khi có sự phát triển của logic khả trình, thì các mạch logicthông thường được xây dựng trên mức bo mạch với các linh kiện thôngthường, hoặc với mức cổng cho các ứng dụng mở rộng, FPGA là mộtmạch tích hợp chứa rất nhiều tế bào logic (logic cell), có thể xem như làcác linh kiện chuẩn Các logic cell độc lập với nhau trong các thiết kếmang tính cá nhân Các cell tách biệt với nhau được kết nối trong với nhaubởi ma trận dây và chuyển mạch Khi thiết kế các hàm logic đơn giản chomỗi cell, người dùng thực hiện bằng cách điều khiển các chuyển mạchtrong ma trận kết nối trong Một mảng các cell và các kết nối tạo nênnhững khối kết nối cơ bản cho mạch Một thiết kế phức tạp là sự kết nốicủa các khối trên, tạo nên mạch mong muốn

Như đã nêu qua ở trên, có thể hình dung được cấu trúc của FPGAmột cách cở bản nhất phải chứa đủ ba thành phần:

- Logic cells

- Interconnection

Trang 17

- I/O blocks

Hình 2.11: Cấu trúc cơ bản của FPGA

Logic cell: là nơi thức hiện các tính toán, lưu trữ thông tin, nó là

thành phần quan trọng nhất trong FPGA Số logic cell thay đổi theotừng họ linh kiện Tổ hợp logic của cell theo quy luật tự nhiên có thểthực hiên được như một bảng khóa bộ nhớ nhỏ LUT hoặc như làmột thiết lập của nhiều cổng AND Mô hình LUT dẫn tới bit có thểlinh động hơn và cung cấp nhiều lối vào hơn so với mô hình kết hợpnhiều cổng AND trong cùng điều kiện về độ trễ

I/O blocks: Cung cấp các giao tiếp với bên ngoài.

Interconnection: Là ma trận hàng và cột thực hiện kết nối bên

trong giữa các cell với nhau, và giữa khối I/O và Cell

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp linh kiện FPGAnhưng Altera và Xilinx là hai nhà cung cấp phổ biến nhất đối với thị trường

Trang 18

trong nước Chúng ta có thể đặt mua trực tiếp qua mạng hoặc qua công ty

đại diện tại Việt Nam, ngoài ra cũng có thể mua được một số linh kiện tại

một số cửa hàng trên địa bàn Hà Nội Các linh kiện của các hãng khác

nhau có những cấu trúc khác nhau, trong một hãng các họ khác nhau

cũng được thiết kế với các cấu trúc khác nhau Mỗi họ đều có nhưng đặc

tính riêng của nó Trong đề tài này tôi lựa chọn chíp APEX

EP20K200EQC208 (thuộc họ APEX20K) của Altera bởi tính phù hợp của

nó đối với yêu cầu của đề tài và sự ổn định cao trong linh kiện của hãng

Altera

cổng tối đa

Số cổng tiêu chuẩn

LE (Logic Element )

ESB (Embedde

d System Block)

Số bit RAM tối đa

Số macrocel

l tối đa

I/O Num Max

8

Trang 19

Hình 2.12: Một số thông số cơ bản của APEX EP20K

APEX20K chứa các khối chính sau: LUT-based logic, based logic, và bộ nhớ Các tín hiệu được trao đổi bên trong nhờ kết nốitrong FastTrack (một ma trận dây liên tục gồm hàng và cột chạy dọc theochiều ngang và dọc của thiết bị)

Product-Term-Mỗi chân lối vào được chỉ dẫn bởi một IOE (I/O Element) đặt ở đầucuối của mỗi hàng và cột của kết nối trong FastTrack Mỗi IOE chứa một

bộ đệm hai hướng vào ra, một thanh ghi được sử dụng như là thanh ghilối vào, lối ra hoặc hai hướng của tín hiệu Khi sử dụng các chân clockchuyên dụng thì thanh ghi này cung cấp cho các thực thi đặc biệt

Hình 2.13: Sơ đồ khối thiết bị APEX 20K

Các chíp trong họ EP20K được thiết kế với một chuỗi kiến trúcMegaLAB Một MegaLAB bao gồm 16 LAB, một ESB và một kết nối trongMegaLAB Các đời cao hơn trong EP20K có thể có nhiều LAB hơn trongmột MegaLAB, tín hiệu liên kết giữa MegaLAB và các chân vào ra đuợcthực hiện bởi kết nối nội FastTrack

Trang 20

Hình 2.14: Cấu trúc của MegaLAB

Như ở trên chúng ta thấy một LAB gồm 10 LE, các bộ kết nối trongcục bộ của MegaLAB, và các tín hiệu điều khiển LAB

LE là đơn vị logic nhỏ nhất trong kiến trúc của EP20K, mỗi LE chứa

4 lối vào LUT có chức năng thực hiện nhanh chóng bất cứ vai trò nào của

4 biến, LE có thể dùng để điều khiên các kết nối cục bộ, kết nối MegaLABhoặc kết nối FastTrack

Trang 21

Toàn bộ quá trình được thực hiện với tín hiệu dạng số Sau khi quátrình xử lý số được tiến hành, dữ liệu QAM số sẽ được đưa ra DAC để cóthể quan sát được trên dao động ký.

3.2 Bộ điều chế QAM

3.2.1 Nguyên tắc thực hiện:

Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống

Bộ điều chế được xây dựng với sơ đồ khối như trên gồm:

- Khối lặp phát dữ liệu để tạo dữ liệu số đưa vào bộ điều chế

Trang 22

- Khối thay đổi tần số ký hiệu gồm các phím tăng giảm tần số để

thay đổi tần số trong một dải nhất định từ fc đến 10fc

- Khối điều chế QAM: gồm các khối nhỏ như khối phát sóng mang

để tạo tín hiệu sin, cos số đưa vào điều chế, khối mã hóa QAM để tính

toán biểu thức QAM với dữ liệu nhận được và khối biến đổi DAC để

chuyển đổi số-tương tự nhằm tạo ra tín hiệu QAM có thế quan sát trên

dao động kí

3.2.2 Mô hình bộ điều chế QAM xây dựng:

Quá trình thực hiện được tiến hành trên 2 Kit với 2 chip FPGA là APEX

II và Cyclone II[3] của Altera với sơ đồ khối như sau:

Hình 3.2: Mô hình QAM-16 được thiết lập

3.2.2.1 Khối phát lặp dữ liệu:

Sử dụng Kit DE2 của phòng thí nghiệm, phát 16 tín hiệu chọn bit có

thể thay đổi được bằng 16 công tắc gạt bên ngoài, trạng thái các bit của

công tắc đều được hiển thị trên led

Thay đổi tần số

Trang 23

16 bit trạng thái của công tắc được phân thành 4 nhóm: A,B,C,Dnhư Hình 9 Mỗi nhóm chứa 4 bit sẽ tạo thành một điểm chòm sao Điểmchòm sao này sẽ được tách ra, rồi đưa vào các kênh I,Q, mỗi kênh 2 bit(Hình 10) Các kênh I,Q này sẽ được đưa sang chip APEX II để ánh xạvào trường dữ liệu bằng phương pháp truyền thông SPI.

Hình 3.3: Các nhóm bit trạng thái của công tắc

Hình 3.4: Tách bit I,Q

3.2.2.2 Truyền thông nối tiếp SPI:

Truyền thông giữa hai chip sử dụng kỹ thuật truyền thông SPI có bắttay Trong phương pháp này, Cyclone II sẽ kiểm tra chân vào Sync củamình, tới khi chân này nhận được một sườn xung (âm hoặc dương) từAPEX II thông báo sẵn sàng nhận (RR) thì Cyclone II sẽ truyền các bit I,Qlần lượt của các nhóm A,B,C,D sang cho APEX II rồi đợi tín hiệu RR tiếptheo

Trang 24

Truyền thông SPI vừa tạo ra sự đồng bộ giữa hai loại chip FPGAhoạt động trong chu kỳ xung nhịp khác nhau vừa tạo ra sự độc lập tươngđối giữa hai khối chọn dữ liệu và điều chế Nhờ có truyền thông SPI, tần

số sóng mang có thể dễ dàng thay đổi mà vẫn giữ được sự đồng bộ vớikhối ánh xạ ký hiệu Ngược lại, ta có thể tạo ra các chòm sao cấp caohơn, có số bit lớn hơn đưa sang điều chế mà ko gây ra nhiều thay đổi chokhối điều chế

Hình 3.5: Truyền thông nối tiếp SPI

3.2.2.3 Bộ tạo sóng mang:

Nhằm mục đích tạo tín hiệu sin chuẩn để đưa vào điều chế Do dữliệu sin số được xuất ra từ phần mềm PASCAL, mà phần mềm này lấymẫu tín hiệu sin đều nên nếu lấy mẫu cả một chu kì sin xử lý đưa ra DACthì tín hiệu quan sát được sẽ có dạng hình tam giác, không có độ congcủa tín hiệu sin Để khắc phục nhược điểm này, chúng tôi tiến hành xuất

ra 630 mẫu của một phần tư chu kì sin rồi lập trình hiệu chỉnh lại trênFPGA để tạo ra đủ một chu kì sin với 2520 mẫu Nguyên tắc hiệu chỉnhđược mô tả ở Hình 11:

Trang 25

Hình 3.6: Hiệu chỉnh sin

Do sóng các mẫu lấy từ tín hiệu sin trong PASCAL đều có giá trị nhỏhơn 1 nên phải tiến hành nhân các tín hiệu đó với một hệ số thích hợp đểtăng biên độ sóng mang

3.2.2.4 Bộ thay đổi tần số sóng mang:

Nhân tín hiệu từ hai nút điều khiển tăng giảm tần số có thể thay đổi

tần số trong dải từ f c đến 10f c Bộ thay đổi tần số này tác động trực tiếpvào bộ phát sóng mang để thay đổi tần số các sóng sin, cos được tạo ra.Nguyên tắc làm việc của bộ thay đổi tần số là tăng/giảm số mẫu trong mộtchu kì sóng mang để thay đổi tần số (Hình 12) Nguyên tắc của bộ thay đổitần số sóng mang này giống với các bộ lấy mẫu tăng, giảm

Hình 3.7: Bộ thay đổi tần số sóng mang

Dễ thấy trong QAM, khi tần số sóng mang thay đổi sẽ làm thay đổitần số ký hiệu, sẽ ảnh hưởng đến khối phát lặp ký hiệu để ánh xạ lêntrường dữ liệu Tuy nhiên, trong bộ phát QAM chúng tôi xây dựng, nhờtính ưu việt của truyền thông nối tiếp SPI có bắt tay như đã nói ở trên, tần

số sóng mang cũng như ký hiệu có thể thay đổi dễ dàng mà không ảnhhưởng gì khối phát lặp dữ liệu để tạo ký hiệu

3.2.2.5 Bộ quay 90 độ:

Sóng mang số hình sin đưa vào đây sẽ được làm trễ đi 630 mẫu(1/4 chu kì) để tạo ra sóng mang hình cos (lệch pha 90 độ với sóng manghình sin) Sơ đồ của bộ quay:

TăngGiảm

Trang 26

Hình 3.8: Bộ quay pha 90 độ

3.2.2.6 Bộ nhân số:

Bộ nhân số nhân sóng mang với dữ liệu của kênh I hoặc Q mà kýhiệu ánh xạ đến để tạo ra tín hiệu AQ(n) và AI(n) như phương trình 1.4 Bộnhân số có dạng như sau:

Hình 3.9: Bộ nhân số

Bộ nhân số thực hiện phép nhân dữ liệu số của kênh I với 2520mẫu của sóng mang hình sin và dữ liệu kênh Q với 2520 mẫu của sóngmang hình cos rồi đưa kết quả ra bộ cộng

3.2.2.7 Bộ cộng số:

Bộ cộng số thực hiện phép cộng số học các dữ liệu vừa được tínhtoán ở bộ nhân để kết hợp các tín hiệu các kênh I,Q để tạo ra tín hiệuQAM Ngoài ra, khi sau khi cộng các tín hiệu I,Q do sóng mang có dạnghình sin nên chứa cả thành phần âm, dương trong khi bộ biến đổi DACbên ngoài chỉ nhận đúng các số dương nên phải nâng thành phần mộtchiều của tín hiệu QAM số lên bằng cách cộng vào nó một hằng số khôngđổi Tín hiệu QAM số sau đó sẽ được đưa vào bộ chuyển đổi DAC để tạo

ra tín hiệu QAM quan sát được trên dao động ký

Trang 28

Chương 4:

Xử lý dấu phẩy động

4.1 Chuẩn dấu phẩy động IEEE:

Để thuận lợi cho việc tính toán các số nhị phân lớn, cộng đồng các

kỹ sư điện-điện tử(IEEE) đã nghiên cứu và đưa ra chuẩn IEEE 754 để xử

lý dấu phấy động nhị phân Theo chuẩn này thì khung diễn tả một dấuphảy động phải có kích thước chuẩn là 32 bit (độ chính xác đơn) và 64 bit(độ chính xác kép) Trong đề tài này, chúng tôi xây dựng hệ thống để xử lýdấu phẩy động theo chuẩn 32 bit Như trong hình vẽ, khung 32 bit đượcchia thành ba nhóm riêng biệt: các bit thấp từ bit0 đến bit22 dùng để xácđịnh phần định trị(mantissa), các bit từ 23 đến 30 để xác định số mũ, cònbit 31 là bit dấu

Hình 4.1: Chuẩn phẩy động 32 bit của IEEE

Gọi số thập phân được hình thành từ chuẩn dấu phẩy động này là

V, ta có biểu thức:

V = (-1)S * M * 2E – 127 Bit

Trang 29

Với (-1)S biểu thị bit dấu (bit31: bit có trọng số lớn nhất trong khung).

Ta dễ dàng nhận thấy biểu thức này sẽ biểu diễn số dương nếu S=0 vàngược lại, sẽ biểu diễn số âm khi S=1 Nhìn vào hình vẽ ta thấy, 8 bit từ bit

23 đến bit 30 biểu diễn số mũ E, như vậy, E có thể thay đổi từ 0 đến 255.Sau khi trừ số mũ cho 127 theo đúng chuẩn thì sẽ cho phép số mũ chạy từ

2-127 đến 2128 Các bit còn lại biểu thị phần định trị M, phần định trị đượchình thành từ 23 bit biểu diễn một phân số dưới dạng nhị phân Ví dụ: với

số nhị phân 1,0101; có thể khai triển thành 1 + 0/2 + ¼ + 0/8 + 1/16 Dấuphẩy động khi biểu diễn các phân số cũng được chuẩn hóa như vậy Chỉ

có duy nhất một kí tự khác không bên trái dấu phẩy động, số đó trong hệ 2hiển nhiên là 1 Do vậy, bit đứng đầu phần định trị được mặc định là 1, vàbit đó được lưu trữ trong khung Giả sử m22, m21, … m0 biểu thị 23 bittrong khung chuẩn của IEEE thì số định trị M được hiểu là:

M = 1.m22.m21……m0.Biểu diễn thập phân của M là:

Trang 30

Hình 4.2: Một số giá trị phẩy động

4.2 Một số ngoại lệ trong tính toán dấu phẩy động

Chuẩn IEEE định nghĩa năm ngoại lệ mà mỗi khi chúng khởi tạo sẽđược báo hiệu bằng một cờ trạng thái

4.2.1 Ngoại lệ phép toán sai

Một vài phép toán số học không đúng như chia cho 0 hay căn bậchai của một số âm Kết quả của một phép toán sai được gọi là NaN Cóhai loại NaN: NaN tĩnh (QNaN) và NaN báo hiệu (SNaN) có dạng như sau(s là bit dấu):

Trang 31

Kết quả của mọi phép toán sai sẽ là một chuỗi QNaN với ngoại lệ làQNaN hoặc SNaN Còn SNaN sẽ chỉ báo hiệu mỗi khi một toán hạng đầuvào là một chuỗi SNaN Các phép toán số học sau đây là phép toán sainên sẽ cho kết quả là một chuỗi QNaN và báo hiệu một ngoại lệ QNaN.

- Bất kì phép toán nào với một NaN

- Cộng hoặc trừ:   ( )

- Phép nhân:  0  (  )

- Phép chia:  0  / 0 hoặc   /  

- Căn bậc hai: Với các toán hạng nhỏ hơn 0

4.2.2 Ngoại lệ chia cho 0:

Phép chia của bất kì số nào cho 0 đều cho một kết quả không xácđịnh hay thậm chí ngay trong việc cộng hoặc nhân của hai số cũng có thểtạo ra kết quả không thể xác định Để có thể phân biệt được hai trườnghợp đó, một ngoại lệ chia cho 0 phải được thực hiện

4.2.3 Ngoại lệ tính toán không đúng

Ngoại lệ này sẽ báo hiệu khi kết quả của phép toán không thật sựchính xác cho giới hạn của số mũ và (hay) vùng chính xác

4.2.4 Ngoại lệ tràn dưới

Ngoại lệ tràn dưới sẽ được báo khi phép tính có độ nhỏ hoặc khôngchính xác Độ nhỏ đó sẽ được phát hiện trước hoặc sau khi làm tròn khikết quả nằm giữa 2Emin Sự mất chính xác được phát hiện khi kết quảkhông chính xác hay khi một mất mát giải chuẩn hóa xảy ra Nhân FPU sẽbáo hiệu một ngoại lệ tràn dưới mỗi khi độ nhỏ được phát hiện sau khi làmtròn, khi đó, kết quả đưa ra sẽ không chính xác

4.2.5 Ngoại lệ tràn trên

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] L. Mintzer, “Soft Radios and Modems on FPGS,” Communications System Design, pp.52-57, Feb. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soft Radios and Modems on FPGS
[3] “Quartus II Development Software”, Altera Corporation, http://www.altera.com/literature/lit-qts.jsp , February 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quartus II Development Software
[4] “802.16 TM IEEE Standard for Local and metropolitan area networks, Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems,” The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., New York, NY, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 802.16TM IEEE Standard for Local and metropolitan area networks, Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems
[5] V. Eklund et al., “IEEE Standard 802.16: A Technical Overview of the Wireless MAN™ Air Interface for Broadband Wireless Access,” IEEE Communications Magazine, pp. 98-107, June 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Standard 802.16: A Technical Overview of the Wireless MAN™ Air Interface for Broadband Wireless Access
[8] L. Couch, Digital and Analog Communication Systems, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital and Analog Communication Systems
[9] L. Yang and L. Hanzo, “Recursive Algorithm for the Error Probability Evaluation of M-QAM,” IEEE Communications Letters, vol. 4, no. 10, pp.304-306, October 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recursive Algorithm for the Error Probability Evaluation of "M"-QAM
[10] W. Reuter, “Source and Synthesizer Phase Noise Requirements for QAM Radio Applications,” http://www.cti-inc.com/pdfs/QAM_Article.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Source and Synthesizer Phase Noise Requirements for QAM Radio Applications
[6] APEX 20K Programmable Logic Family, Altera Coporation, website: http://www.altera.com/literature/ds/apex.pdf Link
[7] Cyclone II Device Family Data Sheet, website:http://www.altera.com/literature/hb/cyc2/cyc2_cii5v1_01.pdf Link
[1] Circuit design with VHDL, Volnei A. Pedron, M.I.T press, Massachusetts Institute of Technology Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Đường bao trong miền thời gian của tín hiệu PAM - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.2 Đường bao trong miền thời gian của tín hiệu PAM (Trang 5)
Hình 2.3: Chòm sao của một tín hiệu QAM-16 - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.3 Chòm sao của một tín hiệu QAM-16 (Trang 7)
Hình 2.4a: Giản đồ chòm sao QAM-8 hình chữ nhật Hình 2.4b: Giản đồ chòm sao QAM-8 hình tròn - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.4a Giản đồ chòm sao QAM-8 hình chữ nhật Hình 2.4b: Giản đồ chòm sao QAM-8 hình tròn (Trang 8)
Hình 2.5: Các chòm sao QAM - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.5 Các chòm sao QAM (Trang 9)
Hình 2.8: Bộ phát QAM số - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.8 Bộ phát QAM số (Trang 11)
Hình 2.9: Mã Gray - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.9 Mã Gray (Trang 12)
Hình 2.10: Bộ thu QAM số - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.10 Bộ thu QAM số (Trang 13)
Hình 2.11: Cấu trúc cơ bản của FPGA - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.11 Cấu trúc cơ bản của FPGA (Trang 16)
Hình 2.12: Một số thông số cơ bản của APEX EP20K - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.12 Một số thông số cơ bản của APEX EP20K (Trang 17)
Hình 2.13: Sơ đồ khối thiết bị APEX 20K - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.13 Sơ đồ khối thiết bị APEX 20K (Trang 18)
Hình 2.14: Cấu trúc của MegaLAB - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 2.14 Cấu trúc của MegaLAB (Trang 19)
Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống (Trang 20)
Hình 3.2: Mô hình QAM-16 được thiết lập - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 3.2 Mô hình QAM-16 được thiết lập (Trang 21)
Hình 3.3: Các nhóm bit trạng thái của công tắc - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 3.3 Các nhóm bit trạng thái của công tắc (Trang 22)
Hình 3.5: Truyền thông nối tiếp SPI - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 3.5 Truyền thông nối tiếp SPI (Trang 23)
Hình 3.10: Bộ cộng số - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 3.10 Bộ cộng số (Trang 26)
Hình 4.4 Lưu đồ giải thuật phép nhân số phẩy động - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 4.4 Lưu đồ giải thuật phép nhân số phẩy động (Trang 35)
Hình 4.5: Lưu đồ giải thuật phép chia số phẩy động - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 4.5 Lưu đồ giải thuật phép chia số phẩy động (Trang 37)
Hình 4.6: Kiến trúc khối xử lý dấu phẩy động - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 4.6 Kiến trúc khối xử lý dấu phẩy động (Trang 39)
Hình 4.8: Đường ống bộ nhân/chia phẩy động - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 4.8 Đường ống bộ nhân/chia phẩy động (Trang 40)
Hình 5.1: Lấy mẫu - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 5.1 Lấy mẫu (Trang 42)
Hình 5.2: Biên độ ký hiệu trung bình là hàm của thời gian - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 5.2 Biên độ ký hiệu trung bình là hàm của thời gian (Trang 44)
Hình 5.3: Lẫy mẫu sớm-muộn - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 5.3 Lẫy mẫu sớm-muộn (Trang 45)
Hình 5.7: Tương quan của một sóng QAM - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 5.7 Tương quan của một sóng QAM (Trang 49)
Hình 5.8: Các ký tự đầu tiên là chuỗi liên tiếp giống nhau - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 5.8 Các ký tự đầu tiên là chuỗi liên tiếp giống nhau (Trang 51)
Hình 6.1: Kết quả của độ dịch pha sóng mang và tần số - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 6.1 Kết quả của độ dịch pha sóng mang và tần số (Trang 54)
Hình 6.2: Tín hiệu phao tiêu được truyền cùng tín hiệu thông tin. - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 6.2 Tín hiệu phao tiêu được truyền cùng tín hiệu thông tin (Trang 56)
Hình 6.4: Vòng lặp Costas - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 6.4 Vòng lặp Costas (Trang 57)
Hình 6.5: PLL phản hồi quyết định cho QAM - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 6.5 PLL phản hồi quyết định cho QAM (Trang 58)
Hình 6.6: Hệ thống giải điều chế QAM sử dụng phương pháp tương quan - Thiết kế một bộ điều chế và giải điều chế QAM 16 trên FPGA
Hình 6.6 Hệ thống giải điều chế QAM sử dụng phương pháp tương quan (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w