Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bưu Điện Hà Nội.DOC (Trang 77 - 82)

và quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại BĐHN

Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành, có kết hợp với quy chế tài chính của Tổng Công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, trong thời gian tới để thực hiện công tác kế toán TSCĐ nâng caochất lợng và hiêu jquả sử dụng TSCĐ tại BĐHN cần tập trung vào các hớng sau:

1. Thực hiện hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ kế toán quy định

Theo Quyết định 1141 – TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 quy định khi mua TSCĐ kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (thông t số 100 /1998/TT-BTC ngày 15/7/1998) thì:

- Đối với TSCĐ mua sắm trực tiếp không qua lắp đặt không cần sử dụng TK 2411, kế toán ghi:

Nợ TK 211 (nguyên giá TSCĐ)

Nợ TK 1332 (thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ) Có TK 111, 112, 331, 341...

Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng Nợ TK 414, 441, 431 Có TK 411

- Đối với TK mua sắm về cần phải qua lắp đặt (theo dõi toàn bộ chi phí và tiền mua sắm trên TK 2411, khi lắp đặt xong chuyển qua TK 211) Khi mua về, kế toán ghi:

Nợ TK 2411 (giá cha thuế): Tập hợp chi phí

Nợ TK 133 (1332): thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331... Tổng giá thanh toán Khi lắp đặt xong, đa vào sử dụng:

Nợ TK 211 (nguyên giá) chi tiết từng loại Có TK 2411

Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng Nợ TK 414, 441, 431 Có TK 411

Nh vậy đơnvị không nhất thiết phải hạch toán thông qua TK 2411 mà tuỳ theo đặc điểm của TSCĐ mua vào (mua trực tiếp hay lắp đặt) để sử dụng vào TK 211 hay 2411 cho hợp lý.

- Khi tính khấu hao vào chi phí, cần tính khấu hao riêng cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ đó, hoặc ở đơn vị trực thuộc phải báo cáo cụ thể xem TS đó đợc dùng vào mục đích gì để hạch toán:

Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 214

2. Tăng cờng quản lý và tổ chức sổ kế toán có hiệu quả

Hiện nay BĐHN tổ chức hạch toán TSCĐ theo hình thức Chứng từ ghi sổ và đợc thực hiện trên máy tính. Theo hình thức này đòi hỏi cần phải có đội ngũ kế toán lớn, có trình độ. Để quản lý, BĐHN đã đa ra bộ mã thẻ TS và mã quản lý, điều đó giúp cho việc cập nhật thông tin nhanh gọn,chính xác.

Tuy nhiên, tại BĐHN, riêng đối với TSCĐ, tại Chứng từ ghi sổ và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, cần có thêm cột Đơn vị sử dụng để dễ theo dõi.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tháng ... năm ... Đơn vị: đồng Chứng từ ĐV SD Số Ngày

Diễn giải Số tiền Ghi nợ, có TK

Nợ Có

1 2 3 4 5 6 7

01 XDCB

Ngày tháng năm

Ngời lập biểu Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

3. Cải thiện cơ cấu TSCĐ

TSCĐ của BĐHN bao gồm nhiều loại (đã phân tích ở trên). Trong đó máy móc thiết bị chiếm một tỷ trọng lớn. Điều này là hợp lý vì đối với ngành kinh doanh Bu Chính Viễn Thông thì máy móc là rất quan trọng, thiét bị phức tạp và đồ sộ, vì vậy nó chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSCĐ. Tuy nhiên, để đáp ứng ngày càng tốt hơn việc kinh doanh cũng nh điều kiện làm việc của nhân viên, BĐHN cần phải chú trọng phát triển TSCĐ thuộc loại nhà cửa, vật kiến trúc. Đồng thời, TSCĐ về loại Phơng tiện vận tải cũng cần phải đợc đầu t thêm, vì tuy không tham gia vào kinh doanh nhng đóng vai trò quan trọng trong quản lý đối với các đơn vị thành viên và đối với Tổng Công ty, vì vậy cần tăng thêm phơng tiện vận tải.

4. Khẩn trơng trong việc đầu t đổi mới TSCĐ

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc đổi mới TSCĐ trong các doanh nghiệp đợc đặt ra là thực sự cấp bách. Đối với BĐHN, việc tăng cờng đầu t có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Với đặc trng của ngành, BĐHN càng tăng cờng đổi mới càng có cơ hội phát triển và đứng vững trong ngành. Ngoài ra, BĐHN cần tăng cờng phân cấp quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bồi dỡng, sửa chữa TSCĐ tại đơn vị thành viên để nâng cao năng lực sử dụng của TSCĐ tại BĐHN.

5. Tăng cờng nguồn vốn đầu t TSCĐ

Hiện nay, vốn tài trợ cho TSCĐ chủ yếu là vốn tự bổ sung từ các đơn vị trực thuộc, và một phần vốn ngân sách (thông qua Tổng Công ty), còn lại là vốn vay của thành phố do Tổng Công ty bảo lãnh. Mặt khác, toàn bộ TSCĐ hiện nay tại BĐHN là TSCĐ tự có không có TSCĐ đi thuê. Nhà xởng của BĐHN đã khá lạc hậu, cần tăng cờng đầu t song nguồn vốn hạn hẹp, BĐHN cần tìm kiếm các nguồn vốn khác nh vốn vay của cán bộ công nhân viên trong đơn vị, vay vốn

ngân hàng, mở rộng liên doanh liên kết tranh thủ vốn trong nớc và nớc ngoài. Tuy nhiên, với mỗi hình thức BĐHN cần phải có kế hoạch rõ ràng, cụ thể để kinh doanh có hiệu quả.

6. Hoàn thiện công tác khấu hao TSCĐ

Trong quá trình đầu t TSCĐ, vốn đợc thu hồi dới hình thức khấu hao TSCĐ vì vậy chế độ khấu hao TSCĐ là tất yếu quán triệt nguyên tắc đồng bộ nhất quán, tạo ra các khung áp dụng cho mọi thành phần kinh tế. Hiện nay chúng ta đang áp dụng chế độ khấu hao TSCĐ theo Quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996. Tại BĐHN, việc trích khấu hao bêncạnh QĐ trên, còn dựa trên quy định cụ thể của Tổng Công ty ( Công văn số 2945/KTTKTC).Quy định này khá chi tiết,vì vậy việc hạch toán của đơn vị rõ ràng, mạch lạc và thống nhất. Tuy nhiên, về khung thời gian sử dụng tài sản, do đợc quy đinh chi tiết tại Tổng Công ty nên nhiều tài sản có khung thời gian quá dài trong khi kỹ thuật lại nhanh thay đổi, máy móc thiết bị nhanh bị lạc hậu, lỗi thời... Vì vậy dẫn đến tình trạng máy móc thiết bị cha hết thời gian khấu hao nh- ng đã không còn đợc sử dụng nữa. Bên cạnh đó, có một số loại tài sản thuộc những loại hình kinh doanh khác nh các dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức BOT hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC có bên nớc ngoài tham gia hợp đồng, thì khi hết hạn, BĐHN nhận tài sản về cần có hình thức hợp lý đối với những tài sản này, chứ không thể tiến hành khấu hao nh những tài sản bình thừơng.

Kết luận

Kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay đang là một trong những công cụ quan trọng nhất phục vụ đắc lực trong công tác quản lý tài chính. Bên cạnh đó việc hạch toán TSCĐ còn có tác dụng quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ , tránh lãng phí trong đầu t. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với một doanh nghiệp lớn nh BĐHN . Là một trong những đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, trong quá trình đổi mới BĐHN đã có nhiều nỗ lực để hoàn thiện công tác quản lý của mình, đặc biệt là quản lý tài chính, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị nói riêng và của ngành Bu chính - Viễn thông nói chung.

Sau một thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán thống kê của Bu điện Hà Nội, bằng những kiến thức đợc học tại trờng Kinh Tế Quốc Dân và sự giúp đỡ tận tình của các anh chị, cô chú trong phòng, cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo TS. Đặng Thị Loan, em đã đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán về TSCĐ và nỗ lực làm chuyên đề “Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Bu Điện Hà Nội ”.

Tuy vậy, do thời gian và kiến thức kế toán còn nhiều hạn chế, do đó Chuyên đề này còn nhiều thiếu sót cha đợc khắc phục, vì vậy, em mong nhận đ- ợc sự đóng góp ý kiến của các anh chị, cô chú trong phòng Kế toán - Tài chính thống kê của BĐHN và của cô Đặng Thị Loan nhằm hoàn thiện hơn cho chuyên đề thực tập của em, đồng thời em hy vọng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại BĐHN .

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bưu Điện Hà Nội.DOC (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w