2.1. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
2.1.1. Khái niệm:
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định thì tài sản cố định bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm gia dới hình thức trích khấu hao. Hao mòn là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ.
Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong công tác quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
- Khấu hao TSCĐ chính là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn.
+ Đối tợng tính khấu hao: tât cả các TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng đều phải tính khấu hao.
Thời gian sử dụng tính khấu hao:
- Những TSCĐ đa ra sử dụng tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao. - Những TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi tính khấu hao.
2.1.2. Phơng pháp tính khấu hao.
Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau, lựa chọn phơng pháp khấu hao nào là do quy định của nhà nớc về chế độ quản lý tài sản đối với doanh nghiệp. Thực tế hiện nay phơng pháp khấu hao phổ biến là phơng pháp khấu hao đều theo thời gian (phơng pháp tuyến tính cố định). Theo phơng pháp này, khấu hao TSCĐ dựa vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao của TSCĐ đó.
Đối với một doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có thể tính tỷ lệ khấu hao cao hơn theo yêu cầu bảo toàn vốn của đơn vị đợc bộ tài chính cho phép.
Nguyên giá TSCĐ bình quân năm Mức khấu hao bình quân năm = x Tỉ lệ khấu hao bình quân năm Mức khấu hao
bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng Tỉ lệ khấu hao bình quân năm = NGTSCĐ + CP thanh lý ước tính – GT thu hồi ước tính Thời gian sử dụng
Do khấu hao tài sản cố định đợc tính vào ngày 1 hàng tháng ( nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán quy định những TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng thì sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao. Vì thế, số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng hoặc giảm) về TSCĐ. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau.
Ngoài cách tính khấu hao đều theo thời gian nh trên, ở nớc ta một số doanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lợng. Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng xuất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
2.1.3. Thời gian sử dụng của TSCĐ
Mức khấu hao phải Trích bình quân
tháng
= Mức khấu hao bình quân năm 12 Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích trong tháng trước +
Số khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong
tháng trước
Số KH của những TSCĐ giảm đi trong
tháng trước - Mức khấu hao trích trong Số lượng hoàn thành trong tháng Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị SL phlư
ợng lượng
= x
Mức khấu hao bình quân trên một đơn
vị sản lượng
= Tổng số KH phải trích trong thời gian sử dụng Số lượng tính theo công suất thiết kế
Thời hạn sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dẹ kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thờng, phù hợp với các thông số kinh tế – kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khcs có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ.
• Đối với TSCĐ hữu hình, có thể xác định thời gian sử dụng TSCĐ theo các tiêu chuẩn sau:
- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản);
- Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ;
- Riêng đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn từ 90% trở lên (so với giá bán của tài sản cố định cùng loại hoặc của loại tài sản tơng đơng trên thị trờng); doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ cho phù hợp.
Thời gian sử dụng của từng tài sản cố định của doanh nghiệp đợc xác định thống nhất trong năm tài chính.
Trờng hợp có các yếu tố tác động ( nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ...) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trớc đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo các quy định trên đây tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.
• Đối với TSCĐ vô hình, doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình trong khoảng thời gian từ 05 năm đến 40 năm.
2.2. Hạch toán khấu hao tài sản cố định
2.2.1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng ( giảm) khấu hao, kế toán sử dụng TK: 214 - Hao mòn tài sản cố định.
Bên nợ: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ ( thanh lý, nhợng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh...)
Bên có: - Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ; do đánh giá lại TSCĐ, do điều chuyển...
- Giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn của những TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi.
Số d bên có: Giá trị hao mòn hiện có của TSCĐ hiện có ở đơn vị. Tài khoản 214 – hao mòn TSCĐ có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ hữu hình và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình.
- Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ thuê tài chính do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính
- Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao (hoặc tính hao mòn) TSCĐ vô hình và những khoản tăng, giảm hao mòn TSCĐ vô hình khác.
2.2.2. Phơng pháp hạch toán
1) Định kỳ, (tháng, quý năm), trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627 (6274 chi tiết theo từng phân xởng): khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng.
Nợ TK 6424: khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp. Nợ TK 6414: khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ SP, HH, DV Nợ TK 241: khấu hao TSCĐ ở bộ phận XDCB
Có TK 214: khấu hao phải trích.
Đồng thời ghi Nợ TK 009 (nguồn vốn khấu hao cơ bản) 2). Số khấu hao phải nộp cho NS hoặc cấp trên (nếu có). Nợ TK411: nếu không đợc hoàn lại.
Nợ TK 1368: nếu đợc hoàn lại
Có TK 336: số phải nợ cấp trên.
Đồng thời ghi Có TK 009 (nguồn vốn khấu hao cơ bản) 3). Tổng hợp TSCĐ vô hình (ghi theo nguyên giá). Nợ TK 2143
Có TK 213
4). Tổng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lý phần giá trị còn lại cha thu hội phải đợc tính vào chi phí bất thờng...
Nợ TK 2141, 2143: giá trị hao mòn. Nợ TK 821: giá trị còn lại.
Có TK liên quan 211,213: nguyên giá.
Với TSCĐ đi thuê tài chính, khi hết hạn phải trả mà cha trích đủ giá trị khấu hao thì gía trị còn lại của TSCĐ thuê ngoài phải tính vào chi phí phân bổ (nếu giá trị còn lại nhỏ).
Nợ TK 2142: giá trị hao mòn. Nợ TK 142: giá trị còn lại
Có TK 212: giá trị TSCĐ thuê tài chính.
5). Đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi, các hoạt động dự án, hoạt động sự nghiệp không phải trích khấu hao mà chỉ xác định giá trị hao mòn mỗi năm ghi một lần vào cuối năm
- Đối với TSCĐ dùng cho nhu cầu văn hoá phúc lợi: Nợ TK 4313
Có TK 214
- Đối với TSCĐ dùng cho sự nghiệp, dẹ án Nợ TK 466
Có TK 214