Quản lý TSCĐ tại BĐHN

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bưu Điện Hà Nội.DOC (Trang 52 - 55)

II. Thực trạng tổ chức công tác kế toánTSCĐ tại BĐHN

1. Một số vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toánTSCĐ tại BĐHN

1.2. Quản lý TSCĐ tại BĐHN

Do đặc thù dơn vị gồm nhiều đơn vị trực thuộc, đồng thời lại là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Bu chính viễn thông Việt Nam, Bu điện Hà Nội quản lý tài sản theo quy chế tài chính của Tổng công ty,đồng thời, trên cơ sở đó xây dựng quychế tài chính cho các đơn vị thành viên để đảm bảo việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả. Cụ thể, vấn đề sử dụng và quản lý TSCĐ tại Bu Điện Hà Nội đợc quy định nh sau:

Đơn vị phải mở sổ theo dõi và chịu trách nhiệm quản lý tài sản trong quá trình sử dụng về tình hình biến động, tình trạng kỹ thuật, biện pháp quản lý và sử dụng tài sản. Cuối mỗi quý, đơn vị trực thuộc báo cáo tình hình biến động tài sản về Bu điện Hà Nội để hoàn thành thủ tục tang, giảm TSCĐ.

TSCĐ (mua sắm, đầu t, xây dựng mới) sau khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng, đơn vị hoàn tất thủ tục hồ sơ gửi về Bu điện Hà Nội để làm thủ tục tăng tài sản và trích khấu hao theo quy định hiện hành.

Mỗi tài sản cố định có một thẻ tài sản cố định ghi chi tiết các yếu tố của tài sản (tên quy cách, nguồn gốc, nguyên giá, nguồn vốn đầu t tài sản, thời gian sử dụng, mức khấu hao trung bình, khấu hao luỹ kế, sửa chữa nâng cấp đánh giá lại tài sản). Theo quy định của Tổng Công ty, tổng chi phí Bu điện Hà Nội chi ra để nâng cấp tài sản cố định đợc phản ánh tăng nguyên giá cuả TSCĐ đó, không đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Các chi phí sửa chữa TSCĐ đợc coi nh khoản phí tổn và đợc hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Khi xảy ra tổn thất tài sản (mất, h hỏng, làm giảm TS) đơn vị trực thuộc lập Hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phơng án xử lý báo cáo Giám đốc Bu điện Hà Nội. Sau đó, Bu điện Hà Nội thành lập Hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phơng án xử lý báo cáo Tỏng giám đốc. Nếu nguyên nhân do chủ quan của tập thể và cá nhân thì ngời gây ra tổn thất phải bồi thờng theo quy định của Pháp luật. Giám đốc Bu điện Hà Nội quy định mức bồi

thờng đối với tổn thất tài sản có giá trị đến 50 triêụ đồng, Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thờng đối với tổn thất có giá trị lớn hơn 50 triệu đồng.

Tài sản đã mua bảo hiểm nếu bị tổn thất thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm. Giá trị tổn thất sau khi bù đắp bằng tiền bồi thờng của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của Bu Điện Hà Nội. Trờng hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu đợc hạch toán vào chi phí bất thờng trong kỳ. Sau khi sử lý tổn thất, BĐHN phải điều chỉnh lại sổ kế toán theo quyết định xử lý, đồng thời báo cáo Tổng Công ty và cơ quan quản lý tài chính địa phơng.

Việc kiểm kê, đánh giá lại tài sản thực hiện theo quy định 12 Quy chế tài chính của BĐHN. Định kỳ kết thúc năm tài chính, BĐHN tiến hành kiểm kê toàn bộ vốn, tài sản, vật t, hàng hoá nhằm xác định chính xác tài sản, tiền vốn hiện có với sổ sách kế toán. Các trờng hợp thừa, thiếu, kém, mất phẩm chất phải rõ nguyên nhân, trách nhiệm để xử lý,đồng thời ó cơ sở lập báo cáo tài chính. BĐHN thực hiện đánh giá lại trong các trờng hợp

+ Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

+ Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu, chuyển đổi sở hữu.

+ Tài sản để góp vốn liên doanh, vốn cổ phần (khi đem TS đi góp và khi nhận về)

Cáckhoản chênh lệch tăng hoặc giảm của tài sản do đánh giá lại đợc ghi tăng hoặc giảm vốn theo quy định của cấp có thẩm quyền.

Tình hình TSCĐ của BĐHN trong 5 tháng đầu năm 2001 đợc thể hiện trên bảng sau:

tình hình Tài sản cố định của BĐHN

Tính đến hết quý 2 năm 2001

Bảng phân bổ theo kết cấu

Nhóm TSCĐ Nhà cửa 75.427.310.551 33.662.560.332 41.764.750.219 Vật kiến trúc 77.459.397.719 55.270.030.550 22.189.367.169 Máy móc động lực Máy móc thiết bị 889.084.698.314 668.748.868.535 220.335.829.779 Truyền dẫn 612.051.967.386 316.279.319.834 295.772.647.551 Công cụ dụng cụ Tài sản vô hình 1.552.455.520 955.857.171 596.598.349 Phơng tiện vận tải 35.022.662.239 26.450.280.955 8.572.381.284 Dụng cụ quản lý 20.574.989.790 15.198.552.926 5.376.436.863 Tài sản khác 1.486.313.143 1.169.527.321 316.785.821 Tổng cộng 1.712.659.794.662 1.117.734.997.625 594.924.797.036

Bảng phân bổ theo nguồn vốn Chỉ tiêu

Nhóm TSCĐ

Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị luỹ kế

Nguồn vốn

Vốn Ngân sách 59.545.006.981 51.166.857.541 8.378.149.439 Vốn phát triển thuê bao 412.262.290.224 291.061.767.783 121.200.522.441 Vốn NS khác quà tặng

Lơi nhuận NS cho để lãi đầu t

Vốn TCty bổ sung 318.373.624.856 206.629.728.900 111.723.895.956 Vốn BĐHN bổ sung 237.517.459.037 128.700.446.385 108.817.012.652 Vốn của đơn vị (huyện, công ty) 3.925.372.902 3.670.098.340 255.274.561

Quỹ phúc lợi 4.271.453.268 4.271.453.268

Tổng công ty vay trả chậm 576.733.800.384 360.686.988.304 216.046.812.080 Vay địa phơng (TCTy bảo lãnh) 100.030.787.010 75.799.110.371 24.231.676.638 Chênh lệch đánh giá lại TS

Tổng cộng 1.712.659.794.662 117.734.997.625 594.924.797.036

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Bưu Điện Hà Nội.DOC (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w