SINH HỌC LỚP 10 Chương III: chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào Tiết 22: Chuyển hoá năng lượng I.. Kiến thức - Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượ
Trang 1
SINH HỌC LỚP 10 Chương III:
chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Tiết 22: Chuyển hoá năng lượng
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng
năng lượng trong tế bào là thế năng, động năng Phân biệt thế năng với động năng bằng cách đưa ra ví dụ cụ thể
- Xác định được quá trình chuyển hoá năng lượng Cho ví
dụ sự chuyển các dạng năng lượng
- Nhận biết được cấu trúc phân tử ATP và chức năng ATP
2 Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
- Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức
- Tư duy so sánh, tổng hợp và hệ thống hóa
Trang 2
3 Thái độ
II Thiết bị dạy học
Tranh phóng to các hình vẽ 21.1; 21.2; 21.3 SGK; h21 SGV
III tiến trình tổ chức bài học
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bản thu hoạch bài thực hành của học sinh
3 Nội dung bài mới
Mở bài: Năng lượng là gì? Chúng có những dạng nào và
chuyển hoá trong cơ thể ra sao? Các câu hỏi này sẽ được giải đáp qua bài học ngày hôm nay
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Nội dung bài
- GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK trả
lời các câu hỏi sau:
+ Năng lượng là gì?
+ Hãy kể tên một vài
- HS thực hiện yêu cầu của GV trả lời được:
theo nội dung
I khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng
1 Khái niệm về năng lượng
Trang 3
dạng năng lượng mà
em biết?
+ Quan sát hình 21.1
SGK trang 71 để tìm
hiểu sự khác nhau
giữa 2 trạng thái tồn
tại của năng lượng là
thế năng và động
năng?
- GV yêu cầu HS lấy
ví dụ về 2 trạng thái
tồn tại của năng lượng
- GV: Thế năng và
động năng có liên
quan với nhau như thế
nào?
- GV bổ sung thêm và
chốt lại các kiến thức
chính
bài
- HS lấy các
ví dụ khác SGK
- HS: Thế năng và động năng có thể chuyển hoá
- Năng lượng là dại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
2 Các dạng năng lượng
Có nhiều dạng khác nhau: điện năng, quang năng, cơ năng, nhiệt năng
4 Trạng thái tồn tại của năng lượng
- Thế năng: là trạng thái tiềm ẩn của năng lượng
- Động năng: Là trạng thái có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất và
Trang 4
- Các dạng năng lượng
có thể chuyển hoá tương hỗ cho nhau
và cuối cùng thành dạng nhiệt năng
- GV yêu cầu HS
phân tích một số hiện
tượng: động cơ điện
cạy khi có điện và
thuỷ điện khi có nước
chảy làm quay tuốc
bin tạo ra điện năng
- GV: Sự chuyển
hoá năng lượng trong
quang hợp và hô hấp
diễn ra như thế nào
- GV yêu cầu HS
khái quát thành khái
- - HS chỉ
ra được có sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng
- Quang hợp: động năng hoá năng ; hô hấp: hoá năng
II chuyển hoá năng lượng
1 Khái niệm chuyển hoá năng lượng
Chuyển hoá năng lượng là sự chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống
2 Chuyển hoá năng
lượng trong thế giới
Trang 5
niệm về sự chuyển
hoá năng lượng
- GV phân tích sự
chuyển hoá năng
lượng trong thế giới
sống thông qua quan
hệ dinh dưỡng theo
sđ
ATP
- HS khái quát được khái niệm
- HS heo dõi bài
sống
Năng lượng ánh sáng
thực vật quang hợp hoá năng trong các liên kết hoá học người và động vật: tiêu hoá
và hô hấp NL dễ sử dụng ATP hoạt động sinh công nhiệt năng thải vào
môi trường
- GV nêu vấn đề: ATP
là gì? ATP có vai trò
như thế nào trong tế
bào? Tại sao nói ATP
là đồng tiền năng
lượng của tế bào?
- HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời được:
Cấu trúc của ATP, vai trò chính của
Iii ATP_ đồng tiền năng lượng của tế bào
1 Cấu trúc ATP
- Gồm Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat
- Phân tử đường 5C
Trang 6
- GV bổ sung: 1
liên kết cao năng bị
phá vỡ sẽ giải phóng
7,3 kcal/mol
- GV: vai trò của
ATP là gì?
ATP cho các quá trình cần năng lượng như việc tiêu dùng tiền tệ hàng ngày
- Hs trả lời được theo nd
làm khung
- 2 liên kết cao năng dễ bị phá vỡ giải phóng năng lượng
2 Vai trò của ATP
- ATP có khả năng cung cấp đủ năng lượng cho tất cả mọi hoạt động của tế bào: sinh tổng hợp các chất, sinh công
cơ học, dẫn truyền xung thần kinh, vận chuyển các chất qua màng
IV Củng cố
- Cho HS đọc nội dung khung cuối bài để tổng kết bài
Trang 7
- Cho HS trả lưòi các câu hỏi 1, 2, 3 trang 73 SGK
V Hướng dẫn HS học bài:
Ôn tập kiến thức về đồng hoá và dị hoá, sự biến đổi các chất trong ống tiêu hoá dưới tác dụng của enzim